• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuyển tập các bài toán hình không gian cho thi Đại học - Châu Ngọc Hùng

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuyển tập các bài toán hình không gian cho thi Đại học - Châu Ngọc Hùng"

Copied!
75
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CÁC BÀI TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN CHO THI ĐẠI HỌC

1 - Khối chóp

Bài 1.1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a,tam giác S AB đều và S ADƒ=900. J là trung điểmSD. Tính theoathể tích khối tứ diện ACD Jvà khoảng cách từD đến mặt phẳng(AC J).

Giải:

A

B

D

C I

S

J

+

( AD⊥S A

AD⊥AB ⇒AD⊥(S AB)

+ Gọi I là trung điểm ABthìAD⊥S I(1). Mà∆S ABđều nênS I⊥AB(2) Từ (1) và (2) suy raS I⊥(ABCD).Do đó d(J, (ACD))=1

2d(S, (ABCD))=1

2S I=ap 3 4 Từ đó suy raVACD J=1

3.1

2.a2.ap 3

4 =a3p 3 24 .

BC I vuông tạiB nênC I2=CB2+BI2=5a2

S IC vuông tại Inên SC2=S I2+IC2=2a42 Tương tự SD2=SC2=2a2

SCD cóC J là đường trung tuyến nên C J2= SC2+CD2

2 −SD4

4 =a2 Xét∆J AC có J A= a

p2;AC=ap

2;C J=anên tính được cosA=3 4 Từ đósinƒJ AC=

p7

4 nêndt(J AC)=1 2. a

p2. p7

4 =a2p 7 8

Vậy d(D, (J AC))=

3.a3p 3 24 a2p

7 8

=ap 21

7

Nhận xét:Có thể tính diện tích tam giác JAC bằng cách lấy hình chiếu của J trên mặt đáy (là trung điểm H của DI). Trong mặt đáy, kẻ HK vuông góc với AC (hay HK song song với BD) với K thuộc AC thì chỉ ra được JK vuông góc với AC và tính được JK là đường cao tam giác JAC.

Bài 1.2. Cho hình chópS.ABCDcó đáy ABCDlà hình thoi ; hai đường chéo AC=2p

3a,BD= 2avà cắt nhau tạiO;hai mặt phẳng(S AC)(SBD)cùng vuông góc với mặt phẳng(ABCD).

Biết khoảng cách từ điểmOđến mặt phẳng(S AB)bằng a p3

4 , tính thể tích khối chópS.ABCD theoa.

(2)

Giải:

D A

C B

O S

H K

I

Từ giả thiết AC=2ap

3;BD=2a và AC,BD vuông góc với nhau tại trung điểm O của mỗi đường chéo. Ta có tam giác ABO vuông tại O và AO=ap

3;BO=a, do đó ƒABD=60o hay tam giác ABD đều. Từ giả thiết hai mặt phẳng (S AC) và (SBD) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD)nên giao tuyến của chúng làSO⊥(ABCD).

Do tam giácABD đều nên vớiH là trung điểm của AB,K là trung điểm củaHBta cóDH⊥AB và DH=ap

3;OK//DH vàOK =1

2DH= ap 3

2 ⇒OK⊥AB⇒AB⊥(SOK)Gọi I là hình chiếu của O lên SK ta có OI⊥SK;AB⊥OI⇒OI⊥(S AB), hay OI là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (S AB). Tam giác SOK vuông tạiO,OI là đường cao 1

OI2 = 1

OK2+ 1

SO2 ⇒SO= a

2 Diện tích đáySABCD=4SABO=2.O A.OB=2p

3a2; đường cao của hình chópSO=a 2. Thể tích khối chópS.ABCD:VS.ABCD=1

3SABCD.SO= p3a3

3

Bài 1.3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng3cm, các cạnh S A= SB=SC=3cm. Tam giácSBD có diện tích bằng6cm2 .Tính thể tích của khối chópS.ABCD.

Giải:

D A

C B

O S

H

GọiHlà hình chiếu củaStrên(ABCD)suy raHnằm trênBD(VìS A=SB==SC,BDlà trung trực của AC). Do đóSH đường cao của hình chóp cũng là đường cao của tam giácSBD; Gọi O là giao điểm của ACvà BD.VìS A=SC=D A=DC nênSO=DOsuy ra tam giác SBD là tam giác vuông tạiS.Vìdt(SBD)=6 vàSB=3nênSD=4;suy raBD=5,SH=12

5 . ABCD là hình thoi có AD=3,DO=5

nên AO= p11

suy radt(ABCD)=5p 11.

(3)

VS.ABCD=1

3SH.dt(ABCD)=2p 11.

Vậy thể tích khối chópS.ABCD bằng2p

11(cm3).

Bài 1.4. Cho hình chópS.ABC S A=3a(vớia>0);S Atạo với đáy(ABC)một góc bằng600. Tam giác ABC vuông tại B,ƒACB=300.G là trọng tâm tam giác ABC.Hai mặt phẳng(SGB) (SGC)cùng vuông góc với mặt phẳng(ABC).Tính thể tích hình chópS.ABC theoa.

Giải:

A

C

B G K S

GọiK là trung điểmBC.Ta cóSG⊥(ABC);S AGƒ=600,AG=3a 2 . Từ đó AK=9a

4 ;SG=3ap 3 2 .

Trong tam giác ABC đặt AB=x⇒AC=2x;BC=xp 3.

Ta có AK2=AB2+BK2 nênx=9ap 7 14 VậyVS.ABC=1

3SG.dt(ABC)=243

112a3.

Bài 1.5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và tam giác S ABlà tam giác cân tại đỉnh S.Góc giữa đường thẳng S A và mặt phẳng đáy bằng 450, góc giữa mặt phẳng (S AB)và mặt phẳng đáy bằng600. Tính thể tích khối chóp S.ABCD,biết rằng khoảng cách giữa hai đường thẳngCD S Abằngap6.

Giải:

A

B C

D

M

H N S

P

Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên mặt đáy, M là trung điểm AB và do tam giác S AB cân tạiS nênSM vuông góc với ABvà kết hợp vớiSH vuông góc với đáy suy ra ABvuông góc với mặt phẳng SM Nnên theo giả thiết ta được: (S A, (ABCD))á =S AHƒ=450⇒S A=SHp

2.

((S AB), (ABCD))á =(SMá,MH)=SMHƒ =600⇒SM=SH. 2 p3.

(4)

Từ điểm Nkẻ N P vuông góc vớiSM thì dễ thấy N P là khoảng cách giữa hai đường thẳng S A vàCD suy ra N P=ap

6. Ta có SH.M N=N P.SM ⇐⇒ SH.AB=ap

6.SH ⇐⇒ AB=2p 2a Trong tam giácS AM ta cóS A2=AM2+SM2 ⇐⇒ 2.SH2=4SH2

3 +2a2 ⇐⇒ SH=ap 3.

VậyVS.ABCD=1

3SH.dt(ABCD)=ap 3.8a2

3 =8p

3a3

3 .

Bài 1.6. Cho hình chópS.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB=a,BC=2a.Cạnh bên S A vuông góc với mặt đáy, S A=a. Gọi H là hình chiếu của A trên SB. Tính thể tích khối chópH.ACDtheo avà côsin của góc giữa hai mặt phẳng(SBC)(SCD).

