• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:………

Ngày giảng:6A………

Tiết 24,25

KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG

A. MỤC TIÊU : Giúp học sinh:

1. Kiến thức

- Nhân vật và sự việc được kể trong kể chuyện đời thường.

- Chủ đề, dàn bài, ngôi kể và lời kể trong kể chuyện đời thường.

2. Kĩ năng

* Kĩ năng bài dạy

- Làm bài văn kể chuyện đời thường.

* Kĩ năng sống:

- Biết kết hợp giữa lý thuyết và thực tế, giữa văn học và đời sống.

- Giao tiếp, ứng xử: trình bày suy nghĩ/ý tưởng để kể các câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp.

- Suy nghĩ, thảo luận để câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp.

3. Thái độ

- Có ý thức tích cực trong việc lập dàn ý cho một đề văn kể chuyện đời thường.

4. Phát triển năng lực

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học)

- Năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích ngữ liệu), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến).

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói.

* Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Các giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC.

- Tích hợp môi trường: sử dụng các ví dụ minh họa về chủ đề môi trường bị thay đổi.

- Tích hợp giáo dục đạo đức: qua những ví dụ thực tiễn, giáo dục lòng nhân ái, sự khoan dung, tình yêu quê hương, yêu con người.

B. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học.

2. Học sinh: Đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài;

và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.

C/ PHƯƠNG PHÁP/KT

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu ví dụ, gợi mở, quy nạp, phân tích, dạy học theo tình huống, dạy học nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề, thực hành.

- Kĩ thuật : Động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ.

D/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY VÀ GIÁO DỤC I. Ổn định tổ chức. (1’)

(2)

II. Kiểm tra bài cũ: (4’)

? Nêu đặc điểm của thứ tự kể xuôi và kể ngược?

* Định hướng

- Kể xuôi: Kể theo thứ tự thời gian, việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau.

-> Làm cốt truyện mạch lạc, giúp người đọc dễ theo dõi, dễ nhớ, nổi bật ý nghĩa truyện.

- Kể ngược: từ hậu quả ở hiện tại sau đó hồi tưởng lại để kể nguyên nhân.

-> Làm cho sự việc phong phú, khách quan, bất ngờ, hấp dẫn, kịch tính, nhấn mạnh ý nghĩa, bài học nào đó.

III. Bài mới: (35’)

* Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Thời gian: 1 phút

- Hình thức tổ chức: Cả lớp.

- PP: thuyết trình.

- Kĩ thuật: động não

Hằng ngày các em vẫn kể chuyện cho nhau nghe khi đến lớp, trong giờ ra chơi và nhất là sau kì nghỉ hè. Lúc đó, kể chuyện tức là ta đang làm văn tự sự, một bài văn tự sự kể chuyện đời thường bằng văn nói. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau luyện tập xây dựng bài tự sự kể chuyện đời thường ở một mức độ cao hơn, có bài bản hơn.

Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 2

* Mục tiêu:

- H.s ôn tập lại kiến thức lý thuyết.

* Hình thức tổ chức: - Cả lớp/ cá nhân/ nhóm.

- Thời gian: 14 phút

- PP: Vấn đáp, thuyết trình, nêu ví dụ, gợi mở, quy nạp, phân tích, dạy học theo tình huống, dạy học nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề, thực hành.

- KT: Động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ.

? Trước khi ôn tập, em hãy nhắc lại những kiến thức đã học về bài văn kể chuyện?

+ Tự sự là gì?

- Phương thức trình bày mộ chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

+ Lời văn, đoạn văn tự sự?

+ Nhân vật và sự việc trong văn tự sự?

? Em hiểu thế nào là lời kể chuyện đời

I.Ôn tập lý thuyết

- Kể chuyện đời thường: Kể chuyện trong phạm vi đời sống hàng ngày.

Đó là những chuyện xảy ra xung quanh mình, trong nhà mình, trong làng xóm, trường học, trong cuộc sống em đã gặp, đã chứng kiến, đã trải qua.

(3)

thường?

- Kể chuyện trong phạm vi đời sống hàng ngày. Đó là những chuyện xảy ra xung quanh mình, trong nhà mình, trong làng xóm, trường học, trong cuộc sống em đã gặp, đã chứng kiến, đã trải qua.

? Hãy tìm thêm 2 đề tự sự khác thuộc kiểu tự sự đời thường?

(1) Kể về người bạn thân của em.

(2) Kể về một gương người tốt, việc tốt mà em biết.

- GV: Ta thường gặp truyện kể về đời sống đang diễn ra, người thực, việc thực trên báo chí, truyền hình, đài phát thanh hoặc qua các thể loại bút kí, phóng sự, hồi kí, kí sự, truyện các nhân vật lịch sử.

? Có những kiểu bài tự sự kể chuyện đời thường nào?

- HS: Kể chuyện danh nhân, Kể chuyện sinh hoạt đời thường

- GV: Kể chuyện danh nhân là kể về những con người nổi tiếng trong một lĩnh vực nào đó, được mọi người trong bộ tộc, một quốc gia thừa nhận. Kể chuyện danh nhân là kể lại một sự kiện, một câu chuyện liên quan đến danh nhân nhằm nêu cao đạo đức cao cả, tư cách, phẩm chất hoặc tài năng, cống hiến…

của con người.

Kể chuyện sinh hoạt đời thường là kể về những con người bình thường sống quanh ta, hoặc có quan hệ ruột rà máu mủ, hoặc có quan hệ thân quen, như kể về bà, về anh chị, về bạn thân, thậm chí chỉ là một người đi đường ta vừa gặp, vừa thấy. Cũng thuộc loại chuyện sinh đời thường là các câu chuyện gắn với những kỉ niệm, những hoạt động, những công việc, những mối quan hệ hằng ngày như câu chuyện giúp đỡ bà mẹ liệt sĩ, các bạn nghèo , tàn tật,…

? Cách làm một bài văn tự sự đời thường?

+ Tìm hiểu đề.

+ Lập dàn ý, chon, ngôi kể, thứ tự kể.

+ Chọn lời văn kể chuyện phù hợp.

GV nhấn: kể chuyện đời thường phải kể người thật, việc thật, các sự việc, chi tiết được lựa chọn phải làm tập trung làm nổi bật

* Cách làm một bài văn kể chuyện đời thường:

+ Tìm hiểu đề.

+ Lập dàn ý, chọn ngôi kể, thứ tự kể.

+ Chọn lời văn kể chuyện phù hợp.

- Dàn ý gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.

(4)

chủ đề nào đó.

? Cách lập dàn ý cho bài văn kể chuyện đời thường?

? Có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện đời thường?

- GV: Mở bài không đơn thuần là đoạn đầu trong sự tường quan với bộ phậ của chủ thể của bài văn . Mở bài trong văn tự sự còn là một đoạn văn giới thiệu nhân vật, sự kiện cũng có thể là một câu chuyện…

Tục ngữ có câu: Vạn sự khởi đầu nan, bước mở đầu tốt đã thành công một nửa.

