• Không có kết quả nào được tìm thấy

x y xy x y xy x y x x x y

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ " x y xy x y xy x y x x x y"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI

Ngày thi: 26/11/2018

ĐỀ THI THÁNG LẦN 3 LỚP 11 TOÁN NĂM HỌC 2018 - 2019

Thời gian làm bài : 180 Phút

Câu 1. (2,0 điểm)

Giải hệ phương trình:

 

 

2 2

2 2 2

2 1

1

1 1 2 2

x y

xy x y xy

x y x x

x y

   

 



     

 

Câu 2. (2,0 điểm)

Cho dãy số (an n) 1 thỏa mãn: 1 2 0, 1 1( 21 3)

3 4

n n n

aaa aa  . Chứng minh rằng dãy số đã cho có giới hạn hữu hạn và tính giới hạn đó.

Câu 3. (2,0 điểm)

Tìm các đa thức P x( ) hệ số thực thỏa mãn P P x( ( ))P x( n)P x( ) 1 với mọi x trong đó n là bậc của đa thức

Câu 4. (2,5 điểm)

a) Cho tam giác nhọn ABC trực tâm H, gọi P và Q là chân các đường cao kẻ từ B và C và M là trung điểm BC. Chứng minh rằng MP và MQ là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác APQ.

b) Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm BC. Xét đường tròn  là đường tròn nằm trong tam giác ABC và tiếp xúc với AB,AC tại E,F tương ứng. Tiếp tuyến kẻ từ M tới  tiếp xúc  tại P và Q sao cho P và B cùng phía bờ AM. Gọi X là giao của PM và BF, Y là giao của QM và CE. Biết 2PM=BC, chứng minh rằng XY tiếp xúc với đường tròn 

Câu 5. (1,5 điểm)

Có thể chọn được hay không 24 điểm trong không gian sao cho không có 3 điểm nào thẳng hàng và 2019 mặt phẳng sao cho mỗi mặt phẳng đi qua ít nhất 3 điểm trong số các điểm trên và ứng với mỗi bộ 3 điểm trong số đó, luôn tồn tại ít nhất 1 mặt phẳng được chọn chứa 3 điểm đó?

(2)

ĐÁP ÁN THI THÁNG LẦN 3 LỚP 11 TOÁN NĂM HỌC 2018-2019

Câu 1. Giải hệ phương trình:

 

 

2 2

2 2 2

2 1

1

1 1 2 2

x y

xy x y xy

x y x x

x y

   

 



     

 

ĐK: 0

0 xy x y

 

  

2

2

2

2 2

2 2

1

2 2

2 1

1 1 2 1

1

0

1 0

1 0

1 0

0 x y

xy x y

x y

xy x y

x y x y

xy x y

x y x y x y

xy x y

x y

x y PT xy

x y

*) Với x y 1 thay vào (2) ta có: 2

2 7 1 7

3 3

4 1 0

2 7 1 7

3 3

x y

x x

x y

     



   

     



0,25

*) Với x2y2  x y 0 thay vào (2) ta có:

 

 

2 2 2 2

2 2

2 2

1 2 1 2 1 0

1 1

1 0

x x x y x

x y

x x

y KTM x y

 

 

Vậy nghiệm của hệ phương trình là

 

; 2 7 1; 7

3 3

x y    

  hoặc

 

; 2 7 1; 7

3 3

x y    

  

Câu 2. Cho dãy số (an n) 1 thỏa mãn: 1 2 0, 1 1( 21 3)

3 4

n n n

aaa aa  . Chứng minh rằng dãy số đã cho có giới hạn hữu hạn và tính giới hạn đó.

Lời giải:

Dễ thấy an   0 n 3

(3)

Ta có 2 1 0, 3 2 1 0

a  a aa  4 nên giả sử an1an2anan1 thì 1 1( 1 21 2 2)

n n 3 n n n n

a aaaa a

Từ đó nhờ quy nạp ta được an là dãy tăng.

Mặt khác a a a1, 2, 31 và giả sử an1,an 1 thì an1 1 nên an[0,1)n. Dãy (an) tăng và bị chặn trên bởi 1 nên có giới hạn.

Đặt limanl thì 1(( 2 )

l3 l l l nên 1 1 l  4 3

2

Câu 3. Tìm các đa thức P x( ) hệ số thực thỏa mãn P P x( ( ))P x( n)P x( ) 1 với mọi x trong đó n là bậc của đa thức

Lời giải:

- Nếu n0, thì P x( )  1 x .

- Nếu n1, thì P x( )ax b với a0. Suy ra a ax b(   ) b 2(ax b ) 1. nên a2 2aab b 2b1. Thu được ( , )a b (2, 1) , nên P x( )2x1

- Nếu n2 và có ít nhất 2 số hạng trong P x( ), gọi số hạng bậc cao thứ nhì của P x( ) có bậc m, suy ra

1

1 0

( ) n n m m m m

P x a x a x a x  a , với a an, m0. số hạng bậc cao thứ nhì của bên vế trái có bậc n2 n m, trong khi bên vế phải có bậc nm. Từ n2  n m n n(   1) m m n(   1) m nm, ta được mâu thuẫn.Vậy P x( )axn với a nào đó, so sánh các hệ số của x0 được 0 1 , Mâu thuẫn.

Không tồn tại đa thức thỏa mãn

Vậy đáp số là: P x( )1 hoặc P x( )2x1.