Giải:

A

B C

D S

H

E

K

KẻHE//S A(E∈AB)⇒HE⊥(ABCD).

Trong tam giác SAB có AB2=BH.SB⇒ BH

SB = AB2 SB2 =1

2=HE

S A ⇒HE=a 2

Diện tích∆ACD làSACD=12AD.CD=a2⇒thể tích H.ACDlàVH.ACD=13HE.SACD=a63 S A⊥(ABCD)⇒S A⊥BC mà BC⊥ AB nên BC⊥(S AB)⇒BC⊥H A mà H A⊥SB nên H A⊥ (SBC) tương tự gọi K là hình chiếu của A trên SD thì AK ⊥(SCD)do vậy góc giữa hai mặt phẳng(SBC)và (SCD)là góc giữa AHvà AK.

trong tam giác vuông SAB có 1

AH2 = 1

AB2+ 1

S A2 ⇒AH=ap 2

2 ,S A2=SH.SB⇒SH=ap 2 2 tương tự AK= 2a

p5,SK= a p5

cosƒBSD=SB2+SD2−BD2

2.SB.SD =SH2+SK2−HK2

2.SH.SK ⇒HK2=a2 2 Trong∆AHK có cosAHKƒ =AH2+AK2−HK2

2.AH.AK =

p10

5 >0 ⇒cos((SBC), (SCD))á = p10

5

Bài 1.7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông . Mặt bên S AB là tam giác cân tạiS, mặt phẳng(S AB)vuông góc với đáy, mặt phẳng(SCD)tạo với đáy góc 600 và cách đường thẳng ABmột khoảng làa.Tính thể tích khối chópS.ABCD theoa.

Giải:

(5)

A

B C

D

H

I S

K

GọiH,Ilần lượt là trung điểm ABvàCDDoS ABcân tạiS nênSH⊥ABmà(S AB)⊥(ABCD) do đó SH ⊥(ABCD)⇒SH⊥CD,H I ⊥CD nên CD⊥(SH I), kẻ HK⊥S I,CD⊥HK nên HK⊥ (SCD)⇒HK=d(H, (SCD))=d(AB, (SCD))=a

CD⊥(SH I)⇒

H I⊥CD S I⊥CD

CD=(SCD)∩(ABCD)





⇒((SCD), (ABCD)á =(H I,àS I)=S I H =600

Trong∆HK I có H I= HK

sin600= 2a

p3=BC. Trong∆HS I cóSH=H I.tan600=2a diện tích ABCD làSABCD=BC2=4a2

3 Thể tích S.ABCD làVS.ABCD=1

3SH.SABCD=8a3

9 .

Bài 1.8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành thỏa mãn AB=2a,BC= ap

2,BD=ap

6. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt phẳng(ABCD) là trọng tâm của tam giácBCD.Tính theoαthể tích khối chópS.ABCD, biết rằng khoảng cách giữa hai đường thẳng AC SBbằnga.

Giải:

D

C

A

B O

M

H S

K

GọiHlà hình chiếu vuông góc củaS lên mặt phẳng(ABCD),Mlà trung điểmCD vàOlà tâm của đáyABCD. Do AOlà trung tuyến của tam giác ABD nên AO2= AB2+AD2

2 −BD2

4 =3a2

2 ⇒

AO=ap 6

2 ⇒AH=AO+AO

3 =2ap 6 3 BM2=BD2+BC2

2 −CD2

4 =6a2+2a2 2 −4a2

4 =3a2⇒BM=ap

3⇒BH=2ap 3 3

(6)

Ta cóAH2+BH2=4a2=AB2⇒AH⊥BH, kết hợp vớiAHvuông góc vớiSHta đượcAH⊥(SHB). Kẻ HK vuông góc vớiSB,theo chứng minh trên ta được AH⊥(SHB)suy ra AH⊥HK⇒HK là đoạn vuông góc chung của ACvà SBsuy raHK=a.

Trong tam giác vuông SHB ta có 1

HK2 = 1

SH2+ 1

HB2⇒SH=2a Ta cóVS.ABCD=1

3SH.SABCD=1

3SH.4.SO AB=4 3SH.1

2O A.BH=4p 2a3

3

2 - Khối lăng trụ

Bài 2.1. Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A1B1C1 có đáy là tam giác đều cạnh2a,điểm A1

cách đều ba điểm A,B,C.Cạnh bên A1A tạo với mặt phẳng đáy một góc α. Hãy tìm α , biết thể tích khối lăng trụ ABC.A1B1C1bằng2p

3a3. Giải:

A

B

C I

G H A1

B1

C1

Ta có tam giác ABC đều cạnh2anênSABC=a2p 3

Mặt khác A1A=A1B=A1C⇒A1.ABC là hình chóp tam giác đều đỉnh A1. GọiG là trọng tâm tam giác ABC,ta có A1G là đường cao.

Trong tam giác ABC có AG=2

3AH=2ap 3 3

Trong tam giác vuông A1AG có: àA1AG=α;A1G=AG.tanα=2ap 3

3 .tanα. Thể tích khối lăng trụV=A1G.SABC=2p

3a3⇒tanα=p

3⇒α=60o.

Bài 2.2. Cho lăng trụ đứng ABC.A0B0C0 có đáy ABC là tam giác cân với AB=AC=a, góc

ƒB AC=1200 , cạnh bên BB0=a . Gọi I là trung điểm của CC0. Chứng minh tam giác AB0I vuông tại A và tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng(ABC)(AB0I).

Giải:

(7)

A

B C

A0

B0

C0

I

Ta cóBC=ap

3. Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông AC I,ABB0,B0C0I Suy ra A I=

p5

2 a,AB0=p

2a,B0I= p13

2 a

Do đó A I2+AB02=B0I2 Vậy tam giác AB0I vuông tạiA SAB0I=1

2A I.AB0= p10

4 a2,SABC= p3

4 a2. Gọiαlà góc giữa hai mặt phẳng(ABC)và(AB0I). Tam giác ABC là hình chiếu vuông góc của tam giác AB0I.

suy raSA0BIcosα=SABC⇔ p10

4 cosα= p3

4 ⇔cosα= r 3

10

Bài 2.3. (DB1 A 2007) Cho lăng trụ đứng ABC A1B1C1 AB=a,AC=2a,A A1=2ap 5

ƒB AC=1200. Gọi M là trung điểm của cạnh CC1. Chứng minh MB⊥M A1 và tính khoảng cách từ điểm Atới mặt phẳng(A1BM).

Giải:

A

B

C A1

B1

C1

M

+ Ta có A1M2=A1C21+C1M2=9a2,BC2=AB2+AC2−2AB.AC. cos 1200=7a2; BM2=BC2+CM2=12a2; A1B2=A1A2+AB2=21a2=A1M2+MB2

⇒MB vuông góc vớiM A1

+ Hình chópM AB A1 vàC AB A1 có chung đáy là tam giác AB A1và đường cao bằng nhau nên thể tích bằng nhau.