Công việc là vậy, làm văn cũng vậy. Mở bài của bài văn là một phần quan trọng trong cấu trúc. Mở bài hay dở sễ trực tiếp ảnh hưởng tới ự biểu đạt của chủ đề, sự thành bại của bài viết và hiệu quả trình bày. Do có sự khác nhau về nội, thể loại, độc giả và cấu tứ của tác giả mà mở bài cũng có các kiểu khác nhau - Më bµi b»ng v i cà âu t¶ c¶nh, tả thời khắc lúc đó để tạo bối cảnh cho câu chuyện

(VD: tr¨ng s¸ng qu¸, c« gi¸o ®ang ngåi…, Hoặc: Hằng năm cú vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiềuvà trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.)

- Mở bài bằng cảm xúc suy nghĩ tiếng than của nhân hay: Lan c¶m thÊy nh giã ®ang th×

thÇm víi m×nh ®iÒu g×? Hoặc: Đã là gà trống thì phải gáy chứ! Vậy mà con gà trống của chúng tôi từ nay không được quyền gáy nữa.

Điều đó được ghi rõ trong chỉ thị chuẩn bị chống càn của Ban chỉ huy gửi cho cơ quan) Gv nhận xét và t ích hợp kĩ năng sống : suy nghĩ, thảo luận để câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp

Hoạt động 3

* Mục tiêu:

- H.s vận dụng kiến thức lý thuyết làm các bài tập.

* Hình thức tổ chức: - Cả lớp/ cá nhân/ nhóm.

- Thời gian: 40 phút

- PP: Vấn đáp, thuyết trình, nêu ví dụ, gợi mở, quy nạp, phân tích, dạy học theo tình huống, dạy học nhóm, phát hiện và giải

II. Luyện tập

(5)

quyết vấn đề, thực hành.

- KT: Động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ.

Bài 1

?Lập dàn ý cho đề văn: Kể về một người bạn mà em mới quen?

? Nhiệm vụ của mở bài?

? Nội dung thân bài?

? Kết bài cần triển khai những ý nào?

Bài 2

Lập dàn ý cho đề văn “ Kể về một thầy cô giáo của em”.

? Nhiệm vụ của mở bài?

? Nội dung thân bài?

? Kết bài cần triển khai những ý nào?

Bài 1 Mở bài.

Giới thiệu khái quát về người bạn.

- Hoàn cảnh gặp gỡ giữa hai người ở đâu? vào lúc nào?

Thân bài.

Kể lại buổi gặp gỡ đó (do tình cờ hay do người khác giới thiệu).

- Đặc điểm hay tính cách của người bạn đó có gì đặc biệt?

- Em thích nét tính cách nào nhất ở người bạn đó?

- Sau khi quen nhau, hai người đã đã cùng thi đua (hay giúp đỡ nhau) như thế nào để cùng có thành tích tốt hơn trong học tập.

Kết bài.

- Tình bạn mới giúp em như thế nào trong học tập và trong cuộc sống?

- Em suy nghĩ thế nào về tình bạn?

Bài 2 Mở bài.

Giới thiệu khái quát về người thầy (hay cô giáo) mà em sắp kể.

- Giới thiệu hoàn cảnh (hoặc một đặc điểm nào đó của người thầy hoặc cô giáo) để lại cho bản thân ấn tượng sâu đậm nhất.

Thân bài.

Miêu tả một vài nét về người thầy (hoặc người cô) mà em yêu quý (chú ý nhấn mạnh những nét riêng,những nét gây ấn tượng).

- Kể về một nét nào đó đặc biệt trong tính cách (hoặc tác phong, hoặc tình thương yêu đối với học trò…).

- Đối với riêng bản thân em, kỉ niệm sâu sắc nhất đối với người thầy (hay người cô giáo) đó là gì?

- Tình cảm của em đối với thầy giáo hay cô giáo đó ra sao?

(6)

Qua bài tập gv tích hợp kĩ năng sống: suy nghĩ, thảo luận để câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp

Kết bài.

Nay tuy không còn được học thầy (cô) đó nữa nhưng em vẫn nhớ về thầy (cô) đó bằng một sự kính trọng và yêu mến sâu sắc ra sao

IV. Củng cố ( 2’) PP vấn đáp

? Thế nào là kể chuyện đời thường?? Yêu cầu của kể chuyện đời thường?

? Qua bài học em có nhận xét gì vê bài văn kể chuyện đời thường?

- H.s tự bộc lộ.

- Gv nhận xét, uốn nắn và tích hợp giáo dục đạo đức: qua những ví dụ thực tiễn, giáo dục lòng nhân ái, sự khoan dung, tình yêu quê hương, yêu con người.

V. H ướng dẫn về nhà: (3 phút) PP thuyết trình - Học thuộc bài.

- Xem lại phần lập dàn ý của đề.

- Viết hoàn chỉnh một bài văn theo dàn ý đã làm trên lớp.

- Chuẩn bị: Kể chuyện tưởng tượng

+ Xem lại các kiến thức lý thuyết: khái niệm , đặc điểm kể chuyện tưởng tượng + Xem các dạng bài tập.

E. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

...

...

...

...

============********=============

Ngày soạn:………

Ngày giảng:6A………

Tiết 26

KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

A. MỤC TIÊU : Giúp học sinh:

1. Kiến thức

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm tự sự.

- Vai trò của tưởng tượng trong tác phẩm tự sự.

2. Kĩ năng

* Kĩ năng bài dạy

- Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.

(7)

* Kĩ năng sống:

- Suy nghĩ sáng tạo; nêu vấn đề; xử lí thông tin; giao tiếp; ứng xử.

- Giao tiếp, ứng xử: trình bày suy nghĩ/ý tưởng để kể các câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp.

3. Thái độ

- Có ý thức tích cực trong việc lập dàn ý cho một đề văn kể chuyện tưởng tượng.

4. Phát triển năng lực

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học)

- Năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích ngữ liệu), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến).

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói.

* Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Các giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC.

- Tích hợp giáo dục đạo đức: qua những ví dụ thực tiễn, giáo dục lòng nhân ái, sự khoan dung, tình yêu quê hương, yêu con người.

B. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học.

2. Học sinh: Đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài;

và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.

C/ PHƯƠNG PHÁP/KT

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, quy nạp, phân tích, dạy học theo định hướng hành động, dạy học nhóm thực hành.

- Kĩ thuật : Động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ, viết tích cực.

D/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY VÀ GIÁO DỤC I. Ổn định tổ chức. (1’)

II. Kiểm tra bài cũ: (4’)

? Thế nào là kể chuyện đời thường? Yêu cầu của kể chuyện đời thường? Lấy ví dụ về một đề bài về kể chuyện đời thường?

* Yêu cầu:

- Kể chuyện đời thường: là những câu chuyện hàng ngày mình vừa trải qua, từng gặp với những người quen hay lạ nhưng để lại ấn tượng, cảm xúc nào đó.

- Yêu cầu:

+ Nhân vật phải chân thực, không bịa đặt.

+ Các sự việc, chi tiết phải lựa chọn, tập trung cho một chủ đề nào đó, tránh kể tùy tiện rời rạc.

III. Bài mới: (35’)

* Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Thời gian: 1 phút

- Hình thức tổ chức: Cả lớp.

(8)

- PP: thuyết trỡnh.

