• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
42
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 16 Ngày soạn: 18/12/2021

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 20 tháng 12 năm 2021 Toán

BÀI 52: LÀM QUEN VỚI PHÉP NHÂN, DẤU NHÂN (1 TIẾT) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Làm quen với phép nhân qua các tình huống thực tiễn, nhận biết cách sử dụng dấu nhân “x”.

- Thông qua việc chọn phép nhân phù hợp với tranh vẽ, lập luận nêu quan điểm về phép tính của Quân và Thư, HS có cơ hội phát triển NL tư duy và lập luận toàn học.

Thông qua việc thao tác với các chấm tròn, biểu diễn phép nhân HS có cơ hội được phát triển NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Học sinh: Bộ đồ dùng toán lớp 2, SGK Toán 2

2. Giáo viên: SGV, SGK Toán 2, máy chiếu, KHDH, Mỗi HS 10 thẻ, mỗi thẻ 2 chấm tròn; 10 thẻ, mỗi thẻ 5 chấm tròn; 10 chấm tròn rời trong bộ đồ dùng học Toán. Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép nhân.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. KHỞI ĐỘNG 5p

* Cách thức tiến hành:

1. GV yêu cầu HS hoạt động theo cặp (nhóm bàn) và thực hiện lần lượt các hoạt động

- GV yêu cầu GV yêu cầu HS quan sát bức tranh trong SGK.

- HS nói với bạn về những điều quan sát được từ bức tranh, chẳng hạn:

- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh trong SGK

(2)

+ Bạn gái và bạn trai đang chơi xếp thẻ + Bạn gái nói: Mỗi thẻ có 2 chấm tròn, mình lấy ra 5 thẻ

+ Bạn trai hỏi: Có tất cả bao nhiêu chấm tròn?

2. GV đặt vấn đề: Em có thể trả lời câu hỏi của bạn trai không? Có tất cả bao nhiều chấm tròn?

- HS trả lời

- GV khẳng định kết quả: Mỗi thẻ có 2 chấm tròn, 5 thẻ có 10 chấm tròn.

- GV dẫn dắt vào bài mới : Hôm nay, chúng ta sẽ được làm quen với một phép tính mới:

Phép nhân

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 12p Cách thức tiến hành:

Hoạt động 1.. GV yêu cầu HS thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

- Tay đặt các thẻ chấm tròn trước mặt, miệng nói: Mỗi thẻ có 2 chấm tròn, 5 thẻ có 10 chấm tròn:

- Chỉ tay vào 5 thẻ chấm tròn trước mặt nói:

2 được lấy 5 lần.

- GV giới thiệu:

2 được lấy 5 lần

Ta có phép nhân 2 × 5 = 10 Đọc là Hai nhân năm bằng mười - GV yêu cầu HS đọc lại.

- GV giới thiệu dấu nhân, HS lấy dấu nhân trong bộ đồ dùng đưa cho bạn xem, nói: Dấu nhân.

Hoạt động 2. HS thao tác tương tự với các phép nhân khác, chẳng hạn:

2 được lấy 3 lần

Ta có phép nhân 2 × 3 = 6

- HS trả lời có 10 chấm tròn và giải thích cách tìm kết quả (đếm 2, 4, 6, 8, 10 có 10 chấm tròn hoặc đếm 1, 2, 3,... 10...)

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV

Hs đọc

- HS chú ý quan sát mẫu và làm bài tập

(3)

2 được lấy 6 lần

Ta có phép nhân 2 × 6 = 12

3. THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP 18p Bài tập 1: Xem hình rồi nói (theo mẫu) - GV yêu cầu GV yêu cầu HS quan sát tranh, tay chỉ vào các thẻ chấm tròn và nói theo mẫu

Mẫu:

5 được lấy 3 lần 5 x 3 = 15

- GV đưa ra các trường hợp khác tương tự để HS nắm chắc khái niệm phép nhân.

- Ở bài này, GV chưa nên khai thác kết quả phép nhân, chưa yêu cầu HS tìm kết quả phép nhân.

- HS nên được thực hành nhiều lần, thao tác trên vật thật nói phép nhân tương ứng

Bài tập 2 : Chọn phép nhân thích hợp với mỗi tranh vẽ

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, chọn phép nhân thích hợp với mỗi tranh vẽ, giải thích cho bạn nghe lí do chọn

- GV hướng dẫn GV yêu cầu GV yêu cầu HS quan sát mỗi khay trứng có 6 quả trứng,

- HS làm bài tập:

6 được lấy 3 lần, ta có phép nhân 6 x 3.

5 được lấy 2 lần, ta có phép nhân 5 x 2.

4 được lấy 3 lần, ta có phép nhân 4 x 3.

- GV yêu cầu HS quan sát lựa chọn phép nhân thích hợp

(4)

có 3 khay trứng.

- HS nói: 6 được lấy 3 lần ta có phép nhân 6 x 3.

- GV chữa bài chỉ vào từng tranh vẽ và chốt lại

Bài tập 3: Xếp các chấm tròn thích hợp với mỗi phép nhân sau:

- GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm đối xếp các chấm tròn thích hợp với mỗi phép nhân trong bài.

- Với mỗi trường hợp, HS xếp chấm tròn và nói cho bạn nghe phép nhân tương ứng, chẳng hạn:

3 được lấy 5 lần.

Ta có phép nhân: 3 × 5

- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân, lần lướt cho tới hết bài

4. Vận dụng Bài tập 4:

a. Xem tranh rồi thảo luận về phép tính của Quân và Thư. Theo em bạn nào nêu phép tính đúng ?

b. Kể một tình huống có sử dụng phép nhân trong thực tế

- GV yêu cầu HS xem trang và thảo luận - Yêu cầu HS nhận xét bạn nào đưa ra phép tính đúng bằng các lập luận chứng cứ của mình. GV khuyến khích HS nói suy nghĩ của mình, trình bày thuyết phục.

- HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép nhân rồi chia sẻ với bạn CỦNG CỐ DẶN DÒ

- GV hỏi HS: Qua bài này, các em biết thêm được điều gì?

- HS thực hiện theo mẫu

- HS nhận xét

a. Bạn Quân nêu phép tính đúng b. Chẳng hạn: Mỗi hộp có 2 chiếc bánh, 3 hộp có 6 chiếc bánh. 2 được lấy 3 lần. Ta có phép nhân: 2 x 3 = 6.

- HS chú ý lắng nghe

(5)

- Liên hệ về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép nhân, hôm sau chia sẻ với các bạn

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

………..

………

____________________________________________

Tiếng việt (Kì 2) Tập đọc

CHỦ ĐỀ: VẺ ĐẸP QUANH EM BÀI 1: CHUYỆN BỐN MÙA (TIẾT 1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các từ ngữ, đọc rõ ràng câu chuyện Chuyện bốn mùa. Biết đọc lời đối thoại của các nhân vật phù hợp với ngữ điệu. Nhận biết được 4 nàng tiên tượng trưng cho 4 mùa.

- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện dựa vào nội dung câu chuyện và tranh minh hoa, nhận biết được bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.

- Bồi dưỡng sự hiểu biết về các mùa trong năm, tình yêu thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: - ƯDCNTT; KHBD, SGK, SGV,… Tranh ảnh về các hiện tượng thời tiết mưa, nắng,...

2. Học sinh: - SGK; Vở bài tập thực hành. Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D Y H C

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Hoạt động mở đâu 5p

- GV giới thiệu tranh ảnh về các hiện tượng thời tiết và cho HS quan sát. Sau khi HS quan sát, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy cho biết thời tiết tại nơi em ở ngày hôm nay như thế nào?

- GV đặt vấn đề: Chúng ta đều đã biết về những hiện tượng tự nhiên như mưa, nắng hay gió bão qua ti vi, sách báo, tranh, truyện. Chúng ta cũng đã biết về 4 mùa xuân, hạ, thu, đông trong năm. Vậy

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi (GV khuyến khích HS tích cực trả lời):

+ HS quan sát tranh vẽ các hiện tượng thời tiết: mưa, nắng.

+ HS trả lời câu hỏi thời tiết tại nơi em ở (tùy vùng điều kiện địa lí, HS trả lời thời tiết tại nơi em ở: trời mưa, trời nắng, trời nhiều mây,...).

Lắng nghe

(6)

các em yêu thích mùa nào nhất trong năm? Đặc trưng và lợi ích gì của các mùa đối với con người là gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hìm hiểu những điều này trong bài học ngày hôm nay – Bài 1: Chuyện bốn mùa.