⇒V=VM AB A1=VC AB A1=1

3A A1.SABC=1 3a3p

15

⇒d(a, (MB A1) )= 3V

SMB A1 = 6V

MB.M A1 =ap 5

3

(8)

Bài 2.4. Cho lăng trụ tam giác ABC.A1B1C1 có tất cả các cạnh bằnga,góc tạo bởi cạnh bên và mặt đáy bằng 300 . Hình chiếu vuông góc H của đỉnh A trên mặt phẳng (A1B1C1)thuộc đường thẳng B1C1. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A1B1C1 và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng A A1 B1C1 theoa.

Giải:

A1 B1

C1

H A

C

B

D

A Aà1H=300, AH=A A1. sin 300=a 2

Thể tích khối lăng trụ ABC.A1B1C1:V=AH.dt(A1B1C1)=a3p 3 8

A A1H vuông, A1H=a.cos300= ap 3

2 . Do ∆A1B1C1 đều cạnh a,H thuộc B1C1 và A1H= ap 3 nên A1H⊥B1C1 2

CóAH⊥B1C1do đóB1C1⊥(A A1H). Kẻ đường caoHKcủa∆A A1HthìHKchính là khoảng cách giữa A A1 và B1C1

Ta có A A1.HK=AH.A1H,HK=A1H.AH A A1 =ap

3

4 .

Bài 2.5. Cho hình lăng trụ ABC.A0B0C0có đáy là tam giác đều cạnha,hình chiếu vuông góc của A0 lên mặt phẳng (ABC)trùng với trọng tâm O của tam giác ABC. Một mặt phẳng(P) chứaBC và vuông góc với A A0, cắt lăng trụ theo một thiết diện có diện tích bằng a

2p 3

8 . Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A0B0C0 theoa.

Giải:

A

B

C M

O A0

B0

C0

H

GọiMlà trung điểm củaBC,gọiHlà hình chiếu vuông góc củaMlênA A0, Khi đó(P)≡(BCH). Do góc Aà0AM nhọn nênHnằm giữa A A0. Thiết diện của lăng trụ cắt bởi(P)là tam giácBCH.

(9)

Do tam giác ABC đều cạnhanên AM=ap 3

2 ,AO=2

3AM= ap 3 3 Theo bài raSBCH=a2p

3

8 ⇒1

2H M.BC=a2p 3

8 ⇒H M=ap 3 4 , AH=p

AM2−H M2= s

3a2 4 −3a2

16 =3a 4

Do hai tam giác A0AO và M AHđồng dạng nên A

0O

AO =H M AH suy ra A0O= AO.H M

AH = ap 3 3

ap 3 4

4 3a=a

3 Thể tích khối lăng trụ:V=A0O.SABC=1

2A0O.AM.BC=1 2

a 3

ap 3

2 a=a3p 3

12 .

3 - Khối tròn xoay

Bài 3.1. Cho hình trụ có bán kính đáy bằngavà đường cao bằngap 2.

a) M N là hai điểm lưu động trên hai đáy sao cho góc của M N và đáy bằng α . Tính khoảng cách từ trục đếnM N.

b) Tính thể tích và diện tích xung quanh của lăng trụ tam giác đều ngọai tiếp hình trụ Giải:

C

A

B O

M

N0 O0

A0

B0 C0

N

H

a) Kẻ đường sinh N N0 ta có N M Nà0=α, kẻOH⊥M N0 thìOH bằng khỏang cách giữa trục OO0 và M N.

Ta có: M N0=N N0.cotα=a.p

2. cotα

OMH vuông :OH2=OM2−MH2=a2−a2

2 cot2α=a2

2 (2−cot2α)

⇒OH=a s

2−cot2α 2

b) Gọi xlà cạnh của tam giác đều ngọai tiếp đường tròn đáy của hình trụ.

Ta có:O0N=R=1

3AN=1 3

xp 3 2 = xp

3

6 ⇒x=6R p3 = 6a

p3

VABC.A0B0C0=x2p 3

4 .OO0=36a2p 3 12 .ap

2=3a2.p 6.

(10)

Sxq=3x.OO0=18a p3.ap

2=6a2p

6.

Bài 3.2. Cho hình nón đỉnhS có đường sinh là a,góc giữa đường sinh và đáy làα. a) Tính thể tích và diện tích xung quanh của hình nón.

b) Một mặt phẳng hợp với đáy một góc 600 và cắt hình nón theo hai đường sinh S A SB. Tính diện tích tam giác S ABvà khoảng cách từ tâm của đáy hình nón đến mặt phẳng này.

Giải:

O S

A

B

H K

a) Tính V vàSxq.

S AOvuông : SO=a.sinα,AO=a.cosα V=1

3π.AO2.SO=1

3π.a3. cos2α. sinα Sxq=π.AO.S A=π.a2. cosα

b) + TínhSS AB

KẻOH⊥AB⇒SH⊥AB, do đó SOHƒ=600

SOH vuông :OH=SO.cot.600=ap

3. sinα 3

AOH vuông : AH2=AO2−OH2=a2.cos2α−3a2. sinα 9

⇒AH= a p3

p3 cos2α−sin2α VậySS AB=1

2AB.SH=2a2. sinαp

3 cos2α−sin2α + Tínhd(O, (S AB)) 3

KẻOK⊥SH⇒OK⊥(S AB)

OKH vuông :OK=OH.sin600= ap 3 sinα

3 .

p3

2 =a. sinα

2

Bài 3.3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và có cạnh bên S A vuông góc với đáy.

a) Xác định tâm mặt cầu ngọai tiếp hình chópS ABCD.

b) Gọi (P) là mặt phẳng qua A và vuông góc với SC cắt AB,SC,SD lần lượt tại B0,C0,D0. Chứng tỏ rằng bảy điểm A,B,C,D,B0,C0,D0cùng nằm trên một mặt cầu.

Giải:

(11)

A

B C

D S

B0

D0

O C0

I

a) Ta có : BCAB BC⊥S A

)

⇒BC⊥SB Tương tựCD⊥SD

Vậy các điểmA,B,D đều nhìn đọanSCdưới một góc vuông, do đó tâm mặt cầu ngọai tiếp hình chópS.ABCD là trung điểm I củaSC.

b)Ta có : AC0⊥SC tạiC0 AB0⊥SC và AB0⊥BC( vìBC⊥(S AB)) nên AB0⊥(SBC)⇒AB0⊥B0C Tương tự AD0⊥D0C

Vậy các điểmB0,C0,D0,D,Bcùng nhìn đọanACdưới một góc vuông, do đó bảy điểmA,B,C,D,B0,C0,D0

cùng nằm trên mặt cầu đường kính AC.

4 - Bài tập tự luyện có đáp số

1. (CĐ 2012) Cho khối chópS.ABCcó đáy ABClà tam giác vuông cân tại A, AB=ap

2,S A= SB=SC.Góc giữa đường thẳng S A và mặt phẳng (ABC) bằng 600. Tính thể tích khối chópS.ABC và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chópS.ABC theoa.

* Đáp số:V= p3a3

3 ,R=2ap 3 3

2. (D 2012) Cho hình hộp đứng ABCD.A0B0C0D0có đáy là hình vuông, tam giác A0ACvuông cân, A0C=a.Tính thể tích của khối tứ diện ABB0C0 và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng(BCD0)theoa.

* Đáp số:V=a3p 2

48 ,d=ap 6 6

3. (B 2012) Cho hình chóp tam giác đều S.ABC với S A=2a,AB=a. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên cạnh SC.Chứng minh SC vuông góc với mặt phẳng (ABH). Tính thể tích của khối chópS.ABH theoa.