- Kĩ thuật: động nóo

Cỏc em đó được tỡm hiểu và thực hành những cỏch thức tự sự như kể lại cõu chuyện cú sẵn trong sỏch hay trong đời sụ́ng (những chuyện cú thật).Vậy kể chuyện tưởng tượng là gỡ? Yếu tụ́ quan trọng khi kể chuyện tưởng tượng là gỡ? Chỳng ta cựng tỡm hiểu bài học hụm nay.

Hoạt đụ̣ng thầy và trũ Nụ̣i dung

Hoạt động 2

* Mục tiờu:

- H.s ụn tập lại kiến thức lý thuyết.

* Hỡnh thức tổ chức: - Cả lớp/ cỏ nhõn/ nhúm.

- Thời gian:14 phỳt

- Phương phỏp: Vấn đỏp, thuyết trỡnh, gợi mở, quy nạp, phõn tớch, dạy học theo định hướng hành động, dạy học nhúm thực hành.

- Kĩ thuật : Động nóo, chia nhúm, đặt cõu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ.

? Thế nào là kể chuyện tưởng tượng?

- Người kể nghĩ ra bằng trớ tưởng tượng của mỡnh nhưng cú một ý nghĩa nào đú.

GV: cỏc truyện trờn đều được kể bằng sự tưởng tượng nhằm thể hiện một tư tưởng-> Kể chuyện tưởng tượng.

Kể chuyện tởng tợng cũng không phải là đem chuyện đời thờng có thật ra để kể

- Kể chuyện sáng tạo có thể tạm hiểu theo 3 kiểu sau( trên cơ sở dựa vào những điều để t- ởng tợng ra):

+ Mợn lời một đồ vật, con vật( nhân hóa) hợp với lô gíc

+ Thay đổi ngôi kể để kể chuyện đã đợc đọc, học ở sách, ở truyện

+ Tởng tợng một đoạn kết mới cho truyện cổ tích

HS thảo luận các câu hỏi sau:

? Muốn đóng vai nhân vật trong truyện để kể lại thì ngôi kể có thay đổi không?

? Ngời kể chuyện trong truyện có phải xng hô

không?

? Trong quá trình kể, ta phải thêm những gì

vào câu chuyện có sẵn và đảm bảo những yếu tố nào của truyện?

Thời gian thảo luận 5 phút, trình b y, nhậnà xét, G chốt

? Cỏch xõy dựng mụ̣t cõu chuyện tưởng tượng?

- Dựa vào điều cú thật, cú ý nghĩa rồi tưởng

I.ễn tập lý thuyết

- Kể chuyện tưởng tượng là những chuyện do người kể nghĩ ra bằng trớ tưởng tượng của mỡnh nhưng cú một ý nghĩa nào đú.

(9)

tượng thờm cho thỳ vị, cho ý nghĩa thờm nổi bật.

- Cách làm bài văn kể chuyện sáng tạo (đóng vai 1 nhân vật trong truyện để kể lại truyện) - Khi kể vẫn phải đảm bảo cốt truyện , các sự việc chính, nhân vật chính, diễn biễn sự việc - Phải chuyển đổi ngôi kể từ ngôi thứ 3 sang ngôi thứ nhất, ngời kể phải xng “tôi”

- Do chuyển đổi ngôi kể nên điểm nhìn, quan sát phải phù hợp

- Trong quá trình kể có thể thêm những suy nghĩ, diễn biến tâm trạng của nhân vật kể chuyện xng “tôi” theo diễn biến các sự việc.

Tớch hợp kĩ năng sụ́ng: suy nghĩ, thảo luận để cõu chuyện phự hợp với mục đớch giao tiếp.

Hoạt động 3

* Mục tiờu:

- H.s vận dụng kiến thức lý thuyết làm cỏc bài tập.

* Hỡnh thức tổ chức: - Cả lớp/ cỏ nhõn/ nhúm.

- Thời gian: 20 phỳt

- Phương phỏp: Vấn đỏp, thuyết trỡnh, gợi mở, quy nạp, phõn tớch, dạy học theo định hướng hành động, dạy học nhúm thực hành.

- Kĩ thuật : Động nóo, chia nhúm, đặt cõu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ, viết tớch cực.

Bài 1

Trong giấc mơ em thấy mỡnh trở thành chỳ mốo. Lỳc bị thay hỡnh đổi dạng đú em đó đi đõu và làm gỡ? Hóy tưởng tượng và kể lại?

?) Phần MB cần làm gỡ

?) Thử nờu diễn biến của cõu chuyện

- Lưu ý: Cỏc sự việc xảy ra liờn tiếp, cú chọn lọc.

- Gọi 1 HS lờn bảng làm dàn bài . GV nhận xột, chữa

Bài 2

Đề bài: Tưởng tượng cuộc đọ sức giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh trong điều kiện ngày nay với mỏy xỳc, mỏy ủi, xi măng cốt thộp, mỏy

II. Luyện tập Bài 1

a) Mở bài: Giới thiệu lớ do vỡ sao biến thành mốo. ( Mốo gỡ?)

b) Thõn bài:

- Kể tõm trạng lỳc đầu (lo õu, sợ hói, hốt hoảng...)

- Kể những việc làm: bỏ nhà đi lang thang, gặp chuyện rủi ro, kết bạn, cú cụ chủ (cậu chủ mới) chăm súc chu đỏo -> cảm động.

- Nhớ lại việc làm của mỡnh trước khi biến hỡnh.

- Mong muốn tỡm mọi cỏch được trở lại như xưa

- Tỉnh giấc mơ...

c) Kết bài: Cú thể nờu cảm nghĩ, bài học rỳt ra...

Bài 2

Mở bài: Giới thiệu cuộc giao chiến.

– Xưa, Sơn Tinh và Thuỷ Tinh đó giao chiến vỡ Mị Nương. Thuỷ Tinh thua nhưng hằng năm vẫn dõng nước đỏnh Sơn Tinh và lại thua…

bao đời vẫn thế.

-Thế kỉ XX, Thuỷ Tinh vẫn tiếp tục dõng nước đỏnh Sơn Tinh.

(10)

bay trực thăng, xe lôi nước….

?) Phần MB cần làm gì

?) Thử nêu diễn biến của câu chuyện

- Lưu ý: Các sự việc xảy ra liên tiếp, có chọn lọc.

- Gọi 1 HS lên bảng làm dàn bài .

GV nhận xét, chữa và tích hợp kĩ năng sống:

suy nghĩ, thảo luận để câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp.

? Nội dung kết bài?

- H/s trả lời, gv nhận xét, chốt.

Thân bài

*. Sơn Tinh chuẩn bị ứng phó với Thuỷ Tinh

Sơn Tinh được trung tâm khí tượng thông báo về khả năng dâng nước của Thuỷ Tinh.

– Sơn Tinh họp bàn chuẩn bị phương tiện và lập kế hoạch chống bão lũ…

*. Thuỷ Tinh dâng nước:

– Thuỷ Tinh ở dưới sâu, không hiểu sự phát triển của mặt đất.

– Thuỷ Tinh dâng nước, cảnh bão lũ khủng khiếp.

*. Sơn Tinh chống lại Thuỷ Tinh – Sơn Tinh dùng di động, dùng Internet chỉ huy quân tướng chống lại Thuỷ Tinh, cứu người dân vùng lũ.

