• Không có kết quả nào được tìm thấy

3. Trung tâm công nghiệp:

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "3. Trung tâm công nghiệp:"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 28: VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP

I. Khái niệm:

Tổ chức lãnh thổ công nghiệp làsự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sản xuất công nghiệp trên một lãnh thổ nhất định để sử dụng hợp lí các nguồn lực sẵn cónhằm đạthiệu quả cao về mặt kinh tế - xã hội và môi trường.

- Có vai trò đặc biệt quan trọng đối với quá trình đổi mới kinh tế - xã hội ở nước ta, là công cụ hữu hiệu trong sự nghiệp CN hóa, hiện đại hóa.

II. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới việc tổ chức lãnh thổ công nghiệp

( HS tự học)

III. Các hình thức chủ yếu về tổ chức lãnh thổ công nghiệp

1. Điểm công nghiệp

- Bao gồm 1, 2 xí nghiệp đơn lẻ không có mối liên hệ về sản xuất, đồng nhất với một điểm dân cư, gần nguồn nguyên, nhiên liệu. Phân bố nhiều ở các vùng Tây Nguyên, Tây Bắc.2. Khu công nghiệp

- Mới đượchình thành từ những năm 90 của thế kỉ XX, doChính phủ ký quyết định thành lập.- Không có dân cư sinh sống,có ranh giới rõ ràng, có vị trí địa lý thuận lợi.

- Có khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghiệp cao; chuyên sản xuất công nghiệp và códịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp.

- Phân bố không đều ( nhiều nhất ởĐông Nam Bô, đồng bằng sông Hồng & Duyên hải miền Trung; các vùng khác còn hạn chế).

3. Trung tâm công nghiệp:

- Là hình thức ởtrình độ cao, gắn liền với các đô thị vừa và lớn.

- Có ngành chuyên môn hóavới vai trò là hạt nhân, có các ngành bổ trợ và phục vụ.

- Dựa vào vai trò: Các trung tâm cóý nghĩa quốc gia (TP.Hồ Chí Minh & Hà Nội); cóý nghĩa vùng (Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ...); có ý nghĩa địa phương ( Việt Trì, Thái Nguyên, Vinh, Nha Trang...)

- Dựa vào giá trị sản xuất : Trung tâm rất lớn (TP. HCM); trung tâm lớn (Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu); trung tâm trung bình (Việt Trì, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ…)

4. Vùng công nghiệp:

Là hình thứctổ chức lãnh thổ công nghiệp cao nhất .

Theoqui hoạch của Bộ Công nghiệp năm 2001, cả nước chia thành 6 vùng công nghiệp.

+ Vùng 1: Các tỉnh thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ ( trừ Quảng Ninh)

+ Vùng 2: các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.

+ Vùng 3: Các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận.

+ Vùng 4: Các tỉnh thuộc Tây Nguyên( trừ Lâm Đồng)

+ Vùng 5: Các tỉnh thuộc Đông Nam Bộ và Bình Thuận, Lâm Đồng.

+ Vùng 6: Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tỷ lệ nghỉ việc của công nhân có thể giúp chuyên viên tuyển dụng nhìn nhận lại về đối tượng ứng tuyển có thật sự phù hợp với môi trường làm việc tại công

- Vai trò, đặc điểm: trên thế giới đã hình thành và phát triển nhiều hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp như: trang trại, hợp tác xã nông nghiệp, thể tổng

- Quan niệm: Là việc bố trí sắp xếp các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp để tạo nên không gian lãnh thổ công nghiệp các cấp khác nhau trên cơ sở sử dụng hợp

Bài 2 Trang 24 Tập Bản Đồ Địa Lí: Dựa vào các kiến thức đã học ở những bài trước (các điều kiện vị trí, tự nhiên, xã hội...) và quan sát lược đồ trang 23, em hãy

Người dân sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ và sản xuất nông nghiệp là chính. Một số nước phát triển công nghiệp khai

+ Dưới sự pát triển ngành nông nghiệp hàng hóa trên cả nước hình thành các vùng chuyên canh: vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung

Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế, vùng phát triển công nghiệp mạnh nhất, chiếm giá trị sản xuất công nghiệp cao nhất nước ta là..

- Trong các năm gần đây , phân bố dân cư Bắc Mỹ có sự thay đổi nhất là trên lãnh thổ Hoa Kỳ, có sự chuyển dịch dân cư trên lãnh thổ Hoa Kỳ từ các vùng công nghiệp phía