• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
44
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 32

Ngày soạn : 29/04/2021

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 03 tháng 5 năm 2021 ( Học bù chiều thứ 5 ngày 6/5/2021)

Buổi sáng

TOÁN

TIẾT 156: LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết đặt tính và nhân (chia) số có năm chữ số với (cho) số có một chữ số.

2. Kĩ năng:

- Biết giải to¸n có phép nhân (chia).

- Làm bài tập : 1, 2, 3.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ

1. GV: Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ . 2. HS: VBT

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: ( 5 phút )

- Nhận xét tuyên dương 2/ Bài mới : ( 30 phút )

a) Giới thiệu bài : ( 1 phút ) b) Luyện tập: ( 29 phút )

Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách .

- Ghi bảng lần lượt từng phép tính

- Hai HS chữa bài 1,2

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu

- Một em nêu yêu cầu đề bài 1.

(2)

- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở

- Mời hai em lên bảng đặt tính và tính .

- Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 - Gọi học sinh nêu bài tập 2.

- Yêu cầu lớp tính vào vở .

- Mời một học sinh lên bảng giải bài

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 3: Gọi học sinh đọc bài 3.

- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài . - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Mời một học sinh lên bảng giải.

- Gọi học sinh nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

- Hai em lên bảng đặt tính và tính kết quả .

a/ 10715 x 6 = 64290 ; 30755 : 5 = 6151 b/ 21542 x 3 = 64626 48729 : 6 = 8121(dư 3 ) - Học sinh nhận xét bài bạn

- Một em đọc đề bài sách giáo khoa . - Một em lên bảng giải bài .

Giải

Số bánh nhà trường đã mua là : 4 x 105 = 420 (cái )

Số bạn được nhận bánh là : 420 : 2 = 210 (bạn) Đ/S: 210 bạn

- Một học sinh đọc đề bài . - Cả lớp thực hiện vào vở . - Một học sinh lên bảng giải bài

Giải

Chiều rộng hình chữ nhật là : 12 : 3 = 4 (cm)

(3)

3/ Củng cố - Dặn dũ: ( 3 phỳt ) - Nhận xột chung gờ học

- Về nhà học và làm bài tập cũn lại

Diện tớch hỡnh chữ nhật là : 12 x 4 = 48 (cm2) Đ/S: 48 cm2

- Lớp lắng nghe thực hiện.

_____________________________________

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

TIẾT 94, 95: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN I/ MỤC TIấU

1. Kiến thức:

- Biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ 2. Kĩ năng:

- Hiểu ND, ý nghĩa : Giết hại thỳ rừng là tội ỏc ; cần cú ý thức bảo vệ mụi trường. (trả lời được cỏc cõu hỏi 1, 2, 4, 5)

- Kể lại được từng đoạn cõu chuyện theo lời kể của bỏc thợ săn, dựa vào tranh minh họa (SGK). HS khỏ giỏi biết kể lại cõu chuyện theo lời của bỏc thợ săn.

3. Thỏi độ:

- Yờu thớch mụn học

* GDMT: Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa trong môi trờng thiên nhiên.( Tỡm hiểu bài)

II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI ( Tỡm hiểu bài) - Xỏc định giỏ trị.

- Thể hiện sự cảm thụng.

- Tư duy phờ phỏn.

III/ CHUẨN BỊ :

(4)

1. GV: Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa 2. HS: SGK

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Gọi học sinh lên bảng đọc bài “ Bài hát trồng cây “

- Nêu nội dung bài vừa đọc ? - Giáo viên nhận xét đánh giá bài 2/ Bài mới: ( 5 phút )

a) Phần giới thiệu : ( 1 phút )

* Giới thiệu “Người đi săn và con vượn

” ghi bài lên bảng .

b) Luyện đọc: ( 50 phút ) - Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .

- Đọc giọng kể xúc động thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung câu chuyện .

* Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu Luyện đọc tiếng từ HS phát âm sai . HDHS ngắt nghỉ câu dài

- Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp.

- GV giải thích một số từ

- Gọi đọc nối tiếp từng đoạn trong bài . - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm - Yêu cầu một số em đọc cả bài . c) Tìm hiểu nội dung: ( 12 phút )

- Ba em lên bảng đọc lại bài “Bài hát trồng cây “

- Nêu nội dung câu chuyện .

- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu .

- Lớp lắng nghe đọc mẫu .

- Lần lượt từng em đọc từng câu trong bài.

- Lần lượt đọc nối tiếp đoạn .

- Từng em đọc từng đoạn trước lớp - Đọc từng đoạn trong nhóm

- Một số em đọc cả bài .

(5)

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :

- Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn ?

- Mời một em đọc đoạn 2 .Yêu cầu lớp đọc thầm theo .

- Cái nhìn căm giận của con vượn mẹ đã nói lên điều gì ?

- Yêu cầu lớp đọc thầm tiếp đoạn 3 của bài

- Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm ?

- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn còn lại

- Chứng kiến cái chết của vượn mẹ bác thợ săn đã làm gì ?

- Câu chuyện muốn nói lên điều gì với chúng ta ?

- GV: Phải có ý thức bảo vệ môi trường và những con vật, không được s¸t hại chúng nhằm để giữ cho môi trường và những loài thú quý hiếm được tồn tại d) Luyện đọc lại : ( 8 phút )

- Đọc mẫu lại đoạn 2 của bài văn .

- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi .

- Con thú nào không may gặp bác thì coi như hôm ấy là ngày tận số

- Một em đọc tiếp đoạn 2 . Lớp đọc thầm theo .

- Nó căm ghét người đi s¨n độc ác .Nó tức giận kẻ bắn chết nó khi con nó còn rất nhỏ cần được nuôi nấng ,..

- Lớp đọc thầm đoạn 3 .

- Nó vơ vội nắm bùi nhùi , lót đầu cho con , hái chiếc lá vắt ít sữa vào đưa lên miệng con rồi nghiến răng giật phắt mũi tên ra , hét lên một tiếng rồi ngã ra chết .

- Đọc thầm đoạn 4 của bài .

- Bác đứng lặng , cắn môi , chảy nước mắt và bẻ gãy nỏ rồi lẳng lặng ra về . Từ đó bác bỏ hẳn nghề thợ săn .

- Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân .

- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu đoạn 2 .

- Hai nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 2 câu chuyện

(6)

- Mời một số em thi đọc diễn cảm cả câu chuyện

- Mời một em thi đọc cả bài .

- Giáo viên và lớp bình chọn bạn đọc hay nhất .

3) Kể chuyện : ( 20 phút )

- Yêu cầu học sinh quan sát 4 bức tranh

- Mời hai em nói vắn tắt về nội dung từng bức tranh .

- Gọi từng cặp kể lại đoạn 1 và 2 câu chuyện .

- Hai em thi kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp .

- Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất .

4/ Củng cố dặn dò : ( 5 phút ) - Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ? - Giáo viên nhận xét đánh giá .

- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới + Tuyên truyền HS: Phòng chống tai nạn đuối nước, ATGT, tai nạn thương tích, phòng chống dịch bệnh Covid-19

- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất .

- Quan sát các bức tranh gợi ý để kể lại câu chuyện .

- Hai em nêu vắn tắt nội dung mỗi bức tranh .

- Hai em nhìn tranh gợi ý kể lại đoạn 1 và 2 câu chuyện theo lời kể của bácthợ săn .

- Hai em khá giỏi thi kể câu chuyện trước lớp

- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất

- Lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về nội dung câu chuyện .

- Về nhà tập kể lại nhiều lần .

____________________________________

Ngày soạn : 30/04/2021

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 04 tháng 5 năm 2021 Buổi sáng

(7)

TOÁN

TIẾT 157: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (TT) I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học sinh biết : Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

2. Kĩ năng:

- Làm bài tập : 1, 2, 3 3. Thái độ:

- HS tự giác làm bài tập.

II/ CHUẨN BỊ

1.GV: Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ.

2. HS: VBT

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ : ( 5 phút )

- HS lên bảng chữa bài 1,2.

2/ Bài mới ( 30 phút )

a) Giới thiệu bài: ( 1 phút )

*/ Hướng dẫn giải bài toán 1 ( 6 phút ) - Nêu bài toán .Yêu cầu học sinh tìm d÷ kiện và yêu cầu đề bài ?

- Hướng dẫn lựa chọn phép tính thích hợp .

- Gọi ba em nhắc lại .

* Hướng dẫn giải phép tính thứ hai

- 2 HS lên bảng làm bài

-Lớp theo dõi giới thiệu bài

- Quan sát và tìm hiểu nội dung bài toán .

- Suy nghĩ lựa chọn phép tính hợp lí nhất .

- Lớp cùng thực hiện giải bài toán để tìm kết quả

- Ba em nhắc lại :

(8)

(6 phút ) .

- Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch giải bài toán

- Biết 7 can chứa 35 lít mật ong . Muốn tìm một can ta làm gì ?

- Biết 1 can 5 lít mật ong vậy muốn biết 10 lít chứa trong bao nhiêu can ta làm như thế nào ?

- Yêu cầu nêu cách tính bài toán liên quan rút về đơn vị . Giáo viên ghi bảng b/ Luyện tập : ( 17 phút )

- Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1 . - Yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài Gọi một em lên bảng giải bài toán .

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 2 – Mời một học sinh đọc đề bài . - Yêu cầu cả lớp nêu tóm tắt đề bài . - Ghi bảng tóm tắt đề bài làm vào vở . - Mời một em lên giải bài trên bảng .

- Muốn tính số lít mật ong trong mỗi can phải lấy 35 chia cho 7 .

- Muốn tìm một can ta làm phép chia : 35 : 7 = 5 ( lít )

- Muốn biết 10 lít mật ong cần bao nhiêu can ta làm phép tính chia :

10 : 5 = 2 ( can )

- Hai em nêu lại cách giải bài toán liên quan rút về đơn vị

- Một em nêu đề bài tập 1 . - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - Một học sinh lên bảng giải .

Giải

- Số kg đường đựng trong mỗi túi là : 40 : 8 = 5 ( kg)

Số túi cần có để đựng 15 kg đường là : 15 : 5 = 3 ( túi )

Đ/ S : 3 túi

- Học sinh khác nhận xét bài bạn

- Một em đọc đề bài 2 .

- Lớp thực hiện làm vào vở . - Một học sinh lên bảng giải bài .

Giải

(9)

- Gọi học sinh nhận xột bài bạn . - Nhận xột đỏnh giỏ bài làm học sinh . 3/ Củng cố - Dặn dũ: ( 3 phỳt )

- Nhận xột giờ học HD về nhà làm bại tập 1,2,3

Số cỳc cho mỗi cỏi ỏo là : 24 : 4 = 6 ( cỏi )

Số loại ỏo dựng hết 42 cỳc là : 24 : 6 = 7 ( cỏi ) Đ/ S : 7 cỏi ỏo - Học sinh khỏc nhận xột bài bạn.

- HS chỳ ý nghe.

______________________________________

TẬP ĐỌC – CHÍNH TẢ

CUỐN SỔ TAY – NGễI NHÀ CHUNG I/ MỤC TIấU

1. Kiến thức:

- Biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật.

2. Kĩ năng:

- Nắm được cụng dụng của sổ tay ; biết cỏch ứng xử đỳng ; khụng tự nhiờn xem sổ của người khỏc. (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).

3. Thỏi độ:

- Yờu thớch mụn học

* QTE : Quyền được bảo vệ ( giữ bớ mật sổ tay của mỡnh). Bạn nam hay nữ khụng được tự ý xem sổ tay của người khỏc ( Tỡm hiểu bài)

II/ CHUẨN BỊ

1. GV: Bản đồ thế giới (hoặc quả địa cầu)để chỉ tờn một số nước trong bài 2. HS: SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

(10)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

GV gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài:

Người đi săn và con vượn.

- GV nhận xét, tuyên dương 2/ Bài mới : ( 30 phút )

a) Giới thiệu bài: ( 1 phút )

- Hôm nay chúng ta tìm hiểu về nội dung của bài “Cuốn sổ tay “ . Giáo viên ghi

®Çu bµi .

b) Luyện đọc : ( 8 phút )

- Đọc mẫu toàn bài với giọng kể rành mạch chậm rải , nhẹ nhàng

- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

-Yêu cầu đọc từng câu trước lớp . - Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp

- Mời đọc từng đoạn trong nhóm . - Yêu cầu hai em đọc lại cả bài .

c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12 phút ) - Yêu cầu đọc thầm bài văn trao đổi trả lời câu hỏi

– Thanh dùng cuốn sổ tay làm gì ?

- Hãy nói một vài điều lí thú ghi trong sổ tay của Thanh ?

- Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn ?

- HS đọc và trả lời câu hỏi

- Lớp theo dõi giới thiệu bài . - Hai đến ba học sinh nhắc lại .

- Lớp lắng nghe đọc mẫu để nắm được cách đọc đúng .

- Tiếp nối nhau đọc từng câu trước lớp

- Đọc từng đoạn trước lớp . Tiếp nối đọc 4 đoạn

- Đọc từng đoạn trong nhóm . - Lớp đọc lại cả bài 1- 2em .

- Lớp đọc thầm cả bài trả lời câu hỏi

- Ghi nội dung cuộc họp , các việc cần làm , những chuyện lí thú ,.. . - Lí thú như : tên nước nhỏ nhất , nước lớn nhất nước có số dân đông nhất , nước có số dân ít nhất ,…

(11)

- Tổng kết nội dung bài như sách giáo viên .

d) Luyện đọc lại : ( 5 phút )

- Mời một em khá chọn một đoạn trong bài để đọc .

- Hướng dẫn đọc đúng một số câu .

- Yêu cầu lớp hình thành ra các nhóm , mỗi nhóm 4 học sinh phân vai thi đọc diễn cảm cả bài văn .