– Sơn Tinh điều xe lội nước tiếp tế, cứu dân vùng lụt. Máy bay trực thăng cấp cứu người bị nạn, tiếp tế lương thực, đưa quân ứng cứu…

-Xe ủi, xe ben… được huy động củng cố vùng bị đe doạ,…

*. Cuộc giao chiến kết thúc:

- Nước rút, cảnh tan hoang,…

-Tâm sự của Sơn Tinh.

Kết bài:

– Kêu gọi người dân phòng chống lũ cùng Sơn Tinh.

– Niềm tin vào sức mạnh của con người.

IV. Củng cố ( 2’) PP vấn đáp - GV khái quát lại bài giảng.

- Giáo viên nhấn mạnh lại yêu cầu của đề kể chuyện tưởng tượng: Tưởng tượng phải dựa vào con người và sự việc có thật.

V. H ướng dẫn về nhà: (3 phút) PP thuyết trình - Học thuộc bài.

- Tìm hiểu vai trò của tưởng tượng và nhân hoá trong 1 số truyện ngụ ngôn đã học.

- Chuẩn bị: Thạch Sanh

* Học sinh chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi của giáo viên.

? Tóm tắt các sự việc chính của truyện?

? Truyện chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?

? Trong truyện có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Tại sao?

(11)

? Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì đặc biệt?

? Điều đó có ý nghĩa gì ?

? Em hãy tóm tắt lại những thử thách cùng với chiến công mà Thạch Sanh đã đạt được?

? Theo em, vì sao Thạch Sanh có thể chiến thắng vẻ vang và liên tiếp lập được những chiến công? (mục đích chiến đấu và tài năng ntn?)

? Thạch Sanh có những phẩm chất gì đáng quý?

? Thạch Sanh tiêu biểu cho ai? Cho điều gì?

? Kết thúc truyện có ý nghĩa gì?

? Nhân vật Lí Thông là nhân vật ntn?

? Khái quát nội dung nghệ thuật văn bản?

E. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

...

...

...

...

============********=============

Ngày soạn:………

Ngày giảng:6A………

Tiết 27

THẠCH SANH

A. MỤC TIÊU : Giúp học sinh:

1. Kiến thức

- Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ.

- Niềm tin thiện thẵng ác, chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian trong truyện.

2. Kĩ năng

* Kĩ năng bài dạy

- Bước đầu biết cách đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.

- Biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vật và các chi tiết đặc sắc trong truyện.

- Kể lại một câu chuyện cổ tích.

* Kĩ năng sống:

(12)

- Tự nhận thức giá trị lòng nhân ái, sự công bằng trong cuộc sống.

- Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái, sự công bằng.

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, cảm nhận về các tình tiết trong truyện 3. Thái độ:

- Yêu nhân vật thiện, có niền tin vào chính nghĩa và ngược lại.

4. Phát triển năng lực

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học)

- Năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được vẻ đẹp tác phẩm ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến).

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói.

* Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG, YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, KHIÊM TỐN, GIẢN DỊ.

- Tích hợp giáo dục đạo đức:

+ Giáo dục lòng nhân ái, sự khoan dung độ lượng.

+ Rèn luyện phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ.

B. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học.

2. Học sinh: Đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài;

và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.

C/ PHƯƠNG PHÁP/KT

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, giảng bình, nêu vấn đề, dạy học theo định hướng hành động, dạy học nhóm tóm tắt tài liệu, phân tích.

- Kĩ thuật : Động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ.

D/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY VÀ GIÁO DỤC I. Ổn định tổ chức. (1’)

II. Kiểm tra bài cũ: (4’)

? Thế nào là truyện cổ tích?

* Định hướng

- TCT là loại truyện dân gian thời xưa kể về cuộc đời của một kiểu nhân vật quen thuộc ( bất hạnh, mồ côi, xấu xí, ngốc nghếch…)

- TCT thường có yếu tố hoang đường.

- TCT thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.

III. Bài mới: (35’)

* Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Thời gian: 1 phút

- Hình thức tổ chức: Cả lớp.

(13)

- PP: thuyết trình.

- Kĩ thuật: động não

“ Đàn kêu tích tịch tình tang.

Ai mang công chúa dưới hang trở về”

Thạch Sanh là một trong những truyện cổ tích tiêu biểu của kho tàng truyện cổ tích VN, được nhân dân ta rất yêu thích. Cuộc đời và những chiến công của TS cùng với sự hấp dẫn của truyện và của nhiều chi tiết thần kì đã làm xúc động, say mê rất nhiều thế hệ người đọc, người nghe. Để hiểu sâu hơn về truyện và nhân vật TS, cô trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu...

Hoạt động thầy - trò Nội dung

Hoạt động 2

* Mục tiêu:

- H.s ôn tập lại kiến thức lý thuyết.

* Hình thức tổ chức: - Cả lớp/ cá nhân/ nhóm.

- Thời gian:19 phút

PP: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, giảng bình, nêu vấn đề, dạy học theo định hướng hành động, dạy học nhóm tóm tắt tài liệu, phân tích.

- KT : Động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ.

? Văn bản được sáng tác theo thế loại nào?

? Truyện cổ tích Thạch Sanh kể về cuộc đời của kiểu nhân vật nào?

- Nhân vật dũng sĩ tài năng, dũng cảm.

? Nhắc lại cách đọc văn bản?

- Gv chốt-> H/s đọc lại văn bản.

- Gn nhận xét, uốn nắn.

? Tóm tắt các sự việc chính của truyện?

1. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh

2.Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thông.

3. Thạch Sanh diệt chằn tinh, bị Lí Thông cướp công.

4. Thạch Sanh diệt đại bàng cứu công chúa, lại bị cướp công.

5. Thạch Sanh cứu Thái Tử, được thưởng cây đàn thần, bị vu oan, vào tù.

6, Thạch Sanh được giải oan, mẹ con Lí Thông bị sét đánh chết, biến thành bọ hung.

I. Giới thiệu chung

- Thể loại: truyện cổ tích.

- Thạch Sanh: kể về người anh hùng dũng sĩ.

II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc, chú thích

* Đọc, tóm tắt

(14)

7. Thạch Sanh chiến thắng 18 nước chư hầu.

8. Thạch Sanh cưới công chúa, lên nối ngôi vua.

? Truyện chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?

- 3 phần:

+ Từ đầu -> “mọi phép thần thông”: sự ra đời của Thạch Sanh.

+ Tiếp -> về nước: những thử thách mà Thạch Sanh trải qua.

+ Còn lại: Thạch Sanh được lên ngôi vua.

? Trong truyện có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Tại sao?

- Thạch Sanh, Lí Thông, công chúa, vua, hoàng tử các nước chư hầu, con Thuỷ Tề...

- Thạch Sanh. Vì văn bản mang tên nhân vật chính

? Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì đặc biệt?

- Ngọc Hoàng sai Thái tử xuống đầu thai làm con.

- Mẹ mang thai nhiều năm mới sinh.

- Thạch Sanh được các thiên thần dạy võ nghệ và các phép thần thông.

- Kì lạ, khác thường, đẹp đẽ, cao quý.

-> Vừa bình thường vừa khác thường.