2. Hình thành kiến thức, thực hành luyện tập 30p

* Đọc văn bản Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa bài đọc sgk trang 9 và nêu nội dung tranh.

- GV đọc mẫu toàn bài, rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng. Dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn. Lời thoại giữa các nhân vật được đọc bằng giọng biểu cảm, thể hiện sự thân thiết.

- GV nêu và đọc một số từ khó phát âm do ảnh hưởng của phát âm địa phương:

bập bùng bếp lửa, đâm chồi nảy lộc, sung sướng, về, có ích.

- GV mời 1HS đọc chú giải phần Từ ngữ sgk trang 10 để hiểu nghĩa những từ khó.

- GV hướng dẫn HS đọc lời của 4 cô tiên thể hiện sự nhí nhảnh, hồn nhiên, lời của bà đất thể hiện sự trầm lặng; phân biệt lời kể chuyện và lời của nhân vật; ngắt nghỉ đúng dấu câu.

- GV mời 3 HS đọc văn bản:

+ HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “rước đèn, phá cỗ”.

+ HS2 (Đoạn 2): tiếp theo đến “trong chăn”.

+ HS3 (Đoạn 3): đoạn còn lại.

- GV hướng dẫn HS luyện đọc câu dài:

- HS trả lời: Tranh vẽ 4 cô gái (4 cô tiên) đang đứng xung quanh một bà cụ. Mỗi cô tiên có một vẻ đẹp, một kiểu trang phục khác nhau. Cô thì có vòng hoa rực rỡ trên đầu. Cô thì cẩm quạt. Cô thì mặc nhiều váy áo có vẻ như rất lạnh. Cô thì tay cầm giỏ hoa quả. Họ đang nói chuyện rất vui vẻ với bà cụ.

- HS chú ý lắng nghe GV đọc mẫu, đọc thầm theo.

- HS chú ý lắng nghe GV đọc mẫu và luyện đọc.

- HS đọc chú giải:

+ Đâm chồi: mọc ra những mầm non.

+ Đơm: nảy ra.

- HS chú ý lắng nghe bạn đọc, đọc thầm theo.

- HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn luyện đọc.

- HS chú ý lắng nghe bạn đọc, đọc thầm theo. Chú ý ghi nhớ những ý chính trong bài đọc.

(7)

+ Nhờ có em Hạ,/cây trong vườn mới đơm trái ngọt,/học sinh/mới được nghỉ hè.

+ Có em/mới có bập bùng lửa nhà sàn,/mọi người/mới có giấc ngủ ấm trong chăn.

+ Bốn nàng tiên mải chuyện trò,/không biết/bà Đất đến từ lúc nào.

+ Còn cháu Đông,/cháu có công ấp ủ mầm sống/để xuân về/cây cối/đâm chồi nảy lộc.

- GV mời đại diện 1HS đứng dậy đọc lại toàn bài.

3. Trả lời câu hỏi 20p Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS đọc lướt lại văn bản để chuẩn bị trả lời các câu hỏi trong sgk trang 10:

Câu 1 Bốn nàng tiên đặc trưng cho những mùa nào trong năm?

- GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm.

+ HS nêu ý kiến, HS khác góp ý.

+ Cả nhóm thống nhất câu trả lời phù hợp nhất.

- GV yêu cầu đại diện 2-3 nhóm trả lời.

+ Đại diện các nhóm nhận xét.

+ GV nhận xét và khen tất các nhóm đã mạnh dạn phát biểu ý kiến của mình Câu 2: Theo nàng tiên mùa hạ, vì sao thiếu nhi thích mùa thu?

- GV yêu cầu HS làm việc chung cả lớp.

+ GV nhắc HS đọc đoạn 1 để tìm câu trả lời.

+ GV gọi 2-3 HS trả lời trước lớp.

- GV, HS thống nhất câu trả lời đúng Câu 3: Dựa vào bài đọc, nói tên mùa phù hợp với mỗi tranh?

- HS đọc thầm.

- HS trả lời: Bốn nàng tiên đặc trưng cho 4 mùa trong năm: xuân, hạ, thu, đông.

- HS trả lời: Theo nàng tiên mùa hạ, thiếu nhi thích mùa thu vì không có mùa thu thì thiếu nhi không có đêm trăng rằm, rước đèn phá cỗ.

- HS trả lời: Tên mùa phù hợp với mỗi tranh:

+ Tranh 1: mùa xuân.

+ Tranh 2: mùa đông.

+ Tranh 3: mùa hạ.

+ Tranh 4: mùa thu.

(8)

- GV yêu cầu HS làm việc chung cả lớp.

+ GV yêu cầu 1 HS đọc câu hỏi.

+ GV nhắc HS đọc thầm đoạn 1, đoạn 2 để tìm câu trả lời: Một năm có 4 mùa (xuân, hạ, thu, đông). Có tất cả 4 tranh, em hãy quan sát lần lượt từng tranh và cho biết mùa tương ứng với mỗi tranh.

+ HS làm việc nhóm: HS trình bày câu trả lời, thống nhất đáp án.

- GV mời 2-3 nhóm đại diện trả lời.

- GV khen các nhóm biết hợp tác, có trí tưởng tượng phong phú.

Câu 4: Vì sao bà Đất nói cả bốn nàng tiên đều có ích và đáng yêu?

- GV mời 2-3 nhóm đại diện trả lời.

4. Vận dụng 15p

Hoạt động 1: Luyện đọc lại

- GV hướng dẫn, tập đọc cho HS lời đối thoại giữa các nàng tiên.

- GV mời 3 HS đứng dậy đọc lần lượt 3 đoạn như đã phân công HS đọc mẫu.

- GV mời 1HS đứng dậy đọc diễn cảm toàn bộ văn bản Chuyện bốn mùa.

Hoạt động 2: Luyện tập theo văn bản đọc

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong phần Luyện tập theo văn bản đọc sgk trang 10:

- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 1:

Câu 1: Tìm trong bài những từ ngữ miêu tả:

a. hoa mai.

b. hoa đào.

- HS trả lời: Bà Đất nói cả bốn nàng tiên đều có ích và đáng yêu vì: Xuân làm cho cây lá tươi tốt. Hạ cho trái ngọt, hoa thơm. Thu làm cho trời xanh cao, học sinh nhớ ngày tựu trường. Đông có công ấp ủ mầm sống để xuân về cây cối đâm chổi nảy lộc.

- HS làm việc nhóm: HS trình bày câu trả lời, thống nhất đáp án.

- HS luyện đọc lời thoại.

- HS đọc bài. Các HS khác trong lớp theo dõi, lắng nghe.

- HS trả lời:

+ Từ ngữ tả hoa mai: rực rỡ sắc vàng.

+ Từ ngữ tả hoa đào: màu hồng tươi, lá xanh, nụ hồng chúm chím.

(9)

+ GV yêu cầu HS tìm đoạn văn nói về hoa mai, hoa đào.

+ HS thảo luận nhóm, tìm đáp án.

+ GV gọi đại diện 1-2 nhóm trả lời.

- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 2:

Câu 2: Đặt một câu giới thiệu về loài hoa em thích.

+ GV gợi ý: Em biết những loài hoa nào?

Loài hoa đó như thế nào?

+ GV yêu cầu HS đọc câu mẫu (Đào là loài hoa đặc trưng cho Tết ở miễn Bắc).

GV cho HS nhận xét câu mẫu: câu có từ là - câu giới thiệu.

+ GV gọi một 2-3 HS đọc câu mình đặt.

Các HS khác nhận xét.

* Củng cố dặn dò

- Nêu lại nội dung bài học.

- Dăn dò về nhà.

- HS trả lời:

+ Hoa hồng là loài hoa có mùi hương rất thơm.

+ Hoa cúc là hoa của mùa thu.

Lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

………

………

___________________________________________

Buổi chiều Tiếng việt Tập viết (Tiết 3)

CHỮ HOA Q I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết viết chữ viết hoa Q cỡ vừa và cỡ nhỏ. Viết đúng câu ứng dựng: Quê hương em có đồng lúa xanh.

- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.

- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa Q.