* Đáp số:V=7p 11a3 96

4. (A 2012)Cho hình chópS.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a.Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABC) là điểm H thuộc cạnh AB sao cho H A=2HB. Góc giữa đường thẳngSC và mặt phẳng(ABC)bằng600. Tính thể tích khối chópS.ABCvà tính khoảng cách giữa hai đường thẳngS Avà BCtheoa.

* Đáp số:V=a3p 7

12 ,g=ap 42 8

(12)

5. (CĐ 2011) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B,AB=a,S A vuông góc với mặt phẳng (ABC), góc giữa hai mặt phẳng(SBC)và (ABC)bằng300. Gọi M là trung điểm của cạnhSC. Tính thể tích của khối chópS.ABM theoa.

* Đáp số:V=a3p 3 36

6. (A 2011) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B,AB=BC=2a;

hai mặt phẳng (S AB) và (S AC) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABC). Gọi M là trung điểm của AB; mặt phẳng qua SM và song song với BC, cắt AC tại N. Biết góc giữa hai mặt phẳng(SBC)và(ABC)bằng600. Tính thể tích khối chóp S.BCN M và khoảng cách giữa hai đường thẳng ABvà SN theoa.

* Đáp số:V=a3p

3,d=2ap 39 13

7. (B 2011) Cho hình lăng trụ ABCD.A1B1C1D1 có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB= a,AD=ap

3.Hình chiếu vuông góc của điểm A1 trên mặt phẳng(ABCD)trùng với giao điểm của AC và BD. Góc giữa hai mặt phẳng (ADD1A1) và (ABCD)bằng600. Tính thể tích khối lăng trụ đã cho và khoảng cách từ điểmB1đến mặt phẳng(A1BD)theoa.

* Đáp số:V=3a3

2 ,d=ap 3 2

8. (D 2011) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, B A=3a,BC=4a;

mặt phẳng (SBC)vuông góc với mặt phẳng (ABC). Biết SB=2ap

3 và SBC =300.Tính thể tích khối chópS.ABC và khoảng cách từ điểmBđến mặt phẳng(S AC)theoa.

* Đáp số:V=2p

3a3,d=6ap 7 7

9. (A 2010) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AD; H là giao điểm của CN với D M. Biết SH vuông góc với mặt phẳng(ABCD)vàSH=ap

3.Tính thể tích khối chópS.CD N Mvà tính khoảng cách giữa hai đường thẳngD M và SCtheo a.

* Đáp số:V=5p 3a3

24 ,d=2p p3a

19

10. (D 2010) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnha, cạnh bên S A=a; hình chiếu vuông góc của đỉnhStrên mặt phẳng(ABCD)là điểmHthuộc đoạnAC,AH=

AC

4 . Gọi CM là đường cao của tam giácS AC.Chứng minh M là trung điểm của S A và tính thể tích khối tứ diệnSMBCtheo a.

* Đáp số:V=a3p 14 48

11. (CĐ 2010) Cho hình chópS.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt phẳng(S AB)vuông góc với mặt phẳng đáy,S A=SB, góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng450. Tính theoathể tích khối chóp S.ABCD.

* Đáp số: a

3p 5 6

12. (B 2010) Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A0B0C0có AB=a, góc giữa hai mặt phẳng(A0BC)và(ABC)bằng600. GọiG là trọng tâm tam giác A0BC. Tính

thể tích khối lăng trụ đã cho và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diệnG ABC theoa. 3a3p

3 7a

(13)

13. (CĐ 2009) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có AB=a,S A=ap

2. Gọi M,N và P lần lượt là trung điểm của các cạnhS A,SB vàCD. Chứng minh đường thẳngM N vuông góc với đường thẳngSP.Tính theoathể tích khối tứ diện AM N P.

* Đáp số:V=a3p 6 48

14. (A 2009) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D; AB= AD=2a,CD=a;góc giữa hai mặt phẳng(SBC)và(ABCD)bằng600. Gọi Ilà trung điểm của cạnh AD.Biết hai mặt phẳng(SBI)và(CS I)cùng vuông góc với mặt phẳng(ABCD), tính thể tích khối chópS.ABCD theoa.

* Đáp số:V=3p 15a3

5

15. (B 2009) Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A0B0C0cóBB0=a,góc giữa đường thẳngBB0và mặt phẳng(ABC)bằng600; tam giác ABC vuông tạiC và ƒB AC=600. Hình chiếu vuông góc của điểm B0 lên mặt phẳng (ABC)trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Tính thể tích khối tứ diện A0ABC theoa.

* Đáp số:V=9a3 208

16. (D 2009) Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0B0C0 có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB=a,A A0=2a,A0C=3a.Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng A0C0, I là giao điểm của AM và A0C. Tính theo athể tích khối tứ diện I ABC và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng(IBC).

* Đáp số:V=4a3

9 ,d=2ap 5 5

17. (CĐ 2008) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, B ADƒ=ƒABC=900,AB= BC= a,AD =2a,S A vuông góc với đáy và S A =2a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của S A,SD. Chứng minh rằng BCN M là hình chữ nhật và tính thể tích của khối chóp S.BCN M theoa.

* Đáp số:V=a3 3

18. (A 2008) Cho lăng trụ ABC.A0B0C0 có độ dài cạnh bên bằng 2a, đáy ABC là tam giác vuông tại A,AB=a,AC=ap

3 và hình chiếu vuông góc của đỉnh A0 trên mặt phẳng (ABC)là trung điểm của cạnh BC. Tính theo athể tích khối chóp A0.ABC và tính cosin của góc giữa hai đường thẳng A A0,B0C0.

* Đáp số:V=a3

2 ,cosϕ=1 4

19. (B 2008) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a,S A=a,SB=ap 3 và mặt phẳng(S AB)vuông góc với mặt phẳng đáy. GọiM,N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,BC. Tính theoathể tích khối chóp S.BMD N và tính cosin của góc giữa hai đường thẳngSM,D N.

* Đáp số:V=a3p 3

3 ,cosϕ= p5

5

20. (D 2008) Cho lăng trụ đứng ABC.A0B0C0 có đáy ABC là tam giác vuông, AB=BC=a, cạnh bên A A0=ap

2. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Tính theo a thể tích của khối

(14)

lăng trụ ABC.A0B0C0và khoảng cách giữa hai đường thẳng AM,B0C.

* Đáp số:V=a3p 2 2 ,d=

p7a

7

21. (A 2007) Cho hình chópS.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên S AD là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của các cạnhSB,BC,CD.Chứng minh AMvuông góc vớiBP và tính thể tích của khối tứ diện CM N P.

* Đáp số:V= p3a3

96

22. (B 2007) Cho hình chóp tứ giác đềuS.ABCD có đáy là hình vuông cạnha. GọiE là điểm đối xứng của D qua trung điểm của S A,M là trung điểm của AE,N là trung điểm của BC. Chứng minh M Nvuông góc vớiBDvà tính theoakhoảng cách giữa hai đường thẳng M N và AC.

* Đáp số: d=ap 2 4

23. (D 2007) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang, ƒABC =ƒB AD =900,B A =BC= a,AD=2a.Cạnh bênS A vuông góc với đáy và S A=ap

2. GọiH là hình chiếu vuông góc của A trên SB. Chứng minh tam giác SCD vuông và tính theo akhoảng cách từ H đến mặt phẳng(SCD).