GV: cũng như tất cả các nhân vật dân gian khác trong truyền thuyết và cổ tích, Thạch Sanh cũng ra đời 1 cách kì lạ, khác thường. Song khi tìm hiểu nhân vật này, ta thấy Thạch Sanh cũng có những điều bình thường như bao đứa trẻ khác.

? Điều đó có ý nghĩa gì ?

- Anh hùng dũng sĩ rất gần gũi với nhân dân, có cội nguồn từ nhân dân lao động.

- Người dũng sĩ là người phi thường từ lúc sinh ra, có thể diệt trừ cái ác, lập mọi chiến công.

GV: Nhân dân ta quan niệm rằng, nhân vật ra đời và lớn lên kì lạ như vậy, tất sẽ lập được chiến công to lớn và những con người bình thường cũng là những con người có khả năng, phẩm chất kì lạ, khác thường. Chi tiết mở đầu báo hiệu cuộc

2. Kết cấu, bố cục.

- 3 phần.

3. Phân tích

(15)

đời tràn đầy yếu tố kì lạ, hoang đường của Thạch Sanh. Nguồn gốc thần linh đã tô điểm cho xuất thân cao quý, vẻ đẹp lý tưởng của nhân vật.

? Em hãy tóm tắt lại những thử thách cùng với chiến công mà Thạch Sanh đã đạt được?

- Canh miếu, diệt chằn tinh, thu cung tên vàng.

- Diệt đại bàng cứu công chúa

- Cứu con vua Thuỷ Tề - được đàn thần.

- Bị vu oan, phải vào ngục -> gẩy đàn giải oan, vạch mặt Lí Thông.

- Đánh đuổi quân 18 nước chư hầu.

* Thảo luận nhóm (3’)

? Theo em, vì sao Thạch Sanh có thể chiến thắng vẻ vang và liên tiếp lập được những chiến công? (mục đích chiến đấu và tài năng ntn?)

- Gv chia lớp làm 3 nhóm-> các nhóm báo cáo.

- Gv nhận xét, chốt.

- Mục đích: cứu dân, cứu người bị, bảo vệ đất nước -> chiến đấu vì cái thiện, vì nhân nghĩa.

- Tài năng: có nhiểu phép thần thông, có những phương tiện chiến đấu thần kì (cung tên, đàn, niêu cơm).

GV: hình tượng Thạch Sanh giống như chàng Héc-quyn lập những chiến công nối tiếp nhau 1 cách hào hùng. Và đúng là “lửa thử vàng” sau mỗi lần thử thách, Thạch Sanh lại bộc lộ những phẩm chất đáng quý.

? Thạch Sanh có những phẩm chất gì đáng quý?

- Thật thà, chất phác - Nhân hậu, vị tha

- Dũng cảm, tài năng, sẵn sàng làm việc nghĩa.

- Nhân đạo, yêu hoà bình.

-> Thạch Sanh tiêu biểu cho cái thiện, cho những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam.

? Thạch Sanh tiêu biểu cho ai? Cho điều gì?

- Thạch Sanh là biểu tượng tuyệt đẹp của con người Việt Nam: thật thà, chất phác, nhân hậu, vị tha, dũng cảm, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ người dân vô tội, nhân đạo, yêu hoà bình.

(16)

- Thạch Sanh đại diện cho điều thiện.

? Kết thúc truyện có ý nghĩa gì?

- Là kết thúc có hậu -> phản ánh ước mơ, niềm tin của nhân dân trước công lí, cái thiện luôn chiến thắng cái ác, ở hiền gặp lành, gieo gió gặt bão, nhân nào quả ấy..., ước mơ đổi đời của nhân dân.

? Nhân vật Lí Thông là nhân vật ntn?

- Xảo trá, nham hiểm, vong ân bội nghĩa.

-> Đại diện cho cái ác.

=> Bị trừng trị đích đáng.

? Khái quát nội dung nghệ thuật văn bản?

- H/s khái quát-> Gv chốt.

Nội dung :

- Ca ngợi người anh hùng dũng sĩ; bày tỏ thái độ thiện thắng ác, ở hiền gặp lành. Ước mơ, niềm tin vào chính nghĩa.

* Nghệ thuật

- Tưởng tượng phong phú.

Qua nội dung văn bản gv tích hợp giáo dục đạo đức giáo dục lòng nhân ái, sự khoan dung độ lượng.

Hoạt động 3

* Mục tiêu:

- H.s vận dụng kiến thức lý thuyết làm các bài tập.

* Hình thức tổ chức: - Cả lớp/ cá nhân/ nhóm.

- Thời gian: 14 phút

PP: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, giảng bình, nêu vấn đề, dạy học theo định hướng hành động, dạy học nhóm tóm tắt tài liệu, phân tích.

- KT : Động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ.

Bài 1

? Kể diễn cảm lại truyện?

- H/s kể, gv nhận xét, uốn nắn.

Bài 2

Qua câu chuyện Thạch Sanh, em học tập được những đức tính quý báu nào? Những đức tính nào cần được loại bỏ và lên án trong cuộc sống? Vì sao?

* Nội dung :

- Ca ngợi người anh hùng dũng sĩ; bày tỏ thái độ thiện thắng ác, ở hiền gặp lành. Ước mơ, niềm tin vào chính nghĩa.

* Nghệ thuật

- Tưởng tượng phong phú.

II. Luyện tập Bài 1

Bài 2

Bài 3

- Cung tên vàng: sức mạnh của cái thiện.

- Tiếng đàn: tượng trưng cho

(17)

- H/s bộc lộ.

Bài 3

Trong truyện, Thạch Sanh nhiều lần sử dụng những đồ dùng, vũ khí thần kì giành được thắng lợi. Theo em những đồ dùng, vũ khí đó có ý nghĩa như thế nào?

GV: Chi tiết thần kì chỉ tồn tại trong tưởng tượng, trong ước mơ của nhân dân nhưng đã tạo nên 1 thế giới kì ảo của truyện cổ tích. Nó chứa đựng những hình ảnh bay bổng, mộng mơ, nâng đỡ và an ủi những đau khổ của con người. Nó vừa thử thách nhân vật, vừa là phần thưởng xứng đáng cho nhân vật chính

tình yêu, công lí, nhân đạo, hòa bình, khẳng định phẩm chất và tâm hồn của Thạch Sanh.

- Niêu cơm thần: tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo , tình yêu hoà bình của nhân dân ta.

IV. Củng cố ( 2’) PP vấn đáp

? Nêu ý nghĩa truyện ?

GV tổng kết nội dung bài học

V. Hướng dẫn về nhà: (3’) PP thuyết trình

- Nắm cốt truyện, kể chi tiết nội dung bằng ngôn ngữ của mình.

- Chuẩn bị: Soạn bài: Luyện đọc- kể chuyện Thạch Sanh.

+ Ôn lại nội dung nghệ thuật văn bản.

+ Tóm tắt nội dung văn bản.

+ Tập kể lại văn bản bằng lời văn của bản thân.

E. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

...

...

...

...

============********=============

Ngày soạn:………

Ngày giảng:6A………

Tiết 28

LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN THẠCH SANH

(18)

A. MỤC TIÊU : Giúp học sinh:

1. Kiến thức

- Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ.

- Niềm tin thiện thẵng ác, chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian trong truyện.