- HS: Vở Tập viết; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu 5p

- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

(10)

- GT vào bài: Chữ hoa Q

2. Hình thành kiến thức, thực hành luyện tập 30p

* Viết chữ hoa Cách tiến hành:

- GV dùng thước chỉ theo chữ mẫu và hướng dẫn HS quy trình viết:

+ Miêu tả chữ Q: Chữ Q cỡ vừa cao 5 li, cỡ nhỏ cao 2,5 li. Chữ Q gồm 2 nét, nét giống chữ O, nét 2 là nét lượn ngang, giống như một dấu ngã lớn.

+ Cách viết: Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong kín, phần cuối lượn vào trong bụng chữ. Dừng bút ở phía trên đường kẻ 4. Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút xuống gần đường kẻ 2, viết nét lượn ngang từ trong lòng chữ ra ngoài. Dừng bút ở trên đường kẻ 2.

(GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại cách viết).

- GV yêu cầu HS viết chữ viết hoa Q vào bảng con. Sau đó, HS viết chữ viết hoa Q vào vở Tập viết 2 tập hai.

- GV nhận xét, uốn nắn HS.

* Viết câu ứng dụng Cách tiến hành:

- GV yêu cầu 1 HS đọc câu ứng dụng:

Quê hương em có đồng lúa xanh.

- GV viết mẫu câu ứng dụng lên bảng lớp.

- GV yêu cầu HS quan sát câu ứng dụng và trả lời câu hỏi:

Câu 1: Câu ứng dụng có mấy tiếng?

Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ nào phải viết hoa?

- GV hướng dẫn HS chiều cao của các chữ trong câu ứng dụng:

+ Chữ Q, h, l, g cao 2,5 li.

+ Chữ đ cao 2 li.

+ Các chữ còn lại cao 1 li.

- GV hướng dẫn HS cách viết chữ Q

- HS chú ý quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn quy trình viết chữ Q.

- HS quan sát GV viết mẫu trên bảng lớp.

- HS thực hành viết chữ Q vào bảng con và vào vở Tập viết 2 tập hai.

- HS lắng nghe, soát lại bài của mình.

- HS đọc câu ứng dụng Quê hương em có đồng lúa xanh.

- HS quan sát GV viết mẫu ứng dụng.

- HS trả lời:

Câu 1: Câu ứng dụng có 7 tiếng.

Câu 2: Trong câu ứng dụng có chữ Quê phải viết hoa.

- HS lắng nghe, quan sát.

- HS viết câu ứng dụng vào vở tập viết.

+ HS đổi vở cho nhau để góp ý lỗi.

- HS lắng nghe, soát lại bài của mình.

(11)

đầu câu; cách nối chữ Q với chữ: từ điểm cuối của chữ Q nhấc bút lên viết chữ u; mỗi chữ trong câu cách nhau 1 ô li.

- GV yêu cầu HS viết câu ứng dụng vào vở tập viết.

- GV nhận xét, chữa một số bài cho HS.

* Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

……….

……….………

____________________________________

Tiếng việt Luyện tập (Tiết 8)

MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ CÁC MÙA. DẤU CHẤM. DẤU CHẤM HỎI.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết tên mùa và đặc điểm của các mùa ở miền Bắc và miền Nam. Biết sử dụng dấu chấm khi kết thúc câu và dấu chấm hỏi khi kết thúc câu hỏi.

- Phát triển vốn từ chỉ các mùa. Rèn kĩ năng sử dụng dấu câu đúng.

- Bồi dưỡng về tình yêu thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. Phiếu học tập: Phiếu bài luyện tập về từ và câu.

- HS: Vở BTTV. SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu 5p - hát 1 bài

- GV nhận xét, tuyên dương

- GV giới trực tiếp vào bài Mùa nước nổi (tiết 4).

2. Hình thành kiến thức, thực hành luyện tập 30p

a. Hoạt động 1: Nói tên mùa và đặc điểm các mùa ở miền Bắc

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát 4 bức tranh và trả lời câu hỏi 1: Nói tên mùa và đặc điểm các mùa ở miền Bắc.

- HS hát

- HS quan sát tranh.

- HS trả lời: Tên mùa và đặc điểm các mùa ở miền Bắc:

(12)

- GV hướng dẫn HS: có 4 tranh vẽ về cảnh vật trong các mùa khác nhau ở miền Bắc. Hãy quan sát kĩ từng tranh, cho biết mỗi tranh vẽ cảnh vật trong mùa nào và nêu đặc điểm các mùa được thể hiện trong mỗi tranh.

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.

- GV mời 2-3 nhóm đại diện trả lời câu hỏi.

- Sau khi HS trả lời, GV mở rộng kiến thức: Đây là 4 bức tranh gợi tả cảnh vật trong 4 mùa ở miền Bắc nước ta.

Đó là các mùa: xuân - hạ - thu - đông.

- GV yêu cầu HS thảo luận, dựa vào 4 bức tranh, nói những hiểu biết của mình về đặc điểm thời tiết, khí hậu, cây cối,... của mỗi mùa.

- GV dựa theo ý kiến phát biểu của HS và viết dần các thông tin vào bảng.

b. Hoạt động 2: Nói tên mùa và đặc điểm các mùa ở miền Nam

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát 2 bức tranh và trả lời câu hỏi 2:

Nói tên mùa và đặc điểm các

+ Tranh 1: Cảnh mùa xuân. Tranh vẽ hoa đào nở rộ, xen lẫn chồi non xanh, cỏ cây xanh tươi, mọi người đi chơi xuân.

+ Tranh 2: Cảnh mùa hạ. Tranh vẽ con đường có hàng phượng vĩ nở đỏ rực, ánh nắng mặt trời chói loá.

+ Tranh 3: Cảnh mùa thu. Tranh vẽ bầu trời trong xanh, hổ nước trong xanh, lá cây chuyển sang màu vàng, vài chiếc lá vàng rụng xuống hồ nước....

+ Tranh 4: Cảnh mùa đông. Tranh vẽ cây cối trơ cành khẳng khiu, bầu trời xám, không thấy ánh mặt trời,...

- HS tr l i: Đ c đi m c a mỗi mùa miền Bắ!c:ả ờ

Mùa Đặc điểm

Xuân Ấm áp, nắng nhẹ. Cây cối đâm chồi, nảy lộc, nhiều loài hoa nở.

Hạ Nóng bức, oi ả, có mưa rào. Cây xanh lá, nhiều quả chín.

Thu Se lạnh, bầu trời trong xanh, cây thưa lá, một số cây lá úa vàng.

Đông Lạnh, khô hanh, rét buốt, ít mưa. Một số loài cây trơ cành, trụi lá.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS thảo luận, trả lời câu hỏi.

- HS trả lời: Tên mùa và đặc điểm các mùa ở miền Nam:

+ Tranh 1: Cảnh mùa mưa. Tranh vẽ cây cối xanh, tươi tốt.

+ Tranh 2: Cảnh mùa khô. Tranh vẽ cây cối nứt nẻ, khô hạn vì thiếu nước.

- HS tr l i: Đ c đi m c a mỗi mùa miền Nam:ả ờ

Mùa Đặc điểm

Mưa Mưa nhiều, mát mẻ, mưa đến rất nhanh và đi cũng

(13)

mùa ở miền Nam

- GV hướng dẫn HS: có 2 tranh vẽ về cảnh vật trong các mùa khác nhau ở miền Nam. Hãy quan sát kĩ từng tranh, cho biết mỗi tranh vẽ cảnh vật trong mùa nào và nêu đặc điểm các mùa được thể hiện trong mỗi tranh.

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.

- GV mời 2-3 nhóm đại diện trả lời câu hỏi.

- Sau khi HS trả lời, GV mở rộng kiến thức: Đây là 2 bức tranh gợi tả cảnh vật trong 2 mùa ở miền Nam nước ta.

Đó là mùa khô và mùa mưa.

- GV yêu cầu HS thảo luận, dựa vào 2 bức tranh, nói những hiểu biết của mình về đặc điểm thời tiết, khí hậu, cây cối,... của mỗi mùa.

- GV dựa theo ý kiến phát biểu của HS và viết dần các thông tin vào bảng.

c. Hoạt động 3: Chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi thay cho ô vuông

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS đọc thầm câu hỏi trong sgk và làm việc theo nhóm.

- GV mời đại diện 2-3 nhóm trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét, đánh giá.

* Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

rất nhanh, vừa mưa đã nắng. Đôi khi mưa rả rích kéo dài cả ngày. Cây cối tươi tốt, mơn mởn.

Khô Nắng nhiều, ban ngày trời nóng, mưa rất ít.

