• Không có kết quả nào được tìm thấy

c) Cm:AD=AT d) Gọi H là hình chiếu của H trên OA.cm:OHBC nội tiếp

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "c) Cm:AD=AT d) Gọi H là hình chiếu của H trên OA.cm:OHBC nội tiếp"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1. Từ điểm A nằm ngoài (O),vẽ 2 tiếp tuyến AB,AC(B,C là 2 tiếp điểm),và cát tuyến AMN của (O).

a) Cm:AB2=AM.AN

b) Gọi I là trung điểm MN.cmr:A,I,O,B,C cùng nằm trên 1 đường tròn.

c) Cm:IA là phân gíac của góc BIC

2. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O,R).Các đường cao AD,BM,CN cắt nhau tại H.Gọi K là trung điểm của AH.

a) Cm:BNMC nội tiếp và K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MNH b) Gọi L là điểm đối xứng của H qua BC.cm:AM.AC=AN.AB và L(O).

c) Gọi I là giao điểm của AH và MN.cm:MB là tia phân giác của góc NMDvà IH.AD=AI.DH.

d) Cm:I là trực tâm của tam giác BKC.

3. Từ điểm A nằm ngoài (O),vẽ tiếp tuyến ATvà cát tuyến ABC của (O)(B nằm giữa A và C)

a) Cm:AT2=AB.AC

b) Phân giác của góc BTC cắt BC tại D và cắt (O) tại M.cm:OMBC.

c) Cm:AD=AT

d) Gọi H là hình chiếu của H trên OA.cm:OHBC nội tiếp.

4. Cho ABC có 3 góc nhọn(AB<AC)nội tiếp (O,R),hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H.

a) Cm:CHED nội tiếp vàxác định tâm của đường tròn ngoại tiếp.

b) Kẻ đường kính AK.cm:ACK vuông và BAD¿ =CAK¿ c) AD cắt đường tròn tại I.cm:BCKI là hình thang cân.

d) Biết góc BAC =600.cm:AHO cân tại A.

5. Từ điểm A nằm ngoài (O),vẽ tiếp tuyến AB(B là tiếp điểm ),cát tuyến AEF đến (O) a) Cm:AB2=AE.AF

b) Tia phân giác của góc EBF cắt EF tại D,cắt (O) tại K.đoạn OKcắt EF tại I.cm:ABOI nội tiếp

c) Cm:AB=AD

6. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp (O,R).Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H

a) BEDC nội tiếp.xác định tâm I của đường tròn này . b) Cm:AE.AB=AD.AC và DA.DC=DH.DB

c) Vẽ phân giác của góc BAC cắt BC tại F,cắt (O) tại M.cm:AH//OM

d) Tiếp tuyến tại A của đường tròn cắt đường thẳng BC tại K.cm:KF2=KB.KC e) Đường thẳng DE cắt KC tại N.cm:CN.AK=CK.ND

(2)

7. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp (O,R).Các đường cao AD và CE cắt nhau tại H.

a) Cm:BEHD,AEDC nội tiếp.

b) Cm:EA.EB=EH.EC

c) BH cắt ED tại K,cắt AC tại I.cm:BI.HK=BK.HI

d) Cho AB=13cm,AC=20cm,BC=21cm.Tính bán kính đường tròn (O)

8. Cho tam giác ABC không có góc tù (AB < AC), nội tiếp đường tròn (O; R). (B, C cố định, A di động trên cung lớn BC). Các tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại M. Từ M kẻ đường thẳng song song với AB, đường thẳng này cắt (O) tại D và E (D thuộc cung nhỏ BC), cắt BC tại F, cắt AC tại I.

a) Chứng minh rằng MBC BAC . Từ đó suy ra MBIC là tứ giác nội tiếp.

b) Chứng minh rằng: FI.FM = FD.FE.

c) Đường thẳng OI cắt (O) tại P và Q (P thuộc cung nhỏ AB). Đường thẳng QF cắt (O) tại T (T khác Q). Chứng minh ba điểm P, T, M thẳng hàng.

d) Tìm vị trí điểm A trên cung lớn BC sao cho tam giác IBC có diện tích lớn nhất.

9. Từ điểm M nằm ngoài (O) vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O và 2 tiếp tuyến MA,MB đến (O) (A,B là tiếp điểm,C nằm giữa M và D)

a) MA2=MC.MD

b) Gọi I là trung điểm của CD.cm:M,A,I,O,B cùng nằm trên 1 đường tròn

c) Gọi H là giao điểm của AB và MO.cm:CHOD nội tiếp.suy ra AB là phân giác góc CHD.

d) Gọi K là giao điểm các tiếp tuyến tại C và D của (O).cm:A,B,K thẳng hàng.