2. Kĩ năng

* Kĩ năng bài dạy

- Bước đầu biết cách đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.

- Biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vật và các chi tiết đặc sắc trong truyện.

- Kể lại một câu chuyện cổ tích.

* Kĩ năng sống:

- Tự nhận thức giá trị lòng nhân ái, sự công bằng trong cuộc sống.

- Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái, sự công bằng.

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, cảm nhận về các tình tiết trong truyện 3. Thái độ:

- Yêu nhân vật thiện, có niền tin vào chính nghĩa và ngược lại.

4. Phát triển năng lực

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học)

- Năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được vẻ đẹp tác phẩm ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến).

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói.

* Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG, YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, KHIÊM TỐN, GIẢN DỊ.

- Tích hợp giáo dục đạo đức:

+ Giáo dục lòng nhân ái, sự khoan dung độ lượng.

+ Rèn luyện phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ.

B. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học.

2. Học sinh: Đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài;

và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.

C/ PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, giảng bình, nêu vấn đề, dạy học theo định hướng hành động, dạy học nhóm tóm tắt tài liệu, phân tích.

- Kĩ thuật : Động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ.

D/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY VÀ GIÁO DỤC I. Ổn định tổ chức. (1’)

II. Kiểm tra bài cũ: (4’)

(19)

? Em hãy kể tóm tắt câu chuyện Thạch Sanh. (khoảng 8-10 dòng)

* Yêu cầu:

- Học sinh kể ngắn gọn câu chuyện nhưng vẫn phải đủ các sự việc sau:

1. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh

2.Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thông.

3. Thạch Sanh diệt chằn tinh, bị Lí Thông cướp công.

4. Thạch Sanh diệt đại bàng cứu công chúa

5. Thạch Sanh cứu Thái Tử, được thưởng cây đàn thần, bị vu oan, vào tù.

6, Thạch Sanh được giải oan, mẹ con Lí Thông bị sét đánh chết, biến thành bọ hung.

7. Thạch Sanh cưới công chúa, chiến thắng quân 18 nước chư hầu.

8. Thạch Sanh lên nối ngôi vua.

? Truyện Thạch Sanh chứa đựng nhiều nội dung, phản ánh nhiều mặt cuộc sống, nhưng chung qui lại đều cùng một nội dung phản ánh. Đó là nội dung gì?

- Đấu tranh giữa thiện và ác.

III. Bài mới: (35’)

* Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Thời gian: 1 phút

- Hình thức tổ chức: Cả lớp.

- PP: thuyết trình.

- Kĩ thuật: động não

Giờ trước các em đã được tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của văn bản Thạch Sanh. Để các em nắm chắc kiến thức lý thuyết và có thể kể thành thạo câu chuyện, chúng ta vào bài học hôm nay.

Hoạt động thầy - trò Nội dung

Hoạt động 2

* Mục tiêu:

- H.s ôn tập lại kiến thức lý thuyết.

* Hình thức tổ chức: - Cả lớp/ cá nhân/ nhóm.

- Thời gian: 9 phút

PP: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, giảng bình, nêu vấn đề, dạy học theo định hướng hành động, dạy học nhóm tóm tắt tài liệu, phân tích.

- KT : Động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ

? Truyện cổ tích Thạch Sanh kể về cuộc đời của kiểu nhân vật nào?

- Nhân vật dũng sĩ tài năng, dũng cảm.

? Khái quát nội dung nghệ thuật văn bản?

- H/s khái quát-> Gv chốt.

Nội dung :

- Ca ngợi người anh hùng dũng sĩ; bày tỏ thái độ

I. Ôn tập lý thuyết

(20)

thiện thắng ác, ở hiền gặp lành. Ước mơ, niềm tin vào chính nghĩa.

* Nghệ thuật

- Tưởng tượng phong phú.

Qua nội dung văn bản gv tích hợp giáo dục đạo đức giáo dục lòng nhân ái, sự khoan dung độ lượng.

Hoạt động 3

* Mục tiêu:

- H.s vận dụng kiến thức lý thuyết vào luyện đọc- kể chuyện văn bản Thạch Sanh.

* Hình thức tổ chức: - Cả lớp/ cá nhân/ nhóm.

- Thời gian: 20 phút

PP: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, giảng bình, nêu vấn đề, dạy học theo định hướng hành động, dạy học nhóm tóm tắt tài liệu, phân tích.

- KT : Động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ.

Gv: Theo em với văn bản này chúng ta có thể đọc với giọng như thế nào?

- HS: Trả lời.

GV chốt và nêu yêu cầu đọc:

- Đọc to, rõ ràng, nhấn mạnh những chiến công của Thạch Sanh. Thể hiện giọng của từng nhân vật: Thạch Sanh: thật thà, tin người, mẹ con Lí Thông nham hiểm, độc ác.

-> Gv đọc mẫu, 2 học sinh đọc tiếp -> nhận xét.

* Thảo luận theo nhóm bàn - Thời gian 2 phút

- Các nhóm báo cáo –nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Giáo viên chốt

Thảo luận nhóm (5’)

? Tìm ra những sự kiện chính trong câu truyện? Sau đó dựa vào những chi tiết chính đó kể lại câu truyện?

- Học sinh thảo luận.

- Hết thời gian, cử đại diện nhóm trình bày.

II. Luyện đọc-kể chuyện văn bản Thạch Sanh

a. Luyện đọc

(21)

- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên nhận xét, uốn nắn.

Cần đảm bảo nội dung sau:

1. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh

2.Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thông.

3. Thạch Sanh diệt chằn tinh, bị Lí Thông cướp công.

4. Thạch Sanh diệt đại bàng cứu công chúa, lại bị cướp công.

5. Thạch Sanh cứu Thái Tử, được thưởng cây đàn thần, bị vu oan, vào tù.

6, Thạch Sanh được giải oan, mẹ con Lí Thông bị sét đánh chết, biến thành bọ hung.

7. Thạch Sanh chiến thắng 18 nước chư hầu.

8. Thạch Sanh cưới công chúa, lên nối ngôi vua.

? Từ các ý chính đó hãy kể lại văn bản bằng lời văn của em?

M ở bài

- Giới thiệu truyện cổ tích “Thạch Sanh”.

Thân bài (diễn biến sự việc) - Mở đầu

. Ngọc Hoàng sai Thái tử xuống đầu thai làm con.

- Thắt nút

. Lý thông gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em để lợi dụng.

- Phát triển

. Thạch Sanh dùng búa chém chết chằn tinh. Lý Thông cướp công.

. Thạch Sanh dùng tên bắn bị thương đại bàng, cứu công chúa.

- Mở nút

. Khi nghe tiếng đàn văng ra từ trong ngục, công chúa bỗng cười nói vui vẻ. Vua tìm ra sự thật, kết tội Lý Thông.

- Kết thúc

. Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Chư hầu đến cầu hôn không được, kéo sang đánh … Kết bài.

- Ý nghĩa câu chuyện: “Ở hiền gặp lành” và “ác giả ác báo”

b. Kể chuyện

(22)

Hoạt động 4:

* Mục tiêu:

- H.s vận dụng kiến thức lý thuyết vào luyện đọc- kể chuyện văn bản Thạch Sanh.

* Hình thức tổ chức: - Cả lớp/ cá nhân/ nhóm.

- Thời gian: 5 phút

PP: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, giảng bình, nêu vấn đề, dạy học theo định hướng hành động, dạy học nhóm tóm tắt tài liệu, phân tích.

- KT : Động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm v - GV nhận xét giờ luyện đọc và kể chuyện.

- Nhận xét về ý thức, sự cố gắng của các em trong tiết học.

- Nhận xét về ý thức hoạt động nhóm.

- Dặn dò-nhắc nhở.

III. Tổng kết- nhận xét

IV. Củng cố ( 2’) PP vấn đáp

? Nêu ý nghĩa truyện ?

GV tổng kết nội dung bài học

V. Hướng dẫn về nhà: (3’) PP thuyết trình

- Nắm cốt truyện, kể chi tiết nội dung bằng ngôn ngữ của mình.

- Chuẩn bị: Soạn bài: Ôn tậpvăn bản Em bé thông minh.

* Học sinh chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi của giáo viên.

? Sự mưu trí thông minh của em bé được thử tthách qua mấy lần ? Đó là những thử thách nào ?

? Mỗi lần thử thách em bé giải đố ntn?

? Theo em, lời giải đố của em bé dựa trên tri thức sách vở hay kinh nghiệm trong dân gian?

? Truyện đã kết thúc ntn?em có thích kết thúc đó không?

E. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

...

...

...

...

============********=============

(23)

Ngày soạn:………

Ngày giảng:6A………

Tiết 30

LUYỆN ĐỌC- KỂ CHUYỆN EM BÉ THÔNG MINH

A. MỤC TIÊU : Giúp học sinh:

1. Kiến thức

- Đặc điêm của truyện cổ tích qua nhân vật, sụ kiện, cốt truyện ở tác phẩm Em bé thông minh.

- Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu truyện về những thử thách mà nhân vật đã trải qua trong truyện cổ tích sinh hoạt.

- Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động.

2. Kĩ năng

* Kĩ năng bài dạy

- Đọc, hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.

- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một nhân vật thông minh.

- Kể lại một câu chuyện cổ tích

* Kĩ năng sống:

- Tự nhận thức giá trị lòng nhân ái, sự công bằng trong cuộc sống.

- Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái, sự công bằng.

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, cảm nhận về các tình tiết trong truyện.

3. Thái độ:

- Yêu thích nhân vật em bé thông minh.

4. Phát triển năng lực

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học)

- Năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được vẻ đẹp tác phẩm ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến).

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói.

* Tích hợp giáo dục đạo đức: Các giá trị TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC.

- Tích hợp giáo dục đạo đức: + Giáo dục người công dân có trách nhiệm.

+ Rèn luyện phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ.

B. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học.

2. Học sinh: Đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài;

và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.

C/ PHƯƠNG PHÁP/KT

(24)

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, giảng bình, nêu vấn đề, phân tích, dạy học theo tình huống, dạy học nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề tóm tắt tài liệu, luyện tập.

- Kĩ thuật : Động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ.

D/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY VÀ GIÁO DỤC I. Ổn định tổ chức. (1’)

II. Kiểm tra bài cũ: (4’)

? Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản Em bé thông minh?

* Định hướng

* Nội dung:

- Truyện kể về em bé thông minh – kiểu nhân vật phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới nhằm đề cao trí thông minh và trí khôn dân gian đồng thời tạo tiếng cười vui vẻ hồn nhiên, hài hước trong đời sống hàng ngày.

* Nghệ thuật:

- K/c tưởng tượng, sự việc xâu chuỗi có k/ quả - XD nv trẻ em tài trí- trạng nguyên, hấp dẫn.

III. Bài mới: (35’)

* Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Thời gian: 1 phút

- Hình thức tổ chức: Cả lớp.

- PP: thuyết trình.

- Kĩ thuật: động não

Giờ trước các em đã được tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của văn bản Em bé thông minh. Để các em nắm chắc kiến thức lý thuyết và có thể kể thành thạo câu chuyện, chúng ta vào bài học hôm nay.

Hoạt động thầy – trò Nội dung

Hoạt động 2

* Mục tiêu:

- H.s ôn tập lại kiến thức lý thuyết.

* Hình thức tổ chức: - Cả lớp/ cá nhân/ nhóm.

- Thời gian: 9 phút

- PP: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, giảng bình, nêu vấn đề, phân tích, dạy học theo tình huống, dạy học nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề tóm tắt tài liệu, luyện tập.

- KT : Động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ.

? Sự mưu trí thông minh của em bé được

I. Ôn tập lý thuyết

(25)

thử tthách qua mấy lần ? Đó là những thử thách nào ?

- Lần 1: đáp lại câu đố của viên quan

- Lần 2: đáp lại câu đố của vua đối với dân làng.

- Lần 3: đáp lại thử thách của vua đối với hai cha con.

- Lần 4: đáp lại thử thách của sứ giả nước ngoài.

? Em hãy khái quát lại nội dung và nghệ thuật của truyện?

- Nội dung:

- Truyện kể về em bé thông minh – kiểu nhân vật phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới nhằm đề cao trí thông minh và trí khôn dân gian đồng thời tạo tiếng cười vui vẻ hồn nhiên, hài hước trong đời sống hàng ngày.

Nghệ thuật:

- K/c tưởng tượng, sự việc xâu chuỗi có k/

quả

- XD nv trẻ em tài trí- trạng nguyên, hấp dẫn.

? Em thích nhất lời giải đố nào? Vì sao?

HS: Tự bộc lộ.

Qua câu hỏi gv tích hợp giáo dục đạo đức - Rèn luyện phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ Hoạt động 3

* Mục tiêu:

- H.s vận dụng kiến thức lý thuyết làm các bài tập.

* Hình thức tổ chức: - Cả lớp/ cá nhân/ nhóm.

- Thời gian: 20 phút

PP: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, giảng bình, nêu vấn đề, phân tích, dạy học theo tình huống, dạy học nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề tóm tắt tài liệu, luyện tập.

- KT : Động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ.

Gv: Theo em với văn bản này chúng ta có thể đọc với giọng như thế nào?

- HS: Trả lời.

II. Luyện đọc- kể chuyện văn bản Em bé thông minh

a. Luyện đọc

(26)

GV chốt và nêu yêu cầu đọc:

- Giọng vui, hóm hỉnh; lưu ý những đoạn đói thoại, những câu hỏi và trả lời của em bé với quan, vua...

-> Gv đọc mẫu, 2 học sinh đọc tiếp -> nhận xét.

* Thảo luận theo nhóm bàn - Thời gian 2 phút

- Các nhóm báo cáo –nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Giáo viên chốt

Thảo luận nhóm (5’)

? Tìm ra những sự kiện chính trong câu truyện? Sau đó dựa vào những chi tiết chính đó kể lại câu truyện?

- Học sinh thảo luận.

- Hết thời gian, cử đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên nhận xét, uốn nắn.

Cần đảm bảo nội dung sau:

- Vua tìm người hiền tài bằng cách ra câu đối oái oăm.

- Em bé vượt qua 4 lần thách đố:

+) Viên quan: hỏi số lượng đường cày của trâu

+) Nhà vua đố lần 1: đưa ba thúng gạo nếp, ba con trâu đực, sau một năm phải đẻ thành chín con.