- HS trả lời:

- Ở miền Nam, nắng nhiều vào mùa nào?

- Ở miền Nam, nắng nhiều vào mùa khô.

- Sau cơn mưa, cây cối như thế nào?

Sau cơn mưa, cây cối tốt tươi.

HS nêu.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

………..

………

_______________________________________

SINH HOẠT DƯỚI CỜ - HĐTN BÀI 16: LỰA CHỌN TRANG PHỤC I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT

- Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.

- Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham gia các hoạt động,...

(14)

- Giữ gìn được vẻ bề ngoài sạch sẽ, chỉn chu khi ra đường và ở nhà; Biết lựa chọn trang phục phù hợp cho mỗi hoạt động và trong các tình huống khác nhau.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên:

- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...

2. Học sinh: trang phục

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Chào cờ (15 - 17’)

- HS tập trung trên sân cùng HS toàn trường.

- Thực hiện nghi lễ chào cờ.

- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.

- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.

2. Sinh hoạt dưới cờ: Tham giá trình diễn thời trang “ Vẻ đẹp học sinh” (15 - 16’)

* Khởi động:

- GV yêu cầu HS khởi động hát - GV dẫn dắt vào hoạt động.

* GV cho HS xem biểu diễn thời trang do các bạn trong trường biểu diễn

- GV hỏi:

+ Các bạn biểu diễn trang phục như thế nào?

+ Nội dung các bạn đưa ra có phù hợp với trang phục các bạn mặc không?

+ Nêu cảm nhận về từng trang phục?

3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD

- HS điểu khiển lễ chào cờ.

- HS lắng nghe.

- HS hát.

- HS lắng nghe

- HS xem biểu diễn thời trang do các bạn trong trường biểu diễn

-HS trả lời

- HS thực hiện yêu cầu.

- Lắng nghe

(15)

theo chủ đề

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

……….

………

___________________________________

Ngày soạn: 19/12/2021

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 21 tháng 12 năm 2021 Toán

BÀI 53: PHÉP NHÂN (2 TIẾT) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết cách tìm kết quả phép nhân dựa vào phép cộng các số hạng bằng nhau.

- Thông qua việc nhận biết cách tìm kết quả phép nhân thông qua phép cộng các số hạng bằng nhau và ngược lại, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn để toán học, NL từ duy và lập luận toán học, NL mô hình hoa toán học.

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Học sinh: Bộ đồ dùng toán lớp 2, SGK Toán 2

2. Giáo viên: SGV, SGK Toán 2, máy chiếu, KHDH, Mỗi HS 10 thẻ, mỗi thẻ 2 chấm tròn; 10 thể, mỗi the 5 chấm tròn; 10 chấm tròn rời trong bộ đồ dùng học Toán. Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép nhân.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. HỌAT ĐỘNG MỞ ĐẦU 5p

1. GV yêu cầu HS hoạt động theo cặp (nhóm bàn) và thực hiện lần lượt các hoạt động:

- GV yêu cầu GV yêu cầu HS quan sát bức tranh trong SGK, nói với bạn về những điều quan sát được từ bức tranh. Mỗi tàu lượn có 3 bạn, 5 tàu lượn có tất cả 15 bạn.

- HS hoạt động theo nhóm bàn

- HS chú ý lắng nghe

(16)

- GV đặt câu hỏi để HS nêu phép nhân: 3 được lấy 5 lần. Ta viết phép nhân 3 × 5 = 15

2. GV đặt vấn đề: Trong tình huống trên các em đã viết được phép nhân. Bài hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu cách tìm kết quả phép nhân.

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 12p Cách tiến hành:

Hoạt động 1. HS nhận biết cách tìm kết quả phép nhân.

- GV gắn các thẻ chấm tròn. Nêu vấn đề : Có tất cả bao nhiêu chấm tròn?

- GV yêu cầu GV yêu cầu HS quan sát các thẻ chấm tròn, nhận xét:

3 được lấy 5 lần.

Ta viết phép nhân: 3 × 5 = ? 3 × 5 = 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 15 3 x 5 = 15

Vậy: Có tất cả 15 chấm tròn.

Hoạt động 2. HS thao tác tương tự với các phép nhân khác, chẳng hạn:

2 × 3 = ?

2 × 3 = 2 + 2 + 2 = 6 2× 3 = 6

Ta có phép nhân: 2 × 3 = 6.

- GV yêu cầu HS quan sát các thẻ chấm tròn

- HS thao tác tương tự với các phép nhân khác

(17)

5 x 2 = 2

5 × 2 = 5 + 5 =10 5 x 2 = 10

Ta có phép nhân 5 x 2 = 10.

3. THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP 15p Bài tập 1: Xem hình rồi nói (theo mẫu)

- GV yêu cầu HS thực hiện theo cặp:

- GV yêu cầu HS quan sát tranh tìm số thích hợp cho ô ? rồi đọc kết quả.

3. VẬN DỤNG 3p

Gv đưa ra ví dụ: Mỗi lọ có 3 bông hoa.Có 5 lọ như thế.

+ Bài toán thực hiện phép tính gì?

+ Có tất cả bao nhiêu bông hoa?

+ Em tính ra kết quả bằng cách nào?

CỦNG CỐ DẶN DÒ - Hôm nay học bài gì?

- HS thực hiện theo cặp - HS trả lời:

a. 4 x 3 = 4 + 4 + 4 = 12 4 x 3 = 12

b. 5 x 2 = 5 + 5 = 10 5 x 2 = 10

c. 6 x 3 = 6 + 6 + 6 = 18 6 x 3 = 18

+ Có tất cả 15 bông hoa

+ Chuyển phép nhân thành phép cộng các số hạng bằng nhau: 3 5=3+3+3+3=15

Phép nhân - Hs nêu IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

……….

………

(18)

Tiếng việt Nói và nghe (Tiết 4)

KỂ CHUYỆN: CHUYỆN BỐN MÙA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa câu chuyện Chuyện bốn mùa.

- Kể lại được 1-2 đoạn của cầu chuyện dựa vào tranh (không bắt buộc kể đúng nguyên văn câu chuyện đã đọc, đã nghe).

- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. Các tranh phóng to minh họa câu chuyện Chuyện bốn mùa.

- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu 5p

- GV giới trực tiếp vào bài Chuyện bốn mùa (tiết 4).

2. Hình thành kiến thức, thực hành luyện tập 20p

Hoạt động 1: Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý, nói về nội dung của từng tranh GV yêu cầu HS quan kĩ 4 bức tranh trong Chuyện bốn mùa

-

GV hướng dẫn HS: Câu chuyện có 4 bức tranh rất đẹp. Trong mỗi tranh có các nàng tiên đang nói chuyện với nhau. GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: vẽ những nàng tiên nào?

Họ đang làm gì? Nàng tiên mùa đông nói gì với nàng tiên mùa xuân? Dựa vào đâu để

- HS quan sát 4 bức tranh trong Chuyện bốn mùa.

- HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn.

(19)

biết.

- GV cho HS làm việc theo cặp. Hỏi - đáp về nội dung tranh 1: Có những nàng tiên nào trong tranh? Nàng đông nói gì với nàng xuân?

- GV mời 1 - 2 HS nói về nội dung tranh . - GV hướng dẫn HS thảo luận nội dung tranh 2,3,4 tương tự như tranh 1 và yêu cầu HS trả lời tranh 2,3,4 nói về nội dung gì?

- GV khen ngợi những HS nhớ nội dung câu chyện, có trí tưởng tượng phong phú.

Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, nhìn tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh để tập kể từng đoạn của câu chuyện, cố gắng kể đúng lời nói của các nhân vật trong câu chuyện (không phải kể đúng từng câu từng chữ trong bài đọc).

- GV yêu cầu HS tập kể chuyện theo cặp,

- HS làm việc theo cặp.

- HS trả lời:

+ Tranh 1 vẽ nàng tiên mùa đông và nàng tiên mùa xuân cầm tay nhau nói chuyện. Phía xa có hình ảnh cây cối đâm chổi nảy lộc. Cây đào nở hoa rực rỡ. Nàng tiên mùa đông nói: Chị là người sung sướng nhất. Ai cũng yêu chị. Chị về, cây nào cũng đâm chối nảy lộc.

+ Tranh 2 vẽ nàng tiên mùa xuân và nàng tiên mùa hạ đang nói chuyện với nhau. Theo nàng tiên mùa xuân, vào mùa hạ, vườn cây cho trái ngọt.