- Mời hai nhóm thi phân vai đọc lại cả bài

- Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay .

CHÍNH TẢ ( Nghe - viÕt ) TIẾT 63: NGÔI NHÀ CHUNG a) Giới thiệu bài :

b) Hướng dẫn nghe viết :

- Đọc mẫu bài viết(Ngôi nhà chung ) - Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo .

- Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì ?

- Là tài sản riêng của từng người , người khác không được tự ý sử dụng , trong sổ tay người ta ghi những điều chỉ cho riêng mình , không muốn cho ai biết , người ngoài tự ý xem là tò mò , không lịch sự .

- Lắng nghe bạn đọc mẫu

- Lớp luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên .

- Lần lượt mỗi nhóm cử ra 4 em thi đọc theo vai ( Lân , Thanh , Tùng , người dẫn chuyện) thi đọc cả bài văn - Hai nhóm phân vai thi đọc lại cả bài - Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay nhất

- Hs lắng nghe

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc .

- Ba học sinh đọc lại bài cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài

- Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là Trái Đất

- Bảo vệ hòa bình , bảo vệ môi trường

(12)

- Những việc chung mà tất cả các dân tộc phải làm là gì ?

c) Hướng dẫn làm bài tập:

*Bài 2a : - Nêu yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở .

- Nhận xét bài làm học sinh và chốt lại lời giải đúng.

3/ Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) - Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau + Tuyên truyền HS: Phòng chống tai nạn đuối nước, ATGT, tai nạn thương tích, phòng chống dịch bệnh Covid-19

, đấu tranh chống đói nghèo bệnh tật ...

- HS nêu yêu cầu của bài tập - Học sinh làm vào vở

- Ba em lên bảng thi đua viết nhanh viết đúng

- nương đỗ – nương ngô – lưng đeo gùi

- tấp nập – lµm nương – vút lên .

_____________________________________

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 32: ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ ? DẤU CHẤM, DẤU HAI CHẤM

I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1).

2. Kĩ năng:

- Điền đúng dấu chấm, dÊu hai chấm vào chỗ thích hợp. (BT2) - Tìm được bộ phận câu tr¶ lời cho câu hỏi Bằng gì ?. (BT3) 3. Thái độ:

- Yêu thích môn học

(13)

II/ CHUẨN BỊ

1. GV: Bảng lớp viết các câu ở bài tập 1 ; 3 câu văn vở bài tập 3, máy tính bảng 2. HS: VBT,

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Yêu cầu 1 HS làm bài tập 2 trên bảng, 1HS làm miệng bài tập 3

- GV nhận xét

2/ Bài mới: ( 30 phút )

a) Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b) HD học sinh làm bài tập: ( 29 p )

* Bài 1 :

- Yêu cầu một em đọc bài tập 1.

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm .

- Mời một em lên bảng làm mẫu .

- Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm tìm các dấu hai chấm còn lại và cho biết các dấu hai chấm đó có tác dụng gì . - Theo dõi nhận xét từng nhóm . - Giáo viên chốt lời giải đúng .

* Bài 2

- Mời một em đọc nội dung bài tập 2 lớp đọc thầm theo .

- HS thực hiện yêu cầu của giáo viên.

- Hs lắng nghe

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài (1 đến 2 em nhắc lại)

- Một em đọc yêu cầu bài tập 1 trong sách

- Cả lớp đọc thầm bài tập .

- Một em lên khoanh dấu 2 chấm và giải thích ( dấu 2 chấm dùng để dẫn lời nói trực tiếp của Bồ Chao ) .

- Lớp trao đổi theo nhóm tìm và giải thích về tác dụng của các dấu 2 chấm còn lại .

- Nhóm khác quan sát nhận xét ý kiến của nhóm bạn .

- Một học sinh đọc bài tập 2 . - Lớp theo dõi và đọc thầm theo .

(14)

- Gv chuyển bài đến máy tính bảng HS - Yêu cầu lớp làm việc cá nhân vào máy tính bảng

- Y/c HS nộp bài

- Nhận xét đánh giá chọn bài mẫu

- Chốt lại lời giải đúng .

*Bài 3 : (giảm tải phần a)

- Mời một em đọc nội dung bài tập 3 lớp đọc thầm theo .

- Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp . - Yêu cầu lớp làm việc cá nhân . - Mời 3 em lên thi làm bài trên bảng . - Nhận xét đánh giá bình chọn em thắng cuộc

3/ Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút )

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới

- Lớp làm việc cá nhân thực hiện vào máy tính bảng

- Câu 1 dấu chấm ,hai câu còn lại là dấu 2 chấm

- HS làm vào VBT

- Một học sinh đọc bài tập 3 . - Lớp theo dõi và đọc thầm theo .

- Lớp làm việc cá nhân .

- Ba em lên thi làm bài trên bảng . b/ Các nghệ … bằng đôi tay khéo léo của mình .

c/ Trải qua hàng nghìn năm lịch sử , người …bằng trí tuệ , mồ hôi và cả máu của mình

- Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học - Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại .

_____________________________________

Ngày soạn : 01/05/2021

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 05 tháng 5 năm 2021 Buổi sáng

(15)

TOÁN

TIẾT 158: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

2. Kĩ năng:

- Biết tính giá trị của biểu thức số.

- Làm bài tập: 1, 2, 3 3. Thái độ:

- Có ý thức làm bài cẩn thận II/ CHUẨN BỊ

1. GV: VBT, bảng phụ 2. HS: VBT

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ : ( 5 phút )

- Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà

- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra . 2/ Bài mới: ( 30 phút )

a) Giới thiệu bài: ( 1 phút ) b) Luyện tập: ( 29 phút ) Bài 1:

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách - Ghi bảng tóm tắt bài toán

- Gọi 1 em lên bảng giải bài , - Yêu cầu lớp làm vào vở .

- Một em lên bảng chữa bài tập số 3 về nhà

- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .

* Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu

- Một em đọc đề bài sách giáo khoa

- 1 em lên bảng giải bài :

(16)

- Mời một học sinh khác nhận xét . - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 2

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách . - Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước . - Mời một em lên bảng giải bài .

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 3 :

- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài . - Yêu cầu lớp thực hiện tính biểu thức vào vở

- Mời một em lên bảng giải .

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

- Cả lớp làm vào vở bài tập Giải

Số đĩa trong mỗi hộp là : 48: 8 = 6 ( cái )

Số hộp cần có để chúa 30 cái đĩa là : 30 : 6 = 5 ( cái )

Đ/S : 5 cái đĩa .

- Một em đọc đề bài sách giáo khoa.

- Một em giải bài trên bảng , ở lớp làm vào vở

Giải

Số học sinh trong mỗi hàng là : 45 : 9 = 5 (học sinh ) Có 60 HS xếp được số hàng là : 60 : 5 = 12 (hàng )

Đ/S: 12 hàng

- Một học sinh nêu đề bài .

- Một em lên bảng giải bài.

- Chẳng hạn: 4 là giá trị của biểu thức

56 : 7 : 2

- Các biểu thức khác học sinh tính giá trị tương tự biểu thức thứ nhất . - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài .

(17)

3/ Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) - Hôm nay toán học bài gì ? - Nhận xét đánh giá tiết học – Dặn về nhà học và làm bài tập .

- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học và làm bài tập còn lại.

- Xem trước bài mới .

_______________________________________________

TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA X, Y I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa X (1 dòng), Đ, T (1 dòng) ,

- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Y (1 dòng), P, K (1 dòng); viết đúng tên riêng Phú Yên (1 dòng) và câu ứng dụng: Yêu trẻ... để tuổi cho (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.

2. Kĩ năng:

- Viết đúng tên riêng Đồng Xuân (1 dòng) và câu ứng dụng : Tốt gỗ ... hơn đẹp người (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.

- Rèn kỹ năng viết đẹp, đều nét,đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. Viết đúng tên riêng: Phú Yên và câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ.

- Viết đúng mẫu chữ, trình bày sạch đẹp

3. Thái độ:

- Có ý thức giữ gìn sách vở II/ CHUẨN BỊ

1. GV: Mẫu chữ hoa X mẫu chữ viết hoa về tên riêng Đồng Xuân. Mẫu chữ hoa Y mẫu chữ viết hoa về tên riêng Phú Yên và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li

2. HS: Vở tập viết

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Gọi 2 HS lên bảng viết từ: Văn Lang, - HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng

(18)

Vỗ tay, Bàn kĩ.

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a) Giới thiệu bài:

b) HD viết trên bảng con

*Luyện viết chữ hoa X:

- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài : Đ,X,T

- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ

- Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu .

* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng - Yêu cầu đọc từ ứng dụng Đồng Xuân - Giới thiệu Đồng Xuân là tên một chợ có từ lâu đời ở Hà Nội đây là là nơi buôn bán sầm uất nổi tiếng .

* Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu một học sinh đọc câu . - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn .

Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người . - Hướng dẫn hiểu nội dung câu ứng dụng - Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa là danh từ riêng .

*Luyện viết chữ hoa Y:

- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài :P, Y , K

- GV cho hs quan sát video hướng dẫn viết chữ hoa P, Y,K

- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ

- Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ

con.

- Lớp theo dõi giới thiệu

- Tìm ra các chữ hoa có trong tên riêng Đồng Xuân và các chữ hoa có trong bµi : X, T, Đ

- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con .

- Một học sinh đọc từ ứng dụng . - Lắng nghe để hiểu thêm về tên chợ thuộc Hà Nội của nước ta .

- Một em đoạc lại c©u ứng dụng . - Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của tính nết so với vẻ đẹp của bên ngoài . - Luyện viết từ ứng dụng bảng con - Lớp thực hành viết chữ hoa tiếng Xấu trong câu ứng dụng

- Tìm ra các chữ hoa có trong tên riêng Phú Yên và các chữ hoa có trong bài : P,Y,K

- HS quan sát - Hs lắng nghe

- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào

(19)

vừa nêu .

* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng - Yêu cầu đọc từ ứng dụng Phú Yên - Giới thiệu Phú Yên là tên một tỉnh nằm ở ven biển miền Trung .

* Luyện viết câu ứng dụng : -Yêu cầu một học sinh đọc câu . - Yêu trẻ , trẻ hay đến nhà . Trọng già , già để tuổi cho .

- Hướng dẫn hiểu nội dung câu ứng dụng - Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa là danh từ riêng .

c) Hướng dẫn viết vào vở : ( 15 phút)

*Nêu yêu cầu viết chữ Y một dòng cỡ nhỏ .

- Âm : P, Y , K : 1 dòng .

- Viết tên riêng:Phú Yên,2 dòng cỡ nhỏ - Viết câu ứng dụng 2 lần .

- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu

*Nêu yêu cầu viết chữ X một dòng cỡ nhỏ

- Âm : T , Đ : 1 dòng .

- Viết tên riêng Đồng Xuân , 1 dòng cỡ nhỏ

- Viết câu ứng dụng 1 lần bằng cỡ chữ nhỏ..

- Nhắc nhớ tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu d/ Chữa bài ( 5 phút )

- Giáo viên nhận xét từ 5- 7 bài học sinh - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 3. Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút )

* Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh về nhà hoàn thành bài viết trong vở tập viết 3, tập hai và học thuộc

bảng con .

- Một học sinh đọc từ ứng dụng . - Lắng nghe để hiểu thêm về tên một tỉnh ở miền Trung của nước ta . - Một em đọc lại từ ứng dụng .

- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên

(20)

từ và câu ứng dụng.

_____________________________________

Buổi chiều

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT 63: NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết sử dụng mơ hình để nĩi về hiện tượng ngày và đêm trên trái đất 2. Kĩ năng:

- Biết một ngày cĩ 24 giờ.

- Biết được moị nơi trên trái đất đều cĩ ngày và đêm nối tiếp nhau khơng ngừng.

3. Thái độ:

- Yêu thích khám phá thiên nhiên II/ CHUẨN BỊ

1. GV: Tranh ảnh trong sách trang 120, 121.

2. HS: SGK, VBT

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Mặt trăng chuyển động quanh trái đất được gọi là gì?

- Nhận xét chung.

2/ Bài mới: ( 30 phút a) Giới thiệu bài: ( 1 phút ) b) Phát triển bài: ( 29 phút )

* Hoạt động 1 :

- HS lên bảng trả lời câu hỏi

(21)

- Yêu cầu quan sát tranh theo cặp . - Yêu cầu quan sát hình 1 và 2 trang 120 và 121 sách giáo khoa .

- Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu ? - Khoảng thời gian phần Trái Đất được mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ?

- Khoảng thời gian phần Trái Đất không được mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ? - Yêu cầu một số em trả lời trước lớp .

- Lắng nghe nhận xét đánh giá ý kiến của học sinh .

- Rút kết luận như sách giáo viên

* Hoạt động 2

- Yêu cầu các nhóm thực hành làm như hướng dẫn trong sách giáo khoa .-Mời lần lượt các đại diện từng nhóm lên làm thực hành trước lớp .

- Lắng nghe và nhận xét đánh giá rút ra kết luận như sách giáo viên .

* Hoạt động 3 : Thảo luận cá lớp . - Giáo viên đánh dấu một điểm trên quả cầu .

- Quay quả địa cầu đúng một vòng theo ngược chiều kim đồng hồ và đến khi điểm đánh dấu trở về chỗ cũ .

- Qui ước thời gian cho Trái Đất quay được một vòng trở về chỗ cũ là 1 ngày . - Vậy một ngày có bao nhiêu giờ ?

- Nếu Trái Đất ngừng quay thì ngày và đêm trên Trái Đất như thế nào ?

- Lớp mở sách giáo khoa quan sát hình 1và 2 trang 120 , 121 và nêu .

- Vì phần bên kia quả địa cầu đã bị che khuất

- Khoảng thời gian được chiếu sáng gọi là ban ngày .

- Khoảng thời gian không được chiếu sáng gọi là ban đêm .