+) Nhà vua đố lần 2: đưa một con chim sẻ, bắt làm thành ba mâm cỗ

+) Sứ giả nước láng giềng: xuyên một sợi chỉ qua một con ốc vặn

- Em bé được phong trạng nguyên.

? Từ các ý chính đó hãy kể lại văn bản bằng lời văn của em?

Mở bài:

* Giới thiệu chung:

- Truyện xảy ra từ ngày xửa, ngày xưa.

- Nhà vua sai một viên quan đi tìm người tài

b. Kể chuyện

(27)

giỏi để giúp vua cai trị đát nước.

Thân bài:

* Diễn biến của truyện:

- Viên quan đi tìm khắp nơi mà chưa thấy ai lỗi lạc.

- Đến làng nọ, viên quan gặp hai cha con người nông dân đang cày ruộng.

- Cuộc đối đáp giữa viên quan và chú bé thông minh.

- Viên quan tin chắc chú bé đúng là người tài, vội phi ngựa về tâu vua.

- Nhà vua kín đáo thử tài chú bé bằng cái lệnh bắt dân làng chú nuôi trâu đực đẻ.

- Hai cha con chú bé tim đường vào kinh đô.

Chú bé gặp dược nhà vua. Cuộc đối đáp giữa nhà vua và chú bé.

- Chú bé vượt qua mấy lần thử thách một cách dễ dàng.

- Chú bé giúp nhà vua và triều đình làm được công việc oái oăm mà sứ thần nước láng giềng thách đố (xỏ sợi chỉ qua đường ruột một chiếc vỏ ốc vặn.)

Kết bài:

* Kết thúc truyện:

- Nhà vua và cả triều đình khâm phục trí thông minh kì lạ của chú bé.

- Chú được nhà vua phong chức Trạng nguyên và ban cho một dinh thự trong cung.

Chú trở thành người giúp đỡ nhà vua rất đắc lực trong việc cai trị đất nước.

- H/s kể lại.

- Gv nhận xét, uốn nắn.

Hoạt động 4

* Mục tiêu:

- H.s vận dụng kiến thức lý thuyết làm các bài tập.

* Hình thức tổ chức: - Cả lớp/ cá nhân/ nhóm.

- Thời gian: 5 phút

PP: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, giảng bình, nêu vấn đề, phân tích, dạy học theo tình huống, dạy học nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề tóm tắt tài liệu, luyện tập.

- KT : Động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ.

III. Tổng kết- nhận xét

(28)

- GV nhận xét giờ luyện đọc và kể chuyện.

- Nhận xét về ý thức, sự cố gắng của các em trong tiết học.

- Nhận xét về ý thức hoạt động nhóm.

- Dặn dò-nhắc nhở.

IV. Củng cố ( 2’) PP vấn đáp

? Nêu ý nghĩa truyện ?

GV tổng kết nội dung bài học tích hợp giáo dục đạo đứcc cho học sinh.

V. Hướng dẫn về nhà: (3’) PP thuyết trình - Nắm cốt truyện, tóm tắt nội dung văn bản.

- Chuẩn bị: Ếch ngồi đáy giếng.

* Học sinh chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi của giáo viên.

? Khi ở trong giếng, cuộc sống của ếch diễn ra như thế nào?

? Trong môi trường ấy, ếch ta tự thấy mình như thế nào?

? Theo em, do đâu ếch lại có tầm nhìn và tính cách như vậy?

? Ếch ra ngoài giếng bằng cách nào?

? Ếch có nhận ra sự thay đổi trong môi trường mới đó không?

? Những cử chỉ nào chứng tỏ ếch không nhận ra sự thay đổi đó?

? Thái độ đó đã gây ra hậu quả gì cho ếch?

? Em có cảm nhận gì về kết cục mà ếch nhận phải ? E. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

...

============********=============

Ngày soạn : ………..

Ngày giảng:6A………

Tiết 31

ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG

A. MỤC TIÊU : Giúp học sinh:

1. Kiến thức :

- Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn.

- Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện.

- Nghệ thuật đặc sắc của truyện: mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người, ẩn bài học triết lí, tình huống bất ngờ, hài hước, độc đáo.

2. Kĩ năng:

* Kĩ năng bài dạy

- Đọc, hiểu văn bản tuyện ngụ ngôn.

- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thức tế.

(29)

- Kể lại được truyện.

* Kĩ năng sống:

- Tự nhận thức giá trị của cách ứng xử khiêm tốn.

- Giao tiếp: lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, cảm nhận về bài học của truyện.

3. Thái độ

- Rút ra được bài học thấm thía cho mình: phải biết nâng cao tầm hiểu biết của bản thân, sống khiêm tốn.

- Giáo dục vai trò quan trọng của mội trường sống đối với con người.

4. Định hướng năng lực cần hình thành

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học)

- Năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được vẻ đẹp tác phẩm ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến).

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói.

* Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC.

- Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục phẩm chất tự tin, tránh thói kiêu căng hợm hĩnh. Phải biết học hỏi xung quanh để hoàn thiện bản thân.

B. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học.

2. Học sinh: Đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài;

và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.

C/ PHƯƠNG PHÁP/KT

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đọc diễn cảm, bình giảng, dạy học theo định hướng hành động, dạy học nhóm tóm tắt tài liệu, phân tích, thực hành.

- Kĩ thuật : Động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ, viết tích cực.

D/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY VÀ GIÁO DỤC I. Ổn định tổ chức. (1’)

II. Kiểm tra bài cũ: (4’)

? Trình bày nội dung và nghệ thuật văn bản Ông lão đánh cá và con cá vàng?

* Yêu cầu:

* Nội dung - Ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu.

- Nêu bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc.

* Nghệ thuật

-Yếu tố tưởng tượng hoang đường.

- Kết cấu sự kiện vừa lặp lại vừa tăng tiến.

- Hình tượng nhân vật đói lập mang nhiều ý nghĩa.

- Kết thúc quay trở lại hoàn cảnh thực tế.

III. Bài mới: (35’) * Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Thời gian: 1 phút

- Hình thức tổ chức: Cả lớp.

- PP: thuyết trình.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Xây dựng kế hoạch bài dạy (giáo án) bảo đảm các yêu cầu về phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học, kiểm tra, đánh giá, thiết bị dạy học và học liệu, nhằm phát triển

1.Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị,

1.Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị,

1.Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị,

2. Học sinh: Đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên. Ổn định tổ chức. Từ khi ra

Bước 4: Kéo xuống phần Tài liệu sách điện tử, chọn sách học sinh, sách giáo viên, hoặc sách bài tập để xema. Sách giáo khoa (Sách học sinh): Nhấn vào SHS

Bước 4: Kéo xuống phần Tài liệu sách điện tử, chọn sách học sinh, sách giáo viên, hoặc sách bài tập để xema. Sách giáo khoa (Sách học sinh): Nhấn vào SHS

Bước 4: Kéo xuống phần Tài liệu sách điện tử, chọn sách học sinh, sách giáo viên, hoặc sách bài tập để xema. Sách giáo khoa (Sách học sinh): Nhấn vào SHS Hoạt động