+ Tranh 3 vẽ nàng tiên mùa hạ và nàng tiên mùa thu đang nói chuyện với nhau. Thao nàng tiên mùa hạ, mùa thu trẻ em có đêm trăng rước đèn, phá cỗ.

+ Tranh 4, vẽ nàng tiên mùa thu đang đặt tay lên vai nàng tiên mùa đông. Theo nàng tiên mua thu, có mùa đông thì mới có bập bùng bên lửa nhà sàn.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS kể chuyện theo cặp.

- HS kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện trước lớp.

Ngày xuân đầu năm, 4 nàng tiên xuân, hạ, thu, đông gặp nhau. Nàng tiên mùa đông cầm tay xuân bảo:

- Chị là người sung sướng nhất. Ai cũng yêu chị. Chị về, cây nào cũng

(20)

các HS tập kể cho nhau nghe từng đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện rồi góp ý lẫn nhau.

- GV gọi HS xung phong kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện trước lớp.

- GV động viên, khen ngợi các em có nhiều cố gắng.

3. Vận dụng 10p Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS đọc lại câu chuyện, xem lại các bức tranh minh họa để nhớ lại các sự việc và lời nói của các nàng tiên.

- GV yêu cầu HS chọn một nàng tiên yêu thích nhất để nói cho người thân nghe theo gợi ý:

+ Tên của nàng tiên.

+ Nàng tiên đã giúp gì cho con người, cây cối,....

+ Nàng tiên tượng trưng cho mùa gì.

- GV yêu cầu sau khi HS kể về nàng tiên em yêu thích nhất cho người thân, chú ý lắng nghe lời góp ý để lần sau nói được tốt hơn.

* Củng cố

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học.

- GV tóm tắt lại những nội dung chính: Đọc

* Hướng dẫn về nhà

- GV giao nhiệm vụ cho HS tìm đọc một bài thơ, câu chuyện kể về sinh hoạt chung của gia đình.

đêm chồi nảy lộc. Nàng xuân nói:

- Nhưng nhờ có em hạ cây trong vườn mới đơm trái ngọt, học sinh mới được nghỉ hè.

Nàng hạ tinh nghịch xen vào:

- Thế mà thiếu nhi lại thích em thu nhất. Không có thu thì thiếu nhi không có đêm trăng rằm rước đèn.

Giọng buồn buồn, đông nói:

- Chỉ có em là chẳng ai yêu.

Thu đặt tay lên vai đông, thủ thỉ:

- Có em mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn.

- HS đọc lại chuyện và các bức tranh minh họa.

- HS nói về nàng tiên yêu thích nhất theo gợi ý của GV.

- HS lắng nghe, thực hành ở nhà.

- HS nhắc lại nội dung đã học.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện nhiệm vụ, chuẩn bị bài cho buổi học sau.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

………

………

(21)

Chiều Tiếng việt Chính tả (Tiết 7)

NGHE VIẾT: MÙA NƯỚC NỔI. PHÂN BIỆT: c/k, ch/tr, ac/at.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết đúng chính tả một đoạn văn ngắn trong văn bản Mùa nước nổi theo hình thức nghe - viết; biết cách trình bày đoạn văn, biết viết hoa chữ cái đầu câu.

- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt c/ k, ch/ tr hoặc ac/ at. Viết đoạn ngắn tả một đồ vật cần dùng để tránh nắng hoặc tránh mưa.

- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, tình yêu đối với những vùng đất khác nhau trên đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. ƯDCNTT - HS: Vở ô li; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu 5p

- GV đọc cho HS viết bảng con 2 từ khó tiết trước.

- Gv tuyên dương.

- GV giới trực tiếp vào bài Mùa nước nổi (tiết 3).

2. Hình thành kiến thức mới 15p

* Nghe – viết Cách tiến hành:

- GV đọc đoạn chính tả từ “đồng ruộng” đến “đồng sâu”.

- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc lại đọc đoạn văn.

- GV lưu ý HS một số vấn đề chính tả trong đoạn viết.

+ Viết hoa chữ cái đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm.

+ Chữ dễ viết sai chính tả: ruộng, sa, ròng, trong, xuôi, sâu,...

- GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách.

- GV đọc từng câu cho HS viết. Những câu dài cần đọc theo từng cụm từ (Đồng ruộng,/ vườn tược/ và cây cỏ/ như biết giữ lại hạt phù sa/ ở quanh mình,/ nước

- HS viết.

- HS lắng nghe, đọc thầm theo.

- HS đọc bài.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách, chuẩn bị viết bài.

- HS viết bài.

(22)

lại trong dần.// Ngồi trong nhà,/ ta thấy cả những đàn cá ròng ròng,/ từng đàn,/

từng đàn theo cá mẹ/ xuôi theo dòng nước,/ vào tận đồng sâu.//). Mỗi cụm từ đọc 2 - 3 lần. GV đọc chính xác, rõ ràng, chậm rãi phù hợp tốc độ viết của HS.

- GV đọc lại một lần cả đoạn, yêu cầu HS soát lỗi.

- GV kiểm tra bài viết, chữa nhanh 1 số bài của HS.

2. Vận dụng 15p

a. Tìm tên sự vật có tiếng bắt đầu bằng c hoặc k

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu câu hỏi:

Tìm tên sự vật có tiếng bắt đầu bằng c hoặc k

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh và tìm từ ngữ gọi tên sự vật trong tranh.

- GV gọi 2-3 nhóm đại diện trả lời câu hỏi.

- GV yêu cầu HS tự chữa bài của mình (nếu sai).

b. Chọn a hoặc b

- GV cho HS làm bài tập chính tả phù hợp với mùng miền.

- Bài a là bài tập phương ngữ Bắc.

+ GV yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu: Chọn ch hoặc tr thay cho ô vuông:

+ GV yêu cầu HS làm việc nhóm, trao đổi thống nhất chọn ch hoặc tr thay cho mỗi ô vuông.

- HS soát lỗi, đổi vở cho nhau để sửa bài.

- HS làm việc nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi.

- HS trả lời: Tên sự vật có tiếng bắt đầu bằng hoặc k có trong tranh:

+ Hình 1: cầu/ cây cầu.

+ Hình 2: cá/ con cá.

+ Hình 3: kiến/ con kiến.

- HS thảo luận, trả lời câu hỏi.

- HS trả lời: cây tre, che mưa; chải tóc, trải nghiệm; quả chanh, bức tranh.

(23)

+ GV mời 2-3 nhóm trả lời câu hỏi.

+ GV yêu cầu HS tự chữa bài của mình (nếu sai).

- Bài b là bài tập phương ngữ Nam.

+ GV yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu: Tìm từ ngữ có chứa ac hoặt at.

+ GV phân tích mẫu: trong hạt cát, hạt và cát chứa at; trong củ lạc, lạc chứa ac.

+ GV yêu cầu HS làm việc nhóm, trao đổi thống nhất chọn từ ngữ có chứa ac hoặt at.

+ GV tổ chức cho HS chơi trò chơi theo nhóm, tìm thêm các từ chứa ac hoặc at và ghi vào phiếu BT.

- GV mời các nhóm trình bày kết quả và tuyên bố đội chiến thắng.

Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS thảo luận, trả lời câu hỏi.

- HS chơi trò chơi:

+ at: đan lát, chốc nhát, bát đũa,...

+ ac: mác áo, khác nhau,....

- HS trả lời Lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

………

………

________________________________________

Ngày soạn: 03/12/2021

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 08 tháng 12 năm 2021 Toán

BÀI 53: PHÉP NHÂN (2 TIẾT) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết cách tìm kết quả phép nhân dựa vào phép cộng các số hạng bằng nhau.

- Thông qua việc nhận biết cách tìm kết quả phép nhân thông qua phép cộng các số hạng bằng nhau và ngược lại, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn để toán học, NL từ duy và lập luận toán học, NL mô hình hoa toán học.

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng

hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Học sinh: Bộ đồ dùng toán lớp 2, SGK Toán 2

2. Giáo viên: SGV, SGK Toán 2, máy chiếu, KHDH, Mỗi HS 10 thẻ, mỗi thẻ 2 chấm tròn; 10 thể, mỗi the 5 chấm tròn; 10 chấm tròn rời trong bộ đồ dùng học Toán. Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép nhân.