* Đáp số: d=a 3

24. (A 2006) Cho hình trụ có đáy là hai hình tròn tâmO vàO0, bán kính đáy bằng chiều cao và bằnga. Trên đường tròn đáy tâmO lấy điểm A,trên đường tròn đáy tâmO0 lấy điểmB sao cho AB=2a. Tính thể tích của khối tứ diệnOO0AB.

* Đáp số:V= p3a3

12

25. (B 2006) cho hình chópS.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB=a, AD=ap

2,S A=avà S Avuông góc với mặt phẳng(ABCD). GọiM và N lần lượt là trung điểm của ADvà SC;I là giao điểm củaBMvà AC. Chứng minh

mặt phẳng(S AC)vuông góc với mặt phẳng(SMB). Tính thể tích của khối tứ diện AN IB.

* Đáp số:V= p2a3

36

26. (D 2006) Cho hình chóp tam giácS.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a,S A=2avà S A vuông góc với mặt phẳng(ABC). GọiM và N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên các đường thẳngSBvà SC. Tính thể tích của khối chóp A.BCN M.

* Đáp số:V=3p 3a3 50

27. (B 2004) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằnga, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằngϕ((00<ϕ<900). Tính tang của góc giữa hai mặt phẳng(S AB) và (ABCD) theoϕ. Tính thể tích khối chóp S.ABCD theoavà ϕ.

* Đáp số: tanα=p

2tanϕ,V=

p2a3tanϕ 6

28. (D 2003) Cho hai mặt phẳng(P)và(Q)vuông góc với nhau, có giao tuyến là đường thẳng

∆. Trên ∆ lấy hai điểm A,B với AB=a. Trong mặt phẳng (P) lấy điểm C, trong mặt

(15)

phẳng(Q)lấy điểm D sao cho AC,BD cùng vuông góc với ∆và AC=BD=AB.Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD và tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng(BCD) theoa.

* Đáp số:R=ap 3

2 ,d=ap 2 2

29. (B 2002) Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1 có cạnh bằng a.a) Tính theo akhoảng cách giữa hai đường thẳng A1Bvà B1D.b) Gọi M,N,P lần lượt là các trung điểm của các cạnhBB1,CD,A1D1.Tính góc giữa hai đường thẳng MP vàC1N.

* Đáp số: d= a

p6,g=900

30. (D 2002) Cho hình tứ diện ABCD có AD vuông góc với mặt phẳng (ABC);AC= AD= 4cm;AB=3cm;BC=5cm.Tính khoảng cách từ điểm Atới mặt phẳng (BCD).

* Đáp số: d=6p 34 17

31. (DB1 A 2007) Cho lăng trụ đứng ABC A1B1C1 có AB=a,AC=2a,A A1=2ap

5 và ƒB AC= 1200. Gọi M là trung điểm của cạnh CC1. Chứng minh MB⊥M A1 và tính khoảng cách từ điểm Atới mặt phẳng(A1BM).

* Đáp số: d=ap 5 3

32. (DB2 A 2007) Cho hình chóp S.ABC có góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng 600,hai tam giác ABC và SBClà các tam giác đều cạnha. Tính theoakhoảng cách từB đến mặt phẳng(S AC).

* Đáp số: d= 3a p13

33. (DB1 B 2007) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, S A vuông góc với đáy. Cho AB=a,S A=ap

2.Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của A lênSB,SD.

Chứng minhSC⊥(AHK)và tính thể tích khối chópO AHK.

* Đáp số:V=2a3 27

34. (DB2 B 2007) Trong mặt phẳng(P)cho nửa đường tròn đường kính AB=2R và điểmC thuộc nửa đường tròn đó sao cho AC=R. Trên đường thẳng vuông góc với (P)tại A lấy điểm S sao cho góc giữa hai mặt phẳng (S AB) và (SBC) bằng 600. Gọi H,K lần lượt là hình chiếu vuông góc của Atrên SB,SC. Chứng minh tam giác AHK vuông và tính thể tích khối tứ diệnS ABC theo R.

* Đáp số:V=R3p 6 12

35. (DB1 D 2007) Cho lăng trụ đứng ABC.A1B1C1có đáy ABC là tam giác vuông AB=AC= a,A A1=ap

2.Gọi M,N lần lượt là trung điểm của A A1,BC1. Chứng minh MN là đường vuông góc chung của các đường thẳng A A1 vàBC1.Tính thể tích khối tứ diệnM A1BC1.

* Đáp số:V=a3p 2 12

36. (DB2 D 2007) Cho lăng trụ đứng ABC A1B1C1 có tất cả các cạnh đều bằng a. M là trung điểm của A A1. Chứng minh BM⊥B1C và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BM

(16)

vàB1C.

* Đáp số: d=ap 30 10

37. (DB1 A 2008) Cho hình chópS.ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tạiB,B A=BC= 2a, hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng đáy(ABC) là trung điểm E của AB và SE=2a.Gọi I,J lần lượt là trung điểm của EC,SC;M là điểm di động trên tia đối của tiaB A sao cho góc ECMƒ=α(α<900)và H là hình chiếu vuông góc của S trên MC. Tính thể tích khối tứ diệnEH I J theo a,αvà tìmαđể thể tích đó lớn nhất.

* Đáp số:V=5a3sin2α 8

38. (DB2 A 2008) Cho hình chópS.ABC mà mỗi mặt bên là một tam giác vuông, S A=SB=SC=a.Gọi M,N,E lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,AC, BC;D là điểm đối xứng của SquaE; I là giao điểm của đường thẳng AD với mặt phẳng(SM N). Chứng minh AD⊥S Ivà tính theoathể tích của khối tứ diệnMBS I.

* Đáp số:V=a3 36

39. (DB1 B 2008) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnha,S A=ap 3 và S A vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính theoathể tích khối tứ diện S ACD và tính cosin của góc giữa hai đường thẳngSB và AC.

* Đáp số:V=a3p 3

6 ,cosα= p2

4

40. (DB2 B 2008) Cho tứ diện ABCD có các mặt ABC và ABD là các tam giác đều cạnh a, các mặt ACD và BCD vuông góc với nhau. Hãy tính theo athể tích khối tứ diện ABCD và tính số đo của góc giữa hai đường thẳng AD,BC.

* Đáp số: ĐSV=a3p 2

12 ,g=600

5 - Các bài toán về khoảng cách

Phạm vi những bài tập này tôi sẽ đề cập một phương pháp xuyên suốt để giải các bài toán về khoảng cách trong không gian đó là quy về bài toán cơ bản: Tính khoảng cách từ chân đường cao đến một mặt của hình chóp.

Trước hết ta cần nắm chắc bài toán: Cho hình chóp S ABC S A vuông góc với đáy ABC. Tính khoảng cách từ điểm Ađến mặt phẳng(SBC)

•Việc tính khoảng cách này là rất đơn giản nhưng nó là chìa khóa để giải quyết mọi bài toán liên quan đến khoảng cách:

Ta kẻ AM⊥BC,AH⊥SM⇒AH⊥(SBC)⇒dA/(SBC)=AH Trong tam giác vuôngS AM ta có

1

AH2 = 1

AS2+ 1

AM2 ⇒AH= AS.AM pAS2+AM2

•Tính chất quan trọng

- Nếu đường thẳng(d)song song với mặt phẳng(P)

(17)

- Nếu−−→AM=k−−→

BM thìdA/(P)= |k|dB/(P) trong đó(P)là mặt phẳng đi quaM - Nếua,blà hai đường thẳng chéo nhau.