- Lần lượt một số em nêu kết quả quan sát .

- Hai em nhắc lại nội dung hoạt động 1.

- Các nhóm tiến hành trao đổi thảo luận và cử đại diện lên làm thực hành trước lớp .

- Lớp quan sát và nhận xét đánh giá phần thực hành của nhóm bạn .

- Lớp quan sát giáo viên làm và đưa ra nhận xét .

- Một ngày có 24 giờ .

- Nếu như Trái Đất ngừng quay thì

(22)

3/ Củng cố - Dặn dò: ( 2 phút ) - Nhắc lại nội dung bài

trên Trái Đất sẽ không có ngày và đêm .

- HS chú ý nghe.

_____________________________________

Ngày soạn : 02/05/2021

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 06 tháng 5 năm 2021 Buổi sáng

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 168) I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết tính giá trị của biểu thức số.

2. Kĩ năng:

- Biết giải bài toán liên quan đến rút vế đơn vị.

- Làm bài tập: 1, 3, 4 3. Thái độ:

- yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ

1. GV: VBT, Bảng phụ 2. HS: VBT

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ : ( 5 phút )

- Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà

- Chấm vở hai bàn tổ 3

- Một em lên bảng chữa bài tập số 4 về nhà

- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .

(23)

- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra . 2/ Bài mới: ( 30 phút )

a) Giới thiệu bài: ( 1 phút ) b) Luyện tập: ( 29 phút ) Bài 1:

- Gọi học sinh nêu bài tập 1

- Yêu cầu nhắc lại quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức số . - Yêu cầu lớp làm vào vở .

- Gọi 2 em lên bảng giải bài

- Mời một học sinh khác nhận xét . - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 3 : Gọi học sinh nêu bài tập 3 . - Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước - Mời một em lên bảng giải bài .

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 4

- Gọi học sinh nêu bài tập 4 .

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu

- Một em đọc đề bài 1 .

- Cả lớp làm vào vở bài tập . - Hai em lên bảng giải bài

a/ (13829+20718) x 2 = 34547 x 2 = 69094 b/ (20354 – 9638) x 4 = 10716 x 4 = 2864

- Một học sinh nêu đề bài 3.

- Một em lên bảng giải bài.

Giải

Mỗi người nhận số tiền là : 75000 : 3 = 25 000 (đồng ) Hai người nhận số tiền là : 25 000 x 2 = 50 000 ( đồng ) Đ/S: 50 000 đồng

(24)

- Hướng dẫn đổi về cùng một đơn vị đo rồi giải theo hai bước .

- Mời một em lên bảng giải bài .

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn 3/ Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) - Hôm nay toán học bài gì ? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập .

- Một em nêu đề bài 4 .

- Lớp làm vào vở , một em sửa bài trên bảng

Giải

Đổi : 2 dm 4 cm = 24 cm Cạnh hình vuônglà:

24 : 4 =6 (cm)

Diện tích hình vuông là : 6 x 6 = 36( cm2) Đ/S: 36 cm2

- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học và làm bài tập còn l¹i.

_______________________________________

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 32: NÓI – VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý (SGK) 2. Kĩ năng:

- Viết được một đoạn văn ngắn ( từ 7 câu ) kể lại việc làm trên.

3. Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ môi trường

* GDMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.( Củng cố)

* QTE : Quyền được tham gia, bày tỏ ý kiến ( Kể lại việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường ) ( BT1)

(25)

II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI ( BT 1,2) - Giao tiếp, lắng nghe, cảm nhận, chia sẽ, bình luận.

- Đảm nhận trách nhiệm.

- Xác định giá trị - Tư duy sáng tạo III/ CHUẨN BỊ

1. GV: Tranh ảnh về một số việc làm bảo vệ môi trường . Bảng lớp ghi các câu hỏi gợi ý để học sinh kể

2. HS: VBT

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Gọi hai em lên bảng đọc lại bài viết nói về một số việc làm báo vệ môi trường đã học ở tiết tập làm văn tuần 30

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a/ Giới thiệu bài: ( 1 phút ) sb/ HD làm bài tập : ( 29 phút )

* Bài 1 :

- Gọi 1 học sinh đọc bài tập và gợi ý mục a và b .

- Yêu cầu một em giải thích yêu cầu bài tập

- Giới thiệu đến học sinh một số bức tranh về bảo vệ môi trường .

- Hai em lên bảng “ Đọc bài viết về những việc làm nhằm bảo vệ môi trường qua bài TLV đã học.”

- Một em đọc yêu cầu đề bài .

- Một học sinh giải thích yêu cầu bài tập

- Nói về vấn đề làm thế nào để bảo vệ môi trường …

- Quan sát các bức tranh bảo vệ môi trường .

(26)

- Chia lớp thành các nhóm , mỗi nhóm chỉ định nhóm trưởng để điều khiển và trong nhóm kể về các việc làm bảo vệ môi trường

- Mời ba em thi kể trước lớp .

- Theo dõi nhận xét đánh giá và bình chọn ra học sinh kể hay nhất .

Bài tập 2 :

- Yêu cầu hai em nêu đề bài

- Yêu cầu lớp thực hiện viết lại các ý vừa trao đổi vào vở .

- Theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu

- Mời một số em đọc lại đoạn văn trước lớp

- Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt

- Con đã làm gì để môi trường luôn sạch đẹp?

3/ Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau

- Lớp tiến hành chia thành các nhóm . - Các nhóm kể cho nhau nghe những việc làm nhằm để bảo vệ môi trường .

- Ba em thi kể trước lớp .

- Lớp lắng nghe và bình chọn bạn kể hay và có nội dung đúng nhất .

- Hai em đọc yêu cầu đề bài tập 2 . - Thực hiện viết lại những điều mà vừa kể ở trên về các biện pháp bảo vệ môi trường , đảm bảo đúng các yêu cầu trình bày như giáo viên đã lưu ý .

- Nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn của mình trước lớp .

- Lớp lắng nghe bình chọn bạn có bài viết hay nhất .

- HS nêu

- Hai em nhắc lại nội dung bài học . - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.

________________________________________

Ngày soạn : 03/05/2021

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 07 tháng 5 năm 2021 Buổi sáng

TOÁN

TỰ KIỂM TRA Phần 1: Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước đáp án đúng.

* Bài 1: Số liền sau của 75829 l :

(27)

A . 75839 B .75819 C. 75830 D. 75828

* Bài 2: Cc số: 62750;62507; 57620; 57206 sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn . A. 62750; 62507; 57620; 57206

B. 57620; 57206; 62507; 62750 C. 57206; 62507; 57620; 62750 D. 57206; 57620; 62507; 62750

* Bài 3: Kết quả của php cộng 22846 + 41627 l :

A. 63463 B. 64473 C. 64463 D. 63473

* Bài 4: Kết quả của php trừ 64398 – 21729 l

A. 42679 B. 43679 C. 42669 D. 43669

* Bài 5: Một hình chữ nhật cĩ chiều di 5dm, chiều rộng 10cm. Chu vi của hình chữ nhật đó là:

A. 15dm B. 60cm c. 12dm D. 30cm

Phần 2 :

Bài 1: Đặt tính rồi tính :

31825 x 3 27450 : 6 Bài 2: Nối ( theo mẫu):

Mười chín nghìn bốn trăm hai mươi lăm 70628

Bảy mươi nghìn su trăm hai mươi tám 55306

Năm mươi lăm nghìn ba trăm linh sáu 19425

Ba mươi nghìn khơng trăm ba mươi 90001

Chín mươi nghìn khơng trăm linh một 30030

Bài 3: Tìm X:

a ) X x 6 = 26460 b) x : 7 = 13463 Bài 4:

Ngày đầu cửa hàng bán được 230 m vải . Ngày thứ hai bán được 340 m vải . Ngày thứ 3 bán được bằng

1

3 số mét vải bán được trong cả hai ngày đầu . Hỏi ngày thứ ba cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải .

___________________________________

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Cóc kiện Trời

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

(28)

Hiểu nội dung bài: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới.

2. Kĩ năng :

Biết đọc phân biệt lời người dân chuyện với lời các nhân vật. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. Kể lại được một đoạn chuyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh họa trong sách giáo khoa.

3. Thái độ:

Yêu thích môn học.

*GD BVMT:

- Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh về nạn hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên (“Trời”) gây ra nhưng nếu con người không có ý thức bảo vệ môi trường thì cũng phải gánh chịu những hậu quả đó ( Hoạt động C – Củng cố, dặn dò).

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ, tranh minh hoạ, sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Giáo viên gọi học sinh đọc bài Cuốn sổ tay và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

+ Thanh dùng sổ tay để làm gì ?

+ Hãy nói một vài điều lí thú ghi trong sổ tay của Thanh ?

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1’)

- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.

- Bạn Thanh dùng sổ để ghi nội dung của các cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú.

+ Có những điều rất lý thú như tên nước nhỏ nhất, nước lớn nhất, nước có số dân đông nhất, nước có số dân ít nhất.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

(29)

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa chủ điểm. Giáo viên giới thiệu chỉ điểm Bầu trời và mặt đất.

- Giáo viên giới thiệu truyện: Cóc kiện trời. Chúng ta đã nhìn thấy con cóc rất nhiều. Đó là một con vật nhỏ xíu và rất xấu xí. Nhưng con vật nhỏ xíu và xấu xí ấy lại là một công cụ thong báo mưa rất hiệu nghiệm. Cứ mỗi khi cóc nghiến rang kèn kẹt thì sau đó thường có mưa.

Bởi thế truyện các em đọc hôm nay sẽ là cách giải thích của nhân dân ta thời xưa về hiện tượng lí thú cóc báo trời mưa, đồng thời nói lên mơ ước của nhân dân ta: lẽ phải bao giờ cũng thắng.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

2. Luyện đọc (20’).

a) Giáo viên đọc toàn bài - Giáo viên đọc mẫu toàn bài.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh giọng đọc.

+ Đoạn 1: giọng kể khoan thai.

+ Đoạn 2: giọng hồi hộp, càng về sau càng khẩn trương, sôi động. Nhấn giọng những từ ngữ tả cuộc chiến đấu của Cóc và các bạn: một mình, ba hồi trống, bé tẹo, náo động, nổi giận.

+ Đoạn 3: giọng phấn chấn, thể hiện niềm vui chiến thắng.

b) Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

* Đọc từng câu.

- Gv gọi học sinh đọc nối tiếp câu lần 1 - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn.

- Học sinh quan sát tranh.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh lắng nghe.

(30)

- Gv yêu cầu hs đọc nối tiếp câu lần 2.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

* Đọc từng đoạn trước lớp.

- Gv yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- Gv hướng dẫn học sinh đọc câu dài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- Giáo viên gọi học sinh đọc chú giải và tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài:

thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với một số từ trong phần chú giải.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

* Đọc từng đoạn trong nhóm.

- Giáo viên yêu cầu học sinh luyện đọc trong nhóm theo yêu cầu.

* Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

- Gv gọi đại diện các nhóm lên thi đọc.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Gv nx, tuyên dương nhóm đọc tốt.

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (15’)

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.

- Vì sao cóc phải lên kiện trời ?

- Gv yc hs đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.

- Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi đánh trống ?

- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 1.

- Học sinh đọc từ khó theo hướng dẫn của giáo viên: Nắng hạn, nứt nẻ, trụi trơ, náo động, hùng hổ, nổi loạn, nghiến răng, nổi giận, nhảy xổ.

- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- Hs đọc câu dài. Chú ý ngắt giọng đúng - Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- Học sinh đọc theo phần chú giải sách giáo khoa.

- Học sinh đặt câu theo yêu cầu.

- Học sinh lắng nghe.

- Mỗi nhóm 3 học sinh đọc thực hiện theo yêu cầu.

- Đại diện 3 nhóm thi đọc nối tiếp.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

(31)

- Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên ?

- Gv gọi hs đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi.

- Sau cuộc chiến, thái độ của Trời thay đổi như thế nào ?

- Giáo viên giảng: Trời hẹn như vậy vì không muốn Cóc lại kéo quân lên náo động Thiên Đình.

+ Theo em, Cóc có những điểm gì đáng khen ?

- Giáo viên nêu nội dung bài học : Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

4. Luyện đọc lại (9’)

- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm. Mỗi nhóm 3 học sinh tự phân thành các vai.

- Giáo viên yêu cầu các nhóm đọc truyện theo vai.

- Gv yc các nhóm thi đọc truyện theo vai.

- Giáo viên goi học sinh nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

- Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi.

- Vì trời lâu ngày không mưa, hạ giới bị hạn lớn, muôn loài đều khổ sở

- 1 học sinh đọc đoạn 2và trả lời câu hỏi.

- Cóc bố trí lực lượng ở những chỗ bất ngờ, phát huy được sức mạnh của mỗi con vật, Cua ở trong chum nước, Ong đợi sau cánh cửa, Cáo, Gấu, và Cọp nấp hai bên cửa.

- Cóc 1 mình bước tới lấy dùi đánh ba hồi trống. Trời nổi giận sai gà ra trị tội.

Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới cắn cổ Gà tha đi. Trời sai chó ra bắt Cáo. Chó vừa ra đến cửa, Gấu đã quật chó chết tươi.

- 1 hs đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi.

- Trời mời Cóc vào thương lượng nói rất dịu giọng, lại còn hẹn với Cóc lần sau muốn mưa chỉ cần nghiến răng báo hiệu.

- Học sinh lắng nghe.

- Cóc có gan lớn dám đi kiện Trời, mưu trí khi chiến đấu chống quân nhà Trời, cứng cỏi khi nói chuyện với Trời.

- Học sinh nghe và nhắc lại nội dung bài.

- Học sinh lắng nghe.

(32)

KỂ CHUYỆN (25’) 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ:

Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa. Học sinh kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của một nhân vật trong truyện.

2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và tóm tắt nội dung bức tranh.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh:

+ Kể bằng lời của ai cũng phải xưng “ tôi ”.

+ Nếu kể bằng lời của Cóc thì có thể kể từ đầu đến cuối như trong truyện. Nếu kể bằng lời của các nhân vật khác thì chỉ kể từ khi các nhân vật ấy tham gia câu chuyện.

- Gv yc hs tập kể tập kể theo nhóm đôi.

- Gv yc hs thi kể chuyện trước lớp.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.

C. Củng cố, dặn dò (3’):

- Gv gọi hs nhắc lại nội dung bài học.

* GD BVMT:

- Nạn hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên (“Trời”) gây ra nhưng nếu con người không có ý thức bảo vệ môi trường thì cũng phải gánh chịu những hậu quả đó.

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh hình thành nhóm.

- Các nhóm luyện đọc truyện theo vai.

- 2 nhóm thi đọc truyện theo vai.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

Học sinh quan sát tranh và nêu tóm tắt nội dung từng tranh.

Tranh 1 : Cóc rủ các bạn đi kiện Trời.

Tranh 2 : Cóc đánh trống kiện Trời.

Tranh 3 : Trời thua, phải thương lượng với Cóc.

Tranh 4 : Trời làm mưa.

- Học sinh lắng nghe.

- Từng cặp học sinh kể chuyện.

- 3 học sinh thi kể chuyện trước lớp.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh nhắc lại nội dung bài học.

- Học sinh lắng nghe.

___________________________________

(33)

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 64: NĂM , THÁNG VÀ MÙA . I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa.

2. Kĩ năng:

- Nêu được đặc điểm chính của 3 đới khí hậu.

3. Thái độ:

- Có ý thức tốt trong giờ học.

II/ CHUẨN BỊ

1. GV: Tranh ảnh trong sách trang 122, 123 2. HS: VBT, SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

+ Khoảng thời gian trái đất được mặt trời chiếu sáng được gọi là gì ?

+ Khoảng thời gian trái đất không được mặt trời chiếu sáng được gọi là gì?

2/ Bài mới : ( 30 phút ) a) Giới thiệu bài: ( 1 phút ) b) Phát triển bài: ( 29 phút )

* HĐ1 : Quan sát lịch theo nhóm .

* Bước 1 : Hướng dẫn quan sát các quyển lịch và dựa vào vốn hiểu biết của minh để thảo luận.

– Một năm có bao nhiêu ngày ? Bao nhiêu tháng?

-2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV

- Chia ra từng nhóm quan sát các quyển lịch thảo luận và trả lời theo các câu hỏi gợi ý .

- Một năm thường có 365 ngày . Mỗi năm được chia ra thành 12

(34)

- Số ngày trong các tháng có bằng nhau không ?

- Những tháng nào có 31 ngày , 30 ngày và 28 hoặc 29 ngày ?

* Bước 2 : - Yêu cầu các nhóm lên trả lời trước lớp .

- Nhận xét đánh giá câu trả lời của học sinh .

* Rút kết luận : như sách giáo khoa .

* HĐ2: Làm việc với SGK theo cặp : + Bước 1 : - Yêu cầu từng cặp làm việc với nhau quan sát tranh và theo gợi ý . - Tại các vị trí A,B,C,D của Trái Đất trong hình 2 vị trí nào của Trái Đất thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân , hạ , thu , đông ?

- Hãy cho biết các mùa ở Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6 , 9 , 12 ?

+ Bước 2 : -Yêu cầu một số em lên trả lời trước lớp .

- Theo dõi và hoàn chỉnh phần trả lời của học sinh .

* HĐ3: Chơi trò chơi : Xuân , Hạ , Thu , Đông ..

- Hướng dẫn cách chơi cho từng nhóm .- Mời một số em ra sân chơi thử .

- Yêu cầu đóng vai các mùa Xuân , Hạ ,

tháng .

- Số ngày trong các tháng không bằng nhau ...

- Các nhóm cử đại diện lần lượt lên trình bày kết quả trước lớp .

- Lớp lắng nghe và nhận xét.

- Hai em nhắc lại .

- Từng cặp ngồi quay mặt với nhau quan sát tranh sách giáo khoa trao đổi theo sự gợi ý của giáo viên . - Lớp quan sát hình 2 sách giáo khoa .

- Thực hành chỉ hình 2 trang 123 sách giáo khoa và nêu : Có một số nơi ( Việt Nam ) có 4 mùa xuân , hạ , thu , đông ; các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau - Các em khác nhận xét ý kiến của bạn .

- Làm việc theo nhóm .

- Một số em đóng vai Xuân , Hạ ,

(35)

Thu , Đông .

- Khi nghe giáo viên nói tới tên mùa thì trả lời theo đặc trng mùa đó .

- Nhận xét bổ sung về cách thể hiện của học sinh .

3/ Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) - Nhắc lại bài

- Nhận xét giờ học

Thu , Đông .

- Khi nghe nói : mùa xuân ( hoa nở ) - Mùa hạ : ( Ve kêu)

- Mùa thu : ( Rụng lá ) - Mùa đông : ( Lạnh quá )

- Quan sát nhận xét cách thực hiện của bạn

___________________________________

Buổi chiều

HĐNGLL

(Sách Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống) Bài 9: Các dân tộc phải đoàn kết

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Hiểu được tình cảm yêu thương của Bác với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.

2. Kĩ năng

Học sinh hiểu thế nào là đoàn kết và ý nghĩa của đoàn kết trong cuộc sống. Phê phán những việc làm ảnh hưởng không tốt đến tình đoàn kết.

3. Thái độ

Thực hiện lối sống: đoàn kết, thân ái giúp đỡ mọi người II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên:Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3, phiếu học tập.

- Học sinh:Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(36)

1)Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:(4’) - Giáo viên gọi học sinh trả lời câu hỏi.

Nhà báo người Mỹ nhận xét Bác Hồ là người như thế nào?

- Phẩm chất tốt đẹp nào của Bác được xem là “ giá trị vĩnh cửu” của người Việt Nam?

- Giáo viên gọi học sinhnhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

2. Hoạt động 2: Đọc hiểu bài Các dân tộc phải đoàn kết (10’)

- Gv gọi học sinh đọc mục tiêu của bài.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại mục tiêu.

* Hoạt động cá nhân

- Giáo viên kể lại câu chuyện “Các dân tộc phải đoàn kết ” (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Trang 32).

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài và làm bài vào vở.

- Giáo viên hỏi:

1) Bác hoan nghênh các dân tộc a) Đến dự đông đủ.

b) Khởi nghĩa cùng một lúc c) Các dân tộc tự lực, tự cường.

d) Các dân tộc đoàn kết.

2) Lời Bác nói với đồng bào các dân tộc về đất nước Việt Nam:

- Học sinh trả lời câu hỏi.

- Là nhân vật kì lạ của thời đại.

- Bác kính gì, yêu trẻ, ghét tiền của.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc mục tiêu bài.

- Học sinh nhắc lại mục tiêu trước lớp.

- Học sinh lắng nghe giáo viên kể.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh đọc thầm toàn bài và làm bài vào vở.

- Học sinh trả lời câu hỏi.

d) Các dân tộc đoàn kết.

(37)

a) Việt Nam có Quốc hội, Chính phủ chung

b) Việt Nam là nước chung của người Kinh, người Thượng.

c) Các dân tộc tự lực, tự cường.

d) Các dân tộc đoàn kết.

3) Bác kêu gọi đồng bào dân tộc làm gì để chống kẻ thù xâm lược:

a) Gia nhập Việt Minh để cứu quốc b)Đoàn kết với người Kinh để tiếp tục làm công việc của Việt Minh.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

* Hoạt động nhóm

4) Các em hãy thi xem ai tìm nhanh được một từ thể hiện ý nghĩa câu chuyện.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và tìmnhanh được một từ thể hiện ý nghĩa câu chuyện.

- Giáo viên gọi đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

3. Hoạt động 3: Thực hành - ứng dụng (12’)

* Hoạt động cá nhân

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

1) Em hãy nêu các biểu hiện về tình đoàn kết trong nhóm của các bạn trong

b) Việt Nam là nước chung của người Kinh, người Thượng.

b)Đoàn kết với người Kinh để tiếp tục làm công việc của Việt Minh.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh thảo luận nhóm theo yêu cầu.

- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả:

Đoàn kết.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

(38)

lớp em.

- Gv yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.

- GV gọi học sinh báo cáo kết quả.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

2) Em đã có việc làm nào thể hiện tinh thần đoàn kết của mình với bạn bè trong hoạt động tập thể? Việc làm đó mang lại cho em lợi ích gì ?

- Gv yêu cầu học sinh làm bài vào vở.

- Gv gọi học sinh báo cáo kết quả.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

3. Nối ý mà em cho là đúng nhất:

- Gv yêu cầu học sinh tự làm bài.

Thành công trong công

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Lớp nhận xét

- Học sinh làm bài cá nhân.

- Học sinh báo cáo kết quả: Trong lớp các bạn đã giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn bằng những việc làm là ủng hộ sách vở, bút, giúp đỡ bạn trong học tập.

Cô giáo giao nhiệm vụ chúng em tập trung làm thì sẽ xong sớm công việc.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh làm bài vào vở.

- Học sinh báo cáo kết quả.

- Em giúp đỡ các bạn trong lớp về học tập, ủng hộ bạn có hoàn cảnh khó khăn. Việc làm đó mang lại cho em điều là em thấy các bạn trong lớp thêm yêu thương và giúp đỡ nhau nhiều hơn.

Đoàn kết giúp dỡ nhau trong công việc thì công việc sẽ nhanh hơn và hiệu quả hơn.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh tự làm bài.

- Học sinh nêu kết quả.

(39)

Đoàn kết

việc

Là sự gắn kết góp sức của nhiều người

Chia rẻ nhau không cần hợp tác

Công việc khó thành công Phát huy được thành sức mạnh của tập thể

Giúp giải quyết công việc được dễ dàng hơn

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

4. Hoạt động nhóm (9’)

- Giáo viên yêu cầu cả lớp hát bài” Lớp chúng ta đoàn kết.

5. Hoạt động 5. Tổng kết và đánh giá ( 5’ )

- Em đã có việc làm nào thể hiện tinh thần đoàn kết của mình với bạn bè trong hoạt động tập thể? Việc làm đó mang lại cho em lợi ích gì ?

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

Đoàn kết là :

+ Thành công trong công việc.

+ Là sự gắn kết góp sức của nhiều người.

+ Phát huy được thành sức mạnh của tập thể

+ Giúp giải quyết công việc được dễ dàng hơn.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Cả lớp hát theo yêu cầu.

- Học sinh trả lời.

___________________________________

LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP TỔNG HỢP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.

2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

(40)

12019 3 x

36057

10780 5 x

53900

20918 4 x

83672

27069 2 x

54138

3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

* Phân hóa: Học sinh tiếp thu chậm chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh HT làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh HTT thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh tiếp thu chậm và HT tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):

Bài 1. Đặt tính rồi tính :

12019 x 3 20918 x 4

10780 x 5 27069 x 2

(41)

Bài 2. Tính nhẩm:

a) 2000 x 5 = ………..

b) 12000 x 5 = ………..

c) 5000 x 2 = ………..

d) 15000 x 2 = ………..

Kết quả:

a) 2000 x 5 = 10000 b) 12000 x 5 = 60000 c) 5000 x 2 = 10000 d) 15000 x 2 = 30000 Bài 3. Tính giá trị của biểu thức :

a) 12324 x 3 + 28965 = …………

= …………

b) 10203 + 14051 x 6 = …………

= …………

c) 92036 – 10180 x 7 = …………

= …………

Kết quả:

a) 12324 x 3 + 28965 = 36972

= 65937 b) 10203 + 14051 x 6 = 10203+84306

= 94509

c) 92036 – 10180 x 7 = 92036 - 71260 = 20776

Bài 4. Một kho chứa 70500 kg cà phê.

Người ta đã lấy cà phê ra khỏi kho 4 lần, mỗi lần lấy 10150 kg cà phê. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu ki-lô-gam cà phê?

Giải

Số cà phê đã lấy ra 4 lần là:

4 x 10150 = 40600 (kg) Số cà phê còn lại là:

70500 - 40600 = 29900 (kg) Đáp số: 29900 kg.

c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.

- Giáo viên chốt đúng - sai.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp: Lớp phó nhận xét việc học tập của HS, chuẩn bị đồ dùng sinh trong lớp.... Lớp phó lao động báo cáo tình hình dọn vệ

3. Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp: lớp phó lao động nhận xét việc thực hiện dọn vệ sinh lớp học, vệ sinh sân trường của các tổ. Lớp trưởng báo cáo

Trong mạng điện có dòng chạm đất lớn, bắt buộc phải có nối đất nhân tạo trong mọi trường hợp không phụ thuộc vào điện trở nối đất tự nhiên. Vì vậy chạm đất 1 pha

Ng−êi sö dông lao ®éng cã quyÒn quy ®Þnh thêi giê lµm viÖc theo ngµy hoÆc tuÇn vµ ngµy nghØ hµng tuÇn phï hîp víi ®iÒu kiÖn s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh

Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp; lớp phó lao động nhận xét việc thực hiện dọn vệ sinh lớp học, vệ sinh sân trường của các tổ. Đôn đốc các

Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp: lớp phó lao động nhận xét việc thực hiện dọn vệ sinh lớp học, vệ sinh san trường của các tổ1. Lớp trưởng báo cáo tình

Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp: lớp phó lao động nhận xét việc thực hiện dọn vệ sinh lớp học, vệ sinh san trường của các tổ. Lớp trưởng báo cáo tình

Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp: lớp phó lao động nhận xét việc thực hiện dọn vệ sinh lớp học, vệ sinh sân trường của các tổ. Lớp trưởng báo cáo tình