Câu 4. a) Cho tam giác nhọn ABC trực tâm H, gọi P và Q là chân các đường cao kẻ từ B và C và M là trung điểm BC. Chứng minh rằng MP và MQ là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác APQ.

b) Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm BC. Xét đường tròn  là đường tròn nằm trong tam giác ABC và tiếp xúc với AB,AC tại E,F tương ứng. Tiếp tuyến kẻ từ M tới  tiếp xúc  tại P và Q sao cho P và B cùng phía bờ AM. Gọi X là giao của PM và BF, Y là giao của QM và CE. Biết 2PM=BC, chứng minh rằng XY tiếp xúc với đường tròn 

Lời giải:

(4)

a)

Gọi I là trung điểm AH thì A,H,P,Q thuộc đường tròn tâm I bán kính IA.

Ta có IQA IAQ và MQB MBQ nên IQA MQB900. Suy ra IQMQ hay MQ là tiếp tuyến của đường tròn (APQ).

Hoàn toàn tương tự có MP là tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp tam giác APQ.

b)

Rõ ràng B,P,Q,C nằm trên đường tròn đường kính BC. Gọi RBPCQ S, BQCP thì S là trực tâm tam giác RBC. Đường tròn đường kính RS qua P,Q và trực giao với nên nó trùng với . Giả sử

M

I P

Q

H A

B C

T S

X Y A

F E

B M C

P

Q

(5)

tiếp tuyến tại S của cắt MP tại X’ thì do C thuộc đối cực của F, C thuộc đối cực của B và X’ thuộc đối cực của P và S nên PS là đường đối cực của X’, suy ra C thuộc đường đối cực của X’. Từ đó

X’,B,F thẳng hàng vì cùng thuộc đường đối cực của C. Suy ra X’ trùng X. Tương tự có Y’ trùng Y nên ta có điều cần chứng minh.

Câu 5. Có thể chọn được hay không 24 điểm trong không gian sao cho không có 3 điểm nào thẳng hàng và 2019 mặt phẳng sao cho mỗi mặt phẳng đi qua ít nhất 3 điểm trong số các điểm trên và ứng với mỗi bộ 3 điểm trong số đó, luôn tồn tại ít nhất 1 mặt phẳng được chọn chứa 3 điểm đó?

Lời giải:

Giả sử có thể, gọi ( ), ( ),P1 P2 , (P2019) là các mặt phẳng được chọn và n n1, 2,,n2019 là số điểm trong số 24 điểm thuộc các mặt phẳng vừa chọn. Ta có ni   3 i 1, 2,, 2019.

Số cách chọn 3 đỉnh bất kỳ từ 24 đỉnh là C243 . Mặt khác để chọn 3 đỉnh từ 24 đỉnh, luôn tồn tại một mặt chứa 3 đỉnh đó, ta có thể có các trường hợp sau:

Trường hợp 1: Chọn 3 đỉnh thuộc mặt ( )P1 : Có

1

3

Cn cách Trường hợp 2: Chọn 3 đỉnh thuộc mặt (P2): Có

2

3

Cn cách

…..

Trường hợp 2018: Chọn 3 đỉnh thuộc mặt (P2018): Có

2018

3

Cn cách Trường hợp 2019: Chọn 3 đỉnh thuộc mặt (P2019): Có

2019

3

Cn cách

Chú ý rằng các trường hợp này không thể có các cách chọn chung vì không thể chọn 3 đỉnh vừa thuộc mặt ( )Pi lại vừa thuộc mặt (Pj).

Từ đó ta có:

1 2 2018

3 3 3 3

24 2024

n n n

CC  CC  .

Suy ra ni 5 vì nếu có 1 số trong các số ni lớn hơn 5 thì

1 2 2019

3 3 3 3

2024CnCn  Cn     1 1 1 C6 2038 ( 2018 số 1).

Mâu thuẫn.

Giả sử trong các số n n1, 2,,n2019 có a số bằng 3, b số bằng 4 và c số bằng 5 thì a b c  2019

3 3 3

3 4 5 2024

aC bC cC .Suyra 3b9c5. Điều này là không thể với b, c là các số nguyên không âm.

Vậy, không thể chọn được theo yêu cầu của đề bài.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tính quãng đường AB. a) Chứng minh: CPMK là tứ giác nội tiếp đường tròn. c) Chứng minh tứ giác MEPF nội tiếp đường tròn và tìm vị trí của điểm M trên cung nhỏ

Viết phương trình mặt phẳng ( ) α là mặt phẳng trung trực của đoạn AB... Một vectơ chỉ phương của đường thẳng d

Sau khi đi được 1 giờ người đó nghỉ 9 phút. Do đó, để đến tỉnh B đúng hẹn, người ấy phải tăng vận tốc thêm 4km/h. Tính vận tốc lúc đầu của người đó. 1) Chứng minh

Tổ chấm trao đổi và thống nhất chi tiết nhưng không được quá số điểm dành cho câu, phần đó.. Có thể chia điểm thành từng phần nhưng không dưới 0,25 điểm và phải thống

[r]

Chú ý qui tắc tính đạo hàm của hàm số hợp.. d) Vuông góc với đường phân giác thứ nhất của góc hợp bởi các trục tọa độ.. b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại

[r]

Nếu tăng số thứ nhất thêm 1, tăng số thứ hai thêm 1 và tăng số thứ ba thêm 3 thì được ba số mới là ba số liên tiếp của một cấp