(24)

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU 5p - GV tổ chức cho HS hát tập thể.

- Gv ghi đầu bài.

2. THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP 22p Cách thức tiến hành:

Bài tập 2 : Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân (theo mẫu):

- Yêu cầu hs nêu đề toán

Gv viết phép tính :7+7+7=21 lên bảng và hỏi:

+ 7 được lấy mấy lần?

+ Hãy chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân?

- Yêu cầu hs làm bài vào vở.

- Thu,nhận xét vở cho 5 hs theo danh sách.

- Gọi hs chữa miệng lần lượt các phần a,b,c,d.

Bài tập 3: Chọn tổng ứng với phép nhân:

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, chọn tổng trên toa tàu thích hợp với phép nhân ghi ở mỗi đầu tàu, giải thích cho bạn nghe lí do chọn - GV chữa bài, nhắc HS có thể viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau hoặc ngược lại.

- GV khuyến khích HS tự nêu thêm ví dụ Bài tập 4: Nêu phép nhân thích hợp với mỗi tranh vẽ:

- Lớp hát và kết hợp động tác….

-Hs nêu đề toán + 7 được lấy 3 lần + 7 =21

-Hs làm bài vào vở -Hs thực hiện -Hs chữa bài

a) 2+2+2=6 2 =6 b) 10+10+10+10=40 10 =40

c) 9+9=18 9 =18 d) 5+5+5+5+5+5=30

5 =30

- HS thảo luận theo cặp - HS giải thích cho bạn lí do - Các nhóm trả lời

a) 4 =4+4+4=12 b) 6 =6+6=12 - Hs nhận xét

(25)

- Cá nhân GV yêu cầu HS quan sát tranh, suy nghĩ và kể cho bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính nhân tương ứng. Chia sẻ trước lớp.

- GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em; khuyến khích HS trong lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày

3. VẬN DỤNG 7p

Bài tập 5: Xem tranh rồi nêu một tình huống có phép toán:

- GV yêu cầu GV yêu cầu HS quan sát tranh niêu một tình huống có phép nhân. GV khuyến khích HS nóii suy nghĩ của mình, trình bày thuyết phục.

- HS có thể nêu nhiều tình huống khác nhau có phép nhân trong bức tranh.

- GV yêu cầu HS tìm thêm tình huống có phép nhân trong thực tế.

* CỦNG CỐ DẶN DÒ

- HS đưa thêm ví dụ

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu tình huống xảy ra với mỗi bức tranh

- HS làm bài:

a) Mỗi nhóm có 4 con gà, có 5 nhóm. Vậy 4 được lấy 5 lần. Ta có phép nhân 4 x 5 = 4 + 4 + 4 +4 + 4 = 20. Vậy có tất cả 20 con gà.

b) Mỗi nhóm có 2 bạn, có 5 nhóm. Vậy 2 được lấy 5 lần. Ta có phép nhân: 2 × 5 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10. Vậy có tất cả 10 bạn.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu tình huống có phép nhân

- HS khác bổ sung nhận xét

(26)

Qua bài này em học được điều gì?

-Gọi hs nêu ra một số tình huống thực tế liên quan đến phép nhân rồi chia sẻ với bạn.

Hs trả lời IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

……….

………

____________________________________

Tiếng việt Tập đọc

BÀI 2: MÙA NƯỚC NỔI (TIẾT 5+6) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các từ khó, đọc rõ ràng văn bản Mùa nước nổi với tốc độ đọc phù hợp;

biết nghỉ hơi sau mỗi đoạn.

- Hiểu và chỉ ra được những chỉ tiết cho thấy đặc trưng của cảnh vật trong mùa nước nổi ở miền Nam. Từ đó, hiểu được lí do tại sao người miền Nam lại gọi là mùa nước nổi chứ không phải mùa nước lũ.

- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, tình yêu đối với những vùng đất khác nhau trên đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: - ƯDCNTT; KHBD, SGK, SGV,…

2. Học sinh: - SGK; Vở bài tập thực hành. Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D Y H C

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Hoạt động mở đâu 5p

- GV yêu cầu HS đọc nhan đề, quan sát bức tranh trong phần Đọc sgk trang 12, thảo luận và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì, cảnh này gợi cho em cảm xúc gì ?

- GV dẫn dắt vấn đề: Các em đã từng được đi du lịch đến miền nam, mùa

- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: Bức tranh vẽ cảnh sông nước mênh mông.

Nhìn cảnh này, em liên tưởng đến hình ảnh từng đàn cá theo dòng nước, người dân ở nơi đây phải xây dựng những con cầu bắc qua sông,…

- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.

(27)

sông nước của đất nước chưa? Trải nghiệm của bản thân liên quan đến sông nước là một trong những trải nghiệm vô cùng thú vị và đáng nhớ.

Chúng ta sẽ cùng khám phá những điều lí thú này trong bài học ngày hôm nay - Bài 2: Mùa nước nổi.

2. Hình thành kiến thức, thực hành luyện tập 30p

* Đọc văn bản Cách tiến hành:

- GV đọc mẫu toàn văn bản 1 lần: ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn.

- GV hướng dẫn HS:

+ Luyện đọc từ ngữ khó phát âm: sướt mướt, đồng ruộng, phù sa, ròng ròng, đồng sâu, lắt lẻo.

+ Luyện đọc câu dài: Nước trong ao hồ,/ trong đồng ruộng của mùa mưa/

hoà lần với nước dòng sông Cửu Long...

- GV mời 4 HS đọc nối tiếp bài đọc:

+ HS1: từ đầu đến “qua ngày khác”.

+ HS2: tiếp theo đến “sông Cửu Long”.

+ HS3: tiếp theo đến “tận đồng sâu”.

+ HS4: đoạn còn lại.

- GV gọi HS đọc phần chú giải trong mục Từ ngữ sgk trang 13 để hiểu nghĩa một số từ khó.

- GV giới thiệu một số từ ngữ khó khác không có trong bài học:

+ Dầm dề: mưa kéo dài suốt.

+ Sướt mướt: mưa buồn.

+ Lắt lẻo: chông chênh, không vững ở trên cao.

- Đọc nhóm 4

- GV mời 1 HS đứng dậy đọc lại toàn bộ văn bản một lần nữa.

3. Trả lời câu hỏi 20p Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS đọc thầm lại văn bản

- HS luyện đọc từ khó theo sự hướng dẫn của GV.

Lắng nghe cô đọc mẫu

- HS đọc bài, các HS khác lắng nghe, đọc thầm theo.

- HS đọc phần chú giải:

+ Cá ròng ròng (có lòng ròng): loài cá lóc nhỏ, thường bơi theo đàn vào mùa nước nổi.

+ Cửu Long: một con sông lớn ở miền Nam nước ta.

+ Phù sa: cát nhỏ mịn, hòa tan trong dòng nước hoặc lắng đọng lại ở bờ sông, bãi bồi.

- Đọc nhóm 4 - HS đọc bài.

- HS đọc thầm.

(28)

để chuẩn bị trả lời các câu hỏi trong sgk trang 12:

- GV mời 1 HS đứng dậy đọc câu hỏi 1:

Câu 1: Vì sao người ta gọi là mùa nước nổi mà không gọi là mùa nước lũ?

+ GV hướng dẫn HS luyện tập theo cặp.

+ HS tìm đọc trong đoạn 1 và thống nhất câu trả lời.

+ GV gọi đại diện 1-2 cặp trả lời câu hỏi.

- GV mời 1 HS đứng dậy đọc câu hỏi 2:

Câu 2: Cản vật trong mùa nước nổi thế nào? (Sông nước; Đồng ruộng, vườn tược, cây cỏ; Cá).

+ GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi vào phiếu bài tập.

Từng HS viết đáp án trên phiếu và nhóm trưởng tổng hợp lại câu trả lời.

+ GV mời đại diện 2-3 nhóm trả lời.

- GV mời 1 HS đứng dậy đọc câu hỏi 3:

Câu 3: Vì sao vào mùa nước nổi, người ta phải làm cầu từ cửa trước vào đến tận bếp?

+ GV hướng dẫn HS luyện tập theo cặp.

+ GV gọi đại diện 1-2 cặp trả lời câu hỏi.

- GV mời 1 HS đứng dậy đọc câu hỏi 4:

Câu 4: Em thích nhất hình ảnh nào trong bài?

+ GV mời 2 HS làm mẫu: một HS đọc câu hỏi, một HS nêu câu trả lời.

