• Không có kết quả nào được tìm thấy

b) Chứng minh rằng 1 A x B= x

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "b) Chứng minh rằng 1 A x B= x"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CHƯƠNG MỸ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 – 2022

MÔN TOÁN 9 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Bài I (2,0 điểm) Cho

1 1

x x

A= x + x

− − và B x 2

x x

= +

+ (với x0; x1).

a) Tính giá trị của B khi x=4. b) Chứng minh rằng

1

A x

B= x

− .

c) Với x1. Tìm GTNN của A 2018 P= B+ . Bài II (2,5 điểm)

1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:

Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc và thời gian quy định. Nều mỗi giờ tăng 10 km thì xe đến B sớm hơn quy định là 2 giờ. Nếu mỗi giờ giảm 10 km thì xe đến B chậm hơn quy định là 3 giờ. Tính quãng đường AB.

2) Từ đỉnh một tòa nhà cao 60m người ta nhìn thấy một ô tô đang đỗ dưới một góc 28 so với phương nằm ngang (hình vẽ bên). Hỏi ô tô đang đỗ cách tòa nhà đó khoảng bao nhiêu mét? (kết quả làm tròn đến 2 chũ số thập phân).

Bài III (2,0 điểm)

1) Giải hệ phương trình:

9 1 1

1 4 9 1 1 x y x

x y x

 − − = −

 −

 + − =

 −

.

2) Cho Parabol

( )

P : y=x2 và đường thẳng

( )

d : y=mx 2 (m là tham số và m0).

a) Khi m=3, vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng mặt phẳng toạ độ. Xác định tọa độ giao điểm của (d)(P).

b) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) bằng 1.

Bài IV (3 điểm) Từ một điểm A nẳm ngoài đường tròn ( ; )O R , vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn tâm O (B, C là hai tiếp điểm). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M , vẽ

, ,

MI AB MK AC MPBC (IAB K, AC P, BC). Gọi BM cắt PI tại E; CM cắt PK tại F.

a) Chứng minh: CPMK là tứ giác nội tiếp đường tròn.

b) Chứng minh: MPK=MBC.

c) Chứng minh tứ giác MEPF nội tiếp đường tròn và tìm vị trí của điểm M trên cung nhỏ BC để tích MI.MK.MP đạt giá trị lớn nhất.

Bài V (0,5 điểm) Cho x; y; z là các số dương thỏa mãn: x+ + =y z 2022. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

2022 2022 2022

xy yz zx

P= z xy + x yz + y zx

+ + + .

========== HẾT ==========

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Chứng minh các tứ giác AEHD, BEDC nội tiếp đường tròn.. b) Chứng minh: tam giác BHE đồng dạng với tam

Cho đường tròn (O) và điểm A nằm ngoài đường tròn. Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng BC. a) Chứng minh tứ giác ANHM nội tiếp được trong đường tròn. c) Đường thẳng qua

Để chứng minh tứ giác CDEF nội tiếp theo phương pháp này ta có thể chọn một trong 4 cạnh của tứ giác và chứng minh 2 đỉnh không thuộc cạnh đó cùng nhìn cạnh đã chọn dưới

Cho  ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm. a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn. b) Chứng minh rằng AF AB. O Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành.

Ta có hình chữ nhật và hình thang cân đều có tổng hai góc đối diện bù nhau nên chúng nội tiếp trong một đường tròn. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp được. Từ B kẻ tiếp

a) Chứng minh tứ giác ODEB nội tiếp đường tròn.. Chứng minh tứ giác AMBK là

a) Nếu một đường thẳng và một đường tròn chỉ có 1 điểm chung, thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn. b) Nếu khoảng cách từ tâm của một đường tròn đến

Vẽ hai tiếp tuyến CN và CM đến (O) (tiếp điểm N thuộc cung nhỏ AB, tiếp điểm M thuộc cung lớn AB). a) Chứng minh tứ giác OICM nội tiếp. Chứng minh ΔCEN cân. d)