Gọi(P)là mặt phẳng chứa bvà(P)kathìda/b=da/(P)=dMa/(P)

Trên cơ sở các tính chất trên. Khi cần tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng , hay tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau ta luôn quy được về bài toán cơ bản.

Ta xét các bài toán sau:

Bài 5.1.

Cho hình chópS ABCD có đáy ABCD là hình thangƒABC=ƒB AD=90o,B A=BC=a,AD=2a. Cạnh bên S A vuông góc với đáy và S A=ap

2, góc tạo bởi SC (S AD) bằng 30o. Gọi G trọng tâm tam giác(S AB). Tính khoảng cách từG đến mặt phẳng(SCD)

Giải:

KẻCE vuông góc vớiAD thìE là trung điểm của AD vàCE⊥(S AD)

⇒CSEˆ =300⇒SE=CE. tan 60=ap

3⇒S A=ap 2

Gọi M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AE. Ta có BE song song với (SCD), M N cũng song song với(SCD). Ta có N D=3

4AD GS=2

3MS⇒dG/(SCD)=2

3dM/(SCD)=2

3.dN/(SCD)=2 3.3

4dA/(SCD)=1

2dA/(SCD) Vì tam giác ACDvuông cân tạiC nênCD vuông góc với(S AC).

Hạ AH vuông góc vớiSCthì AH⊥(SCD)⇒dA/(SCD)=AH= S A.SC

pS A2+SC2 =a

(Ta cũng có thể lập luận tam giácS AC vuông cân suy ra AH=a) Bài 5.2.

Cho hình lăng trụ ABC A0B0C0có đáy ABC là tam giác vuông cân tạiAcạnh huyền BC=ap 2 cạnh bên A A0=2a, biết A0 cách đều các đỉnh A,B,C . Gọi M,N lần lượt là trung điểm của A A0,AC. Tính thể tích khối chópC0M NB và khoảng cách từC0đến mặt phẳng(M NB)

Giải:

- Tính thể tích:

Vì A0 cách đều A,B,C nên chân đường cao hạ từ A0 lên mặt phẳng (ABC) là tâm vòng tròn ngoại tiếp tam giác ABC. GọiH là trung điểm củaBC suy ra A0H⊥(ABC)

GọiK=M N∩AC0⇒AK=1

3C0K⇒VC0M NB=3VAM NB GọiElà trung điểm của AH⇒ME⊥(ABC)⇒VM ANB=1

3ME.dt(ANB) Tính được: ME=1

2A0H=1 2

ap 14 2 =ap

14 4 Suy ra:VM ANB=1

3.ap 14 4 .a2

4 =

p14a3

48 . VậyVC0M NB=

p14a3

16

Ta thấy rằng việc tính trực tiếp khoảng cách từ điểm C0 đến mặt phẳng (BM N)là tương đối khó. Để khắc phục khó khăn này ta sẽ tạo ra bài toán cơ bản tính khoảng cách từ chân đường cao đến mặt phẳng(BM N)bằng cách dựng đường caoME của khối chóp ABM N.

- Tính khoảng cách:dC0/(BM N)=3dA/(BM N). GọiF là trọng tâm tam giác ABC Ta có: AF=2

3AH;EH=1

2AH⇒EF+1

3AH=1

2AH⇒EF=1

6AH⇒dA/(BM N)=4dE/(BM N) Như vậydC0/(BM N)=3dA/(BM N)=12dE/(BM N)

(18)

Hạ

( EP⊥BN

EQ⊥MP. ⇒EQ⊥(M NB)⇒dE/(M NB)=EQ= EP.EM pEP2+EM2 Ta có∆EP F đồng dạng với∆BHF⇒ EP

BH= EF

BF ⇒EP=BH.EF BF Tính đượcBH=ap

2

2 ; EF=1

4AF=1 4.2

3AH=1

6AH=ap 2

12 ;BF=ap 5 3 Suy ra:EP= ap

5

20 ⇒EQ= EP.EM

pEP2+EM2 =

p994a 284 Vậy dC0/(BM N)=12dE/(BM N)=12.

p994a

284 =3p 994a

71

Qua ví dụ trên ta thấy rõ tầm quan trọng của bài toán cơ bản Bài 5.3.

Cho hình chópS ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằnga. Chân đường cao hạ từS lên mặt phẳng (ABC) là điểm H thuộc AB sao cho −−→H A= −2−−→

HB. Góc tạo bởi SC và mặt phẳng (ABC)bằng60o. Tính thể tích khối chópS ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳngS A,BC theoa.

Giải:

- Tính thể tích:

VìSH⊥(ABCD)nên HClà hình chiếu vuông góc của SClên mặt phẳng (ABCD). Góc tạo bởiSC và mặt phẳng(ABCD)làƒSCH=60o.

Xét tam giácBHC theo định lý hàm số cosin ta có

HC2=HB2+BC2−2HB.BC. cosƒHBC=HB2+BC2−2HB.BC. cos 60o= a2

9 +a2−2.a 3.a.1

2=7a2 9

Suy ra HC=ap

7

3 ⇒SH=HC. tanƒSCH=ap 7 3 .p

3=ap 21 3

Ta suy ra VS ABC=1

3SH.SABC=1 3

ap 21 3 .1

2a.a. sin 60o= p7a3

12 ( ĐVTT) - Tính khoảng cách:

GọiElà trung điểm của BC,D là đỉnh thứ tư của hình bình hành ABCD Ta có AD//BCnêndS A/BC=dBC/(S AD)=dB/(S AD)=3

2dH/(S AD) Kẻ

( HF⊥AD

HK⊥SF ⇒HK⊥(S AD)⇒dH/(S AD)=HK Trong tam giác vuôngSHF ta có 1

HK2 = 1

HF2+ 1

HS2⇒HK= HF.HS pHS2+HF2 Mặt khác HF=2

3AE=2 3

ap 3

2 =

p3a

3 .

Suy ra HK= HF.HS

pHS2+HF2 = p3a

3 .ap 21 3 r3

9a2+21 9 a2

= p42

12 a Vậy dS A/BC=3

2. p42

12 a= p42

8 a

6 - Giải toán Hình không gian bằng Phương pháp tọa độ

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT JPhương pháp

(19)

• Bước 1: Chọn hệ trục tọaOx yz.Xác định một góc tam diện vuông trên cơ sở có sẵn của hình (như tam diện vuông, hình hộp chữ nhật, hình chóp tứ giác đều . . . ), hoặc dựa trên các mặt phẳng vuông góc dựng thêm đường phụ.

• Bước 2: Tọa độ hóa các điểm của hình không gian. Tính tọa độ điểm liên quan trực tiếp đến giả thiết và kết luận của bài toán. Cơ sở tính toán chủ yếu dựa vào quan hệ song song, vuông góc cùng các dữ liệu của bài toán.