+ GV nhận xét và hướng dẫn HS làm việc theo cặp/ nhóm.

+ GV gọi đại diện 2-3 cặp trả lời.

4. Vận dụng 15p

Hoạt động 1: Luyện đọc lại

- GV đọc lại bài đọc với giọng diễn cảm.

- GV mời 4 HS đứng dậy đọc lần lượt 4 đoạn như đã phân công HS đọc mẫu.

- HS trả lời: Người ta gọi là mùa nước nổi mà không gọi là mùa nước lũ vì nước lên hiền hòa.

- HS trả lời: Trong mùa nước nổi, nước dâng cao, nước trong ao hồ, trong đồng ruộng hoà lẫn với nước sông Cửu Long, vườn tược, cây cỏ được bồi đắp phù sa, cá ròng ròng bơi thành từng đàn, theo cá mẹ xuôi theo dòng nước, vào tận đồng sâu.

- HS Vào mùa nước nổi, người ta phải làm cầu từ cửa trước vào đến tận bếp vì nước ngập lên những viên gạch, không đi lại được.

- HS trả lời:

+ Hỏi: Bạn thích nhất hình ảnh nào trong bài?

+ Đáp: Mình thích nhất hình ảnh những đàn cá ròng ròng, từng đàn, từng đàn theo cá mẹ xuôi theo dòng nước, vào tận đồng sâu.

- HS lắng nghe, đọc thầm theo.

- HS luyện đọc.

- HS đọc bài, HS khác trong lớp lắng nghe, đọc thầm theo.

(29)

- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc diễn cảm toàn bộ văn bản Mùa nước nổi.

Hoạt động 2: Luyện tập theo văn bản đọc

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong phần Luyện tập theo văn bản đọc sgk trang 13:

- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 1:

Câu 1: Từ ngữ nào chỉ đặc điểm mùa mưa trong bài đọc?

+ GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp.

+ Từng nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào vở.

+ GV yêu cầu 2-3 nhóm trả lời câu hỏi.

- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 2:

Câu 2: Tìm thêm từ ngữ tả mưa.

+ GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp.

+ Từng cặp thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào vở.

+ GV yêu cầu 2-3 nhóm trả lời câu hỏi.* Củng cố dặn dò

- Nêu lại nội dung bài học.

- Dăn dò về nhà.

- HS trả lời: Từ chỉ đặc điểm mùa mưa trong bài đọc: sướt mướt, dầm dề.

- HS trả lời: Tìm thêm từ ngữ tả mưa: ào ào, lộp độp, tí tách,..

Lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

………

………….………

_____________________________________

Ngày soạn: 13/12/2021

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 16 tháng 12 năm 2021

(30)

Toán

BÀI 54: THỪA SỐ - TÍCH (1 TIẾT) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân. Cũng có cách tìm kết quả của phép nhân.

- Thông qua việc nhận biết thành phần và kết quả phép nhân, HS có cơ hội được phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học.

- Chăm chỉ học bài, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Học sinh: Bộ đồ dùng toán lớp 2, SGK Toán 2

2. Giáo viên: Bộ đồ dùng học Toán 2. ƯDCNTT. Các thẻ số; thẻ dấu, thẻ ghi các chữ chỉ thành phần, kết quả phép nhân: Thừa số; Thừa số; Tích.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. KHỞI ĐỘNG 5p

* Cách thức tiến hành:

1. GV yêu cầu HS hoạt động theo cặp (nhóm bàn) và thực hiện lần lượt các hoạt động - GV yêu cầu GV yêu cầu HS quan sát bức tranh trong SGK và phép nhân: 2 x 4 = 8.

2. GV đặt vấn đề: Bài hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 10p Cách tiến hành:

Hoạt động 1. HS nh n biề!t cách tìm kề!t qu phép nhân

2 x 4 = 8

Thừa số Thừa số Tích

Lưu ý: Trong phép nhân 2 × 4 = 8, 8 là tích, 2

× 4 cũng gọi là tích

- HS chú ý lắng nghe GV

- HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV

(31)

- GV lấy ví dụ củng cố về tên gọi thành phần và kết quả phép nhân vừa học

+ Viết một phép nhân lên bảng, chẳng hạn: 3 x 4 = 12 chỉ vào từng số, HS nêu: thừa số, tích

+ HS viết phép nhân vào bảng con khi nghe GV đọc thừa số, tích của phép nhân đó, chẳng hạn: Viết phép nhân biết các thừa số là 6 và 5 tích là 30.

Hoạt động 2. HS tự viết một phép nhân rồi đó bạn nêu đâu là thừa số, đâu là tích trong phép nhân đó.

3. THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP 15p

Bài tập 1: Nêu thừa số, tích trong các phép tính sau: 5 x 2 = 10 và 4 x 3 = 12

- GV yêu cầu HS thực hiện theo cặp - Nếu thừa số, tích trong các phép nhân - Chỉ và nói cho bạn nghe kết quả.

Bài tập 2 : Tìm tích biết các thừa số lần lượt là:

2 và 3 ; 4 và 5

- GV yêu cầu HS thực hiện tìm tích với các thừa số đã cho rồi viết vào vở

- HS đổi vở, chữa bài và nói cho bạn nghe cách làm.

4. VẬN DỤNG 5p

Bài tập 3: Thực hành lập “tích”

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Lập tích”:

+ Mỗi bạn lấy hai thẻ số rồi viết tích lập được từ hai thẻ số đó ra bảng con. Chẳng hạn, từ hai thẻ số 3 và 5, HS có thể lập được các tích:

3x5 hoặc 5x3.

+ GV yêu cầu HS thực hiện nhiều lần, nói cho bạn nghe tích mình lập được là gì, tích đó

- HS lấy thêm ví dụ về phép nhân và chỉ ra các thành phần

- HS thực hiện theo cặp đôi

- HS nêu thừa số, tích - HS làm bài:

2 x 3 = 6 4 x 5 = 20

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV

- HS chú ý GV hướng dẫn cách chơi

(32)

lập được từ những thừa số nào

* CỦNG CỐ DẶN DÒ

+Qua bài học này em biết thêm được điều gì?

+ Những từ ngữ toán học nào em cần nhớ?

+Gọi hs lấy ví dụ.

-Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau: Bảng nhân 2.

Thừa số - tích

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

………..

………

Tiếng việt Luyện tập (Tiết 8)

MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ CÁC MÙA. DẤU CHẤM. DẤU CHẤM HỎI.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết tên mùa và đặc điểm của các mùa ở miền Bắc và miền Nam. Biết sử dụng dấu chấm khi kết thúc câu và dấu chấm hỏi khi kết thúc câu hỏi.

- Phát triển vốn từ chỉ các mùa. Rèn kĩ năng sử dụng dấu câu đúng.

- Bồi dưỡng về tình yêu thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. Phiếu học tập: Phiếu bài luyện tập về từ và câu.

- HS: Vở BTTV. SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu 5p - hát 1 bài

- GV nhận xét, tuyên dương

- GV giới trực tiếp vào bài Mùa nước nổi (tiết 4).

2. Hình thành kiến thức, thực hành luyện tập 30p

a. Hoạt động 1: Nói tên mùa và đặc điểm các mùa ở miền Bắc

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát 4 bức tranh và trả lời câu hỏi 1: Nói tên mùa và đặc điểm các mùa ở miền Bắc.

- GV hướng dẫn HS: có 4 tranh vẽ về cảnh vật trong các mùa khác nhau ở miền Bắc. Hãy quan sát kĩ từng tranh, cho biết mỗi tranh vẽ cảnh vật trong

- HS hát

- HS quan sát tranh.

- HS trả lời: Tên mùa và đặc điểm các mùa ở miền Bắc:

+ Tranh 1: Cảnh mùa xuân. Tranh vẽ hoa đào nở rộ, xen lẫn chồi non xanh, cỏ cây xanh tươi, mọi người đi chơi xuân.

+ Tranh 2: Cảnh mùa hạ. Tranh vẽ con

(33)

mùa nào và nêu đặc điểm các mùa được thể hiện trong mỗi tranh.

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.

- GV mời 2-3 nhóm đại diện trả lời câu hỏi.

- Sau khi HS trả lời, GV mở rộng kiến thức: Đây là 4 bức tranh gợi tả cảnh vật trong 4 mùa ở miền Bắc nước ta.

Đó là các mùa: xuân - hạ - thu - đông.

- GV yêu cầu HS thảo luận, dựa vào 4 bức tranh, nói những hiểu biết của mình về đặc điểm thời tiết, khí hậu, cây cối,... của mỗi mùa.

- GV dựa theo ý kiến phát biểu của HS và viết dần các thông tin vào bảng.

b. Hoạt động 2: Nói tên mùa và đặc điểm các mùa ở miền Nam

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát 2 bức tranh và trả lời câu hỏi 2:

Nói tên mùa và đặc điểm các mùa ở miền Nam

- GV hướng dẫn HS: có 2 tranh vẽ về cảnh vật trong các

mùa khác nhau ở miền Nam. Hãy quan

đường có hàng phượng vĩ nở đỏ rực, ánh nắng mặt trời chói loá.

+ Tranh 3: Cảnh mùa thu. Tranh vẽ bầu trời trong xanh, hổ nước trong xanh, lá cây chuyển sang màu vàng, vài chiếc lá vàng rụng xuống hồ nước....

+ Tranh 4: Cảnh mùa đông. Tranh vẽ cây cối trơ cành khẳng khiu, bầu trời xám, không thấy ánh mặt trời,...

- HS tr l i: Đ c đi m c a mỗi mùa miền Bắ!c:ả ờ

Mùa Đặc điểm

Xuân Ấm áp, nắng nhẹ. Cây cối đâm chồi, nảy lộc, nhiều loài hoa nở.

Hạ Nóng bức, oi ả, có mưa rào. Cây xanh lá, nhiều quả chín.

Thu Se lạnh, bầu trời trong xanh, cây thưa lá, một số cây lá úa vàng.

Đông Lạnh, khô hanh, rét buốt, ít mưa. Một số loài cây trơ cành, trụi lá.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS thảo luận, trả lời câu hỏi.

- HS trả lời: Tên mùa và đặc điểm các mùa ở miền Nam:

+ Tranh 1: Cảnh mùa mưa. Tranh vẽ cây cối xanh, tươi tốt.

+ Tranh 2: Cảnh mùa khô. Tranh vẽ cây cối nứt nẻ, khô hạn vì thiếu nước.

- HS tr l i: Đ c đi m c a mỗi mùa miền Nam:ả ờ

Mùa Đặc điểm

Mưa Mưa nhiều, mát mẻ, mưa đến rất nhanh và đi cũng rất nhanh, vừa mưa đã nắng. Đôi khi mưa rả rích kéo dài cả ngày. Cây cối tươi tốt, mơn mởn.

(34)

sát kĩ từng tranh, cho biết mỗi tranh vẽ cảnh vật trong mùa nào và nêu đặc điểm các mùa được thể hiện trong mỗi tranh.

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.

- GV mời 2-3 nhóm đại diện trả lời câu hỏi.

- Sau khi HS trả lời, GV mở rộng kiến thức: Đây là 2 bức tranh gợi tả cảnh vật trong 2 mùa ở miền Nam nước ta.

Đó là mùa khô và mùa mưa.

- GV yêu cầu HS thảo luận, dựa vào 2 bức tranh, nói những hiểu biết của mình về đặc điểm thời tiết, khí hậu, cây cối,... của mỗi mùa.

- GV dựa theo ý kiến phát biểu của HS và viết dần các thông tin vào bảng.

c. Hoạt động 3: Chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi thay cho ô vuông

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS đọc thầm câu hỏi trong sgk và làm việc theo nhóm.

- GV mời đại diện 2-3 nhóm trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét, đánh giá.

* Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

Khô Nắng nhiều, ban ngày trời nóng, mưa rất ít.

- HS trả lời:

- Ở miền Nam, nắng nhiều vào mùa nào?

- Ở miền Nam, nắng nhiều vào mùa khô.

- Sau cơn mưa, cây cối như thế nào?

Sau cơn mưa, cây cối tốt tươi.

HS nêu.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

………..

………

______________________________________

Tiếng việt

Luyện viết đoạn (Tiết 9)

VIẾT ĐOẠN VĂN TẢ MỘT ĐỒ VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết được 4-5 câu tả một đồ vật mà em dùng để tránh mưa hoặc tránh nắng.

- Phát triển kĩ năng đặt câu giới thiệu về đồ vật.

- Biết giữ gìn các đồ vật cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. ƯDCNTT

(35)

- HS: Vở BTTV. SGK

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu 5p - Hát 1 bài

- GV giới trực tiếp vào bài Mùa nước nổi (tiết 5-6).

2. Thực hành, luyện đọc 30p

* Hoạt động 1: Quan sát các hình trong sgk

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu: Quan sát các hình dưới đây và kể tên các đồ vật

+ GV hướng dẫn HS quan sát từng hình.

+ GV yêu cầu HS làm việc nhóm, lần lượt kể tên các đồ vật trong hình.

+ GV yêu cầu 1-2 nhóm trình bày kết quả.

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm, từng HS chọn 1-2 đồ vật yêu thích để nói về đặc điểm (màu sắc, hình dáng, chất liệu,...) và công dụng, ích lợi của chúng đối với con người.

+ GV yêu cầu 2-3 nhóm trình bày kết quả.

* Hoạt động 2: Viết 3-5 câu tả một đồ vật em cần dùng để tránh nắng hoặc tránh mưa

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: Em hãy chọn 1-2 đồ vật yêu thích nói về đặc điểm, công dụng của chúng.

- GV yêu cầu HS dựa vào kết quả bài tập trên và sơ đồ gợi ý trong sgk để nói về đồ vật che nắng hoặc che mưa được

- HS hát

- HS quan sát hình.

- HS làm việc nhóm, thảo luận, trả lời câu hỏi.

- HS trả lời: Các đồ vật trong hình là:

nón, ô (dù), mũ, khăn, áo mưa, quạt điện, quạt giấy.

- HS làm việc nhóm, thảo luận, trả lời câu hỏi.

- HS trả lời: Nón có hình chóp được dùng để che mưa, che nắng; mũ được đan bằng len dùng để đội đầu vào mùa lạnh;...

- HS đọc sơ đồ.

(36)

+ Em muốn tả đồ vật gì?

+ Đặc điểm của đồ vật: hình dáng, màu sắc, chất liệu,...

+ Em thường dùng đồ vật vào những lúc nào?

+ Tình cảm của em dành cho đồ vật đó.

- GV mời 3-4 HS đọc bài trước lớp.

- GV nhận xét, khen ngợi HS có cách viết bài đúng theo gợi ý, khuyến khích HS sáng tạo.

* Củng cố dặn dò về nhà chuẩn bị tiết sau.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS đọc bài: Em có một chiếc mũ rất xinh. Chiếc mũ của em màu trắng sữa, rộng vành, dùng để che nắng khi em đi học. Đây là món quà mẹ tặng cho em nhân ngày sinh nhật.Em sẽ giữ gìn cẩn thận để dùng được thật lâu.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

………

………

________________________________________

Toán

BÀI 55: BẢNG NHÂN 2 (2 TIẾT) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- T

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

b) Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu sự đa dạng của nấm c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. - HS được phân chia một số mẫu vật nấm hoặc các tranh ảnh về các loài nấm.. -

- GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV. Một số HS kể toàn bộ câu chuyện. GV cn tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu

- GV hướng dẫn HS làm việc cả lớp: kể về một hoạt động thể thao hoặc trò chơi em đã tham gia ở trường theo các câu hỏi gợi ý trong SHS.. - Dựa vào kết quả trao

Nội dung: HS quan sát các bức tranh trong SGK do hoạ sĩ và HS vẽ, kết hợp hình ảnh GV sưu tầm để tìm hiểu về đặc điểm chân dung của nhân vật qua các câu hỏi gợi ý..

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện; HS( M3,4) kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, nhìn tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh để tập kể từng đoạn của câu chuyện, cố gắng kể đúng lời nói của các nhân vật trong câu

- GV gọi 2-3 đại diện HS trả lời câu hỏi. + Ngoài những gợi ý trong sgk, HS có thể viết thêm dựa theo sự sáng tạo của mình. - HS lắng nghe, thực hiện.. YÊU CẦU CẦN ĐẠT..

- GV gắn bảng phụ ghi câu hỏi, gọi HS đọc - GV hướng dẫn: các em chỉ cần viết câu trả lời, không viết câu hỏi, trả lời dựa vào gợi ý của bài Quả măng cụt nhưng không