• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải hệ phương trình

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải hệ phương trình"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

UBND TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC: 2014 - 2015

MÔN THI: TOÁN HỌC

(Dành cho thí sinh thi vào chuyên toán) Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 ( 1 điểm). Không dùng máy tính, rút gọn biểu thức sau:

5 3 5 5 27 10 2 5 22

A

.

Câu 2 ( 1,5 điểm). Giải hệ phương trình:

  

1 1

3 2 4

3 4 8 3 2

x y x y

x y x y x y

  

  

    

.

Câu 3 ( 1,5 điểm). Cho phương trình: x2 4x2m 3 0 1

 

(m là tham số).

Tìm giá trị của m để phương trình

 

1 có hai nghiệm x x1, 2 thỏa mãn:

3

x1 x2

x x1 2 17.

Câu 4 ( 1 điểm). Tìm tất cả các cặp hai số nguyên dương ( ; )x y thỏa mãn:

x y

 

3 x y 6

2.

Câu 5 ( 1 điểm). Với a b, là các số nguyên. Chứng minh a b ab55 chia hết cho 30.

Câu 6 ( 1 điểm). Cho tam giác ABCBAC120o, AB4cmAC6cm. Tính độ dài đường trung tuyến AM của tam giác.

Câu 7 ( 3 điểm). Cho tam giác ABC nhọn (ABAC), đường cao AH . Gọi ,D E lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ H xuống AB AC, . Đường thẳng DE cắt tia CB tại S.

a) Chứng minh rằng các tứ giác ADHE BCED, nội tiếp được trong một đường tròn.

b) Đường thẳng SA cắt đường tròn đường kính AH tại M , các đường thẳng BMAC cắt nhau tại F. Chứng minh rằng: FA FC. SB SC. SF2.

---- Hết----

Họ và tên thí sinh:……….. Số báo danh:……….

ĐỀ CHÍNH THỨC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Mỗi góc ngoài của một tam giác thì lớn hơn góc trong không kề với nó. Tam

a) Chứng minh các tứ giác AEHD, BEDC nội tiếp đường tròn.. b) Chứng minh: tam giác BHE đồng dạng với tam

Bài 4: a) Chứng minh rằng trong một tam giác cân, hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên thì bằng nhau. b) Chứng minh rằng: tam giác có hai đường trung tuyến bằng

Cho  ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm. a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn. b) Chứng minh rằng AF AB. O Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành.

Bài toán có 2 giả thiết cần lưu ý.. Điều này làm ta nghỉ đến tính chất quen thuộc ‘’Đường kính đi qua trung điểm của một dây cung thì vuông góc với dây đó’’. Do đó tứ

Ta có hình chữ nhật và hình thang cân đều có tổng hai góc đối diện bù nhau nên chúng nội tiếp trong một đường tròn. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp được. Từ B kẻ tiếp

a) Nếu một đường thẳng và một đường tròn chỉ có 1 điểm chung, thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn. b) Nếu khoảng cách từ tâm của một đường tròn đến

Tiếp tuyến tại B của đường tròn ngoại tiếp tam giác BDF cắt tiếp tuyến tại C của đường tròn ngoại tiếp tam giác CEG tại điểm H.. Chứng minh rằng tứ giác