• Bước 3: Chuyển giả thiết qua hình học giải tích. Lập các phương trình đường, mặt liên quan. Xác định tọa độ các điểm, véc tơ cần thiết cho kết luận.

• Bước 4: Giải quyết bài toán. Sử dụng các kiến thức hình học giải tích để giải quyết yêu cầu của bài toán hình không gian.

Chú ý các công thức về góc, khoảng cách, diện tích và thể tích . . . JCách chọn hệ tọa độ một số hình không gian.

HTam diện vuông, hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

• Xét tam diện vuôngS.ABC có S A=a,SB=b,SC=c.Chọn hệ trục tọa độ Ox yz sao cho S≡O,−−→

S A,−−→

SB,−−→

SC lần lượt cùng hướng với các tiaOx,O y,Oz.Tọa độ các điểm khi đó là S(0; 0; 0), A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c).

•Xét hình hộp chữ nhật ABCD.A0B0C0D0 có độ dài các cạnh là AB= a, AD = b, A A0= c. Chọn hệ trục tọa độ Ox yz sao cho A≡O, −−→

AB,−−→

AD,−−→

A A0 lần lượt cùng hướng với các tia Ox,O y,Oz.Tọa độ các điểm khi đó là

A(0; 0; 0), B(a; 0; 0), D(0; b; 0), A0(0; 0; c), C(a; b; 0), B0(a; 0; c), D0(0; b;c), C0(a;b;c).

HHình chóp tứ giác đều, tam giác đều.

• Hình chóp tứ giác đềuS.ABCD cóOlà giao của hai đường chéo vàSO=h, AC=2a, BD= 2b.Chọn hệ trục tọa độOx yz sao cho−−→O A,−−→

OB,−−→

OS lần lượt cùng hướng với các tiaOx,O y,Oz.

Tọa độ các điểm khi đó là

O(0; 0; 0), S(0; 0;h), A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(−a; 0; 0), D(0; −b; 0).

• Hình chóp tam giác đềuS.ABC có O là tâm của tam giác ABC và SO=h,BC=a.Chọn hệ trục tọa độ Ox yz sao cho −−→O A,−−→

CB,−−→

OS lần lượt cùng hướng với các tia Ox,O y,Oz. Tọa độ các điểm khi đó là

O(0; 0; 0), S(0; 0;h), A Ãap

3 3 ; 0; 0

! , B

Ã

−ap 6 3 ; a

2; 0

! , C

Ã

−ap 6 3 ;−a

2; 0

! .

JTùy vào từng bài toán mà có thể thay đổi linh hoạt cách chọn hệ tọa độ. Trong nhiều trường hợp, phải biết kết hợp kiến thức hình không gian tổng hợp và kiến thức hình giải tích nhằm thu gọn lời giải..

B. CÁC BÀI TOÁN MINH HỌA Bài 6.1.

Cho hình chóp S.ABC, trong đóS A vuông góc với mặt đáy ABC. Đáy là tam giác cân tại A, đồ dài trung tuyên AD=a,; cạnh bên SB tạo với mặt đáy một góc α và tạo với mặt phẳng (S AD)gócβ. Tìm thể tích hình chópS.ABC.

Giải:

(20)

Chọn hệ trục tọa độOx yznhư hình vẽ. Tọa độ các đỉnh

A(0; 0; 0),B(a; 0; 0),D(0; a; 0),A0(0; 0; a), C(a;a; 0),D0(0; a;a),B0(a; 0; a),C0(a;a; a).

a) Ta có

−−→A0B(a; 0;−a), −−→

B0D(−a; a;−a), −−−→

A0B0(a; 0; 0)⇒ h−−→

A0B,−−→

B0Di

=(a2; 2a2;a2)

Khoảng cách giữa hai đường thẳng làd(A0B,B0D)=

¯

¯

¯ h−−→

A0B,−−→

B0Di .−−−→

A0B0¯

¯

¯

¯

¯

¯ h−−→

A0B,−−→

B0Di¯

¯

¯

= a p6.

b) Tọa độ các điểm M,N,P là M³

a; 0; a 2

´ ,N³a

2;a; 0´ , P³

0; a 2;a´

.

Do đó

−−→MP³

−a; a 2; a

2

´ ,−−−→

NC0³a 2; 0; a´

⇒−−→

MP.−−−→

NC0=0.

Vậy góc giữa hai đường thẳng bằng900. c) Ta có

−−→MP³

−a; a 2; a

2

´ ,−−−→

MC0³

0;a; a 2

´ ,−−−→

M N³

−a

2;a;−a 2

´

⇒ h−−→

MP,−−−→

MC0i

= µ

−a2 4 ; a2

2 ;−a2

¶ .

Thể tích khối tứ diệnC0M N P làVC0M N P=1 6

¯

¯

¯ h−−→

MP,−−−→

MC0i .−−−→

M N¯

¯

¯= 3

16a3.

Bài 6.2. (Đề thi tuyển sinh đại học, khối A năm 2007)

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên (S AD) là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của các cạnh SB,BC,CD.Chứng minh AM vuông góc vớiBP và tính thể tích của khối tứ diệnCM N P.

Giải:

Vì tam giác S AD là tam giác đều và (S AD)⊥(ABCD) nên gọi O là trung điểm của AD thì SO⊥(ABCD). Chọn hệ trục tọa độOx yznhư hình vẽ (O ysong song với AB). Tọa độ các đỉnh

O(0; 0; 0),S Ã

0; 0; ap 3 4

! ,D³a

2; 0; 0´ ,A³

−a 2; 0; 0´

,C³a 2;a; 0´

,B³

−a 2;a; 0´

.

Nên các trung điểmP³a 2; a

2; 0´

,N(0; a; 0) ,M Ã

−a 4; a

2; ap 3 4

! .

Ta có−−→AM Ãa

4; a 2; ap

3 4

! ,−−→

BP³ a;−a

2; 0´

nên−−→AM.−−→

BP=a2 4 −a2

4 +0=0.

Vậy AM vuông góc vớiBP.Mặt khác

−−−→N M Ã

−a 4;−a

2; ap 3 4

! ,−−→

NC³a 2; 0; 0´

,−−→

N P³a 2;−a

2; 0´

⇒ h−−−→

N M,−−→

NCi

= Ã

0; a2p 3 8 ; a2

4

! .

Do đó thể tích khối tứ diệnCM N P làVCM N P=1 6

¯

¯

¯ h−−−→

N M,−−→

NC i

.−−→

N P

¯

¯

¯=a3p 3

96 .

(21)

Bài 6.3.

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0B0C0có đáy ABC là tam giác vuông, AB=AC=a, A A0=ap 2.

Gọi M,N lần lượt là trung điểm của đoạn A A0 BC0.Chứng minh M N là đường vuông góc chung của A A0BC0.Tính thể tích khối tứ diệnM A0BC0.

Giải:

Chọn hệ trục tọa độOx yznhư hình vẽ. Tọa độ các điểm là

A(0; 0; 0), B(a; 0; 0),C(0;a; 0)A0(0; 0;a),B0(a; 0;a), C0(0;a;a),M³ 0; 0;a

2

´ , N³a

2;a 2;a

2

´ .