10.Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn tâm O (AB < AC). Các đường cao AD và CF của tam giác ABC cắt nhau tại H.

a) Chứng minh tứ giác BFHD nội tiếp. Suy ra AHC¿ =1800ABC¿

b) Gọi M là điểm bất kì trên cung nhỏ BC của đường tròn (O) (M khác B và C) và N là điểm đối xứng của M qua AC. Chứng minh tứ giác AHCN nội tiếp.

c) Gọi I là giao điểm của AM và HC; J là giao điểm của AC và HN.

Chứng minh AJI¿ =ANC¿

d) Chứng minh rằng : OA vuông góc với IJ HƯỚNG DẪN GIẢI:

1)Hdc)AOIC,AIOB nội tiếp 2) HD:

b)ABLC nội tiếp

c)dung hệ quả của 2 định lí talet

d)Vẽ (Q) đường kính BC,BI cắt (O)tại S.cm:BNSM,DNKM nội tiếp.

cm:tam giác IBDIKS(c-g-c)góc ISK=900 3)Hd d)ABHAOC(c-g-c)

(3)

4)HD:c)Hìng thang có 2 góc kề 1 đáy =

d)Kẻ OFBC.Tính BOF¿ =600 ,OF=

R

2 .chứng minh H,F,K thẳng hàng .AH=2OF.

5)Hd:b)K là trung điểm EF c)tam giác ABD cân tại A.

6)HD:d)=KA2 e)cm:DE//AK

f)AD=

R

2

2 , AC=R

2(1+

3)

2

7)Hd:c)dung tc phân giác

d)đặt DC=x,tính x=16,AD=12,SABC=126.chứng minh SABC=

AB.AC.BC

4R ÞR=65/6 9)a) Ta có BAC MBC do cùng chắn cung BC Và BAC MIC do AB// MI Vậy BAC MIC , nên bốn điểm ICMB cùng nằm Trên đường tròn đường kính OM (vì 2 điểm B, C cùng nhìn OM dưới 1 góc vuông)

b) Do 2 tam giác đồng dạng FBD và FEC nên FB. FC =FE. FD. Và 2 tam giác đồng dạng FBM và FIC nên FB. FC =FI. FM. So sánh ta có FI.FM =FD.FE

c) Ta có góc PTQ=900 do POIQ là đường kính. Và 2 tam giác đồng dạng FIQ và FTM có 2 góc đối đỉnh F bằng nhau và FI FT FQ FM  (vì FI.FM = FD.FE = FT.FQ) Nên FIQ FTM mà 90 0 FIQ OIM (I nhìn OM dưới góc 900 ) Nên P, T, M thẳng hàng vì 180 .0 PTM

d) Ta có BC không đổi. Vậy diện tích IBC S lớn nhất khi và chỉ khi khoảng cách từ I đến BC lớn nhất. Vậy I trùng với O là yêu cầu của bài toán vì I nằm trên cung BC của đường tròn đường kính OM. Khi I trùng O thì ABC vuông tại B. Vậy diện tích tam giác ICB lớn nhất khi và chỉ khi AC là đường kính của đường tròn (O;R).

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cho đường tròn (O) và điểm A nằm ngoài đường tròn. Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng BC. a) Chứng minh tứ giác ANHM nội tiếp được trong đường tròn. c) Đường thẳng qua

Ta có hình chữ nhật và hình thang cân đều có tổng hai góc đối diện bù nhau nên chúng nội tiếp trong một đường tròn. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp được. Từ B kẻ tiếp

Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn (O).. a) Chứng minh tứ giác BPKC nội tiếp.. Chứng minh OA là tia phân giác của

Bài 4. a) Chứng minh rằng tứ giác EHOF nội tiếp. b) Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác EHOF. c) Chứng minh rằng đường thẳng EF luôn đi qua một

Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O; R). Gọi H là giao điểm hai đường cao BD và CE của ABC. a) Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp một đường tròn và xác định

Vẽ hai tiếp tuyến CN và CM đến (O) (tiếp điểm N thuộc cung nhỏ AB, tiếp điểm M thuộc cung lớn AB). a) Chứng minh tứ giác OICM nội tiếp. Chứng minh ΔCEN cân. d)

c) Gọi H là giao điểm của OM và BC, I là trung điểm của AC. Chứng minh tứ giác OHIC nội tiếp. Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác OHIC... Nếu tăng chiều rộng

Lấy một điểm M trên tia đối của tia BA kẻ hai tiếp tuyến MC, MD với đường tròn (C, D là tiếp điểm). Gọi H là trung điểm của AB... a) Chứng minh rằng M, D, O, H cùng