Ta có−−−→M N³a 2; a

2; 0´

−−→BC0(a;−a;ap

2), −−→

A A0(0; 0;ap

2).Do đó

−−→BC0.−−−→

M N=0

−−→A A0.−−−→

M N=0 ,

hayM N là đường vuông góc chung của hai đường thẳng A A0và BC0. Mặt khác

−−−→M A0 Ã

0; 0; ap 2 2

! ,−−→

MB Ã

0; a;−ap 2 2

! ,−−−→

MC0 Ã

a; 0; ap 2 2

!

Do đó

h−−−→

M A0,−−→

MBi

= Ãa2p

2 2 ; 0; 0

! ,

nên thể tích khối tứ diệnM A0BC0làVM A0BC0=1 6

¯

¯

¯ h−−−→

M A0,−−→

MBi .−−−→

MC0

¯

¯

¯=a3p 2

2 .

Bài 6.4.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là nửa lục giác đều ABCD AB = BC = CD = a, S A⊥(ABCD),S A =ap

3. Điểm M chia đoạn SB theo tỷ số 3, điểm I chia đoạn DS theo tỷ số4

3.Mặt phẳng(AM I)cắtSC tạiN.

a) Chứng minh N là trung điểm củaSC.

b) Chứng minhSD⊥(AM I) AM N I thuộc một đường tròn.

c) Tính khoảng cách từ trung điểm của AD đến mặt phẳng(AM N I).

Giải:

Chọn hệ trục tọa độOx yz như hình vẽ, gốc tọa độ là trung điểm của AD,trục Oxlà trục đối xứng của hình thang ABCD,trụcOz song song vớiS A.Tọa độ các điểm là

A(0; −a; 0)B Ãap

3 2 ;−a

2; 0

!

,D(0; a; 0),C Ãap

3 2 ; a

2; 0

! ,S³

0;−a;ap 3´

.

−−→MS= −3−−→

MB,−→

I D= −4 3

−→I S nênM Ã3p

3a 8 ;−5a

8 ; p3a

4

! , I

à 0;−a

7; 4p 3a 7

! .

a) Ta có−−→AM Ã3p

3a 8 ; 3a

8 ; 2p 3a 8

! ,−→

A I Ã

0; 6a 7 ; 4p

3a 7

!

Nên mặt phẳng(AM I)có phương trình2y−p

3z+2a=0.

Trung điểm củaSC làN Ãp

3a 4 ;−a

4; p3a

2

!

thuộc mặt phẳng(AM I).

Vậy mặt phẳng(AM I)cắtSC tại trung điểm củaSC.

b) Ta có−−→SD(0; 2a;−ap

3),~n(AM I)(0; 2;−p

3)⇒−−→

SD=a.~n(AM I) nênSD⊥(AM I).

−−→I M Ã3p

3a

8 ;−27a 56 ;−9p

3a 28

!

nên−−→AM.−−→

I M=0,hay ƒAM I=90o.Tương tự AN I =90o.

(22)

Vậy các điểm tứ giác AM N I nội tiếp trong đường tròn đường kính A I.

c) Khoảng cách cần tìm làd(O, (AM I))= |2a| q

02+22+(−p 3)2

=2p 7

7 a.

Bài 6.5.

Cho hình chóp S.ABC ƒASC=90o,CSB =60o,BS A =120o,S A=SB=SC=a.

a) Tính góc giữa hai mặt phẳng(S AC)(SBC).

b) GọiM,Nlần lượt chia đoạnSB,CStheo tỷ số3.Tính khoảng cách và góc giữa hai đường thẳng AN,CM.

Giải:

Ta cóC A=ap

2,CB=a, AB=ap

3nên tam giác ABC vuông tạiC.

Mặt khác S A=SB=SC nên hình chiếu của điểm Strên mặt đáy là trung điểm Ocủa AB.

Chọn hệ trục tọa độOx yz(hình vẽ),Ox//BC,O y//AC.

Tọa độ các đỉnh của hình chóp là S³

0; 0; a 2

´ , A

Ãa 2;−ap

2 2 ; 0

! ,B

Ã

−a 2; ap

2 2 ; 0

! ,C

Ãa 2; ap

2 2 ; 0

! .

a) Ta có

h−−→

SB,−−→

SCi

= Ã

0;−a2

2 ;−a2p 2 2

!

⇒~n(SBC)=(0; 1;p 2),

h−−→

S A,−−→

SB i

= Ãa2p

2 2 ; a2

2 ; 0

!

⇒~n(S AB)=(p

2; 1; 0).

Gọiϕlà góc giữa hai mặt phẳng(S AC)và (SBC).

Khi đócosϕ

¯cos(~n(S AB),~n(SBC)

¯=1

3 ⇒ϕ=arccos1 3. b) Vì−−→MS= −3−−→

MB,−−→

NC= −3−−→

N S nên tọa độ các điểm M,N là M

Ã

−3a 8 ; 3ap

2 8 ; a

8

! ,N

Ãa 8; ap

2 8 ; 3a

8

! .

Ta có

−−→AN Ã

−3a 8 ; 5ap

2 8 ; 3a

8

! ,−−→

CM Ã

−7a 8 ;−ap

2 8 ; a

8

! ,−−→

AC

³ 0;ap

2; 0

´

⇒ h−−→

AN,−−→

CMi

=

Ãp2a2

8 ;−9a2 32 ; 19p

2.a2 32

! .

Khoảng cách giữa hai đường thẳngd(AN,CM)=

¯

¯

¯ h−−→

AN,−−→

CMi .−−→

AC

¯

¯

¯

¯

¯

¯ h−−→

AN,−−→

CMi¯

¯

¯

=9 r 2

835.

Góc giữa hai đường thẳngcos(AN,áCM)=

¯

¯

¯cos(−−→

AN,−−→

CM)¯

¯

¯=7p 221

1768 ⇒ϕ=arccos7p 221

1768 .

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sau đây chúng tôi đưa ra một số ví dụ minh hoạ với lời giải theo hướng tiếp cận sử dụng khoảng cách để tính góc giữa đường thẳng với mặt phẳng.. Áp dụng cho

C. Cả ba mệnh đề đều sai. Tìm bán kính của đường tròn đó. Gọi là trọng tâm của tam giác đó. Thể tích của khối cầu tiếp xúc với tất cả các cạnh của tứ diện bằng?.

Câu 50: Hai quả bóng hình cầu có kích thước khác nhau được đặt ở hai góc của một căn nhà hình hộp chữ nhật sao cho mỗi quả bóng đều tiếp xúc với hai bức tường và

Câu 9: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng a, thể tích của hình nón đỉnh S và đáy là hình tròn nội tiếp

Gọi H , K lần lượt là trung điểm của các cạnh SB và AB và M là một điểm nằm trong hình thang ABCD sao cho đường thẳng K M cắt hai đường thẳng AD và CD.. Tìm thiết

, đồng thời cắt các mặt phẳng chứa các mặt bên của lăng trụ này, ta lại thu được một lăng trụ mới (như hình vẽ) là một lăng trụ đứng có chiều cao là AG , tam giác

Định nghĩa hình lăng trụ: Hình lăng trụ là một hình đa diện có hai mặt nằm trong hai mặt phẳng song song gọi là hai đáy và tất cả các cạnh không thuộc hai cạnh đáy

Trong không gian cho bốn điểm không đồng phẳng, có thể xác định nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm