• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 29 Ngày soạn: Thứ sáu, ngày 19/06/2020

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 22/06/2020

Buổi sáng CHÀO CỜ

------ TOÁN

TIẾT 141: LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập, củng cố về giải toán chuyển động.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán về chuyển động đều.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ. (5’)

- HS chữa bài tập số 4 VBT giờ trước.

2. Bài mới. (30’)

HĐ1. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1:

- Yêu cầu HS nhớ lại công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian để giải bài toán.

- GV và HS nhận xét đánh giá. Củng cố lại cách tính quãng đường, thời gian và vận tốc.

Bài 2 - Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài.

- GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài.

- Gv và HS chữa bài.Củng cố lại cách tính vận tốc và thời gian.

Bài 3 - Yêu cầu HS nêu đầu bài toán.

- HS xác định yêu cầu và dạng toán Chuyển động

- 1 HS lên bảng làm.Lớp nhận xét đánh giá.

Bài 1

- HS làm việc cá nhân vào vở., đại diện 3 HS chữa bài trên bảng.

Bài giải:

a. 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Vận tốc của ô tô là:

120 : 2,5 = 48 (km/ giờ) b. Nửa giờ = 0,5 giờ

Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là:

15 x 0,5 = 7,5 (km) c. Thời gian người đó đi bộ là:

6 : 5 = 1,2 ( giờ) 1,2 giờ = 1 giờ 20 phút.

Bài 2

- HS tự làm bài vào vở và 1 em lên bảng chữa bài.

- Vài em nhắc lại quy tắc tính vận tốc và thời gian.

Đáp số: 1,5 giờ

- HS thảo luận theo cặp rồi

(2)

ngược chiều.

- GV gợi ý HS : Tổng vận tốc của hai xe ô tô bằng độ dài quãng đường AB chia cho thời gian đi để hai xe gặp nhau.

Sau đó dựa vào dạng toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó để tính vận tốc của ô tô đi từ A và ô tô đi từ B.

- HS - GV nhận xét.

3. Củng cố dặn dò. (5’)

- Y/c HS nhắc lại nội dung kiến thức đã ôn.

- Dặn HS về xem bài và ôn lại nội dung bài.

- Chuẩn bị bài: Luyện tập.

làm vào vở, sau đó đại diện làm bảng nhóm chữa bài.

Bài giải:

Quãng đường cả 2 xe đi được trong mỗi giờ là:

180 : 2 = 90 ( km) Vận tốc của xe đi từ A là:

90 : ( 2+ 3) x 2= 36(km/giờ) Vận tốc của xe đi từ B là:

90 - 36 = 54 (km)

Đáp số:36km/giờ 54km/giờ

------ TIẾNG VIỆT -TẬP ĐỌC

TIẾT 57: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU.

1.Kĩ năng:Đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài( Vi- ta- li, Ca- pi; Rê- mi)

2. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa của truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ em của cụ Vi- ta- li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê- mi.

3. Thái độ: HS học tập tấm gương của cụ Va- ta – li và cậu bé Rê- mi.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

GV:tranh minh bài đọc SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra bài cũ.(5’)

- y/c HS đọc thuộc bài thơ Sang năm con lên bảy kết hợp trả lời câu hỏi SGK.

2. Bài mới. (30’) a) Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học

b) Hướng dẫn HS luyện đọc .(12’) - Y/c 1 em đọc bài.

- Gv tổ chức cho HS xem tranh minh hoạ SGK

- Mời 1 em đọc xuất xứ của trích đoạn truyện.

- GV ghi tên nước ngoài lên bảng và t/c cho HS đọc.

- 3 HS đọc, lớp theo dõi nhận xét.

- 1 em đọc bài. Lớp theo dõi.

- 4 HS đọc, lớp theo dõi.

- HS đọc nối tiếp, lớp nhận xét bạn đọc.

-Vi- ta-li; Rê- mi

(3)

- Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc tiếp nối.

- GV giúp HS đọc rõ ràng ngắt giọng đúng và đọc với giọng kể nhẹ nhàng và đúng lời của từng nhân vật.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp , GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ khó trong bài.

- HS luyện đọc theo cặp.

- GV đọc mẫu.

c) Hướng dẫn tìm hiểu bài.(10’) - Y/c HS đọc thầm cả bài và trả lời các câu hỏi.

+Rê- mi học chữ trong hoàn cảnh nào?

+Lớp học của Rê- mi có gì ngộ nghĩnh?

+ Nêu ý 1 của bài?

+Tìm những chi tiết cho thấy Rê- mi là 1 cậu bé rất hiếu học?

+Ngoài học chữ Rê- mi còn có năng khiếu gì?

+Rê- mi là một cậu bé như thế nào?

* Liên hệ về quyền học tập của trẻ em : Quyền được đi học, chăm sóc giúp đỡ. Bổn phận chăm chỉ học tập.

- Mời HS nêu nội dung chính của bài.

-.GV tóm ý chính ghi bảng.

d) Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.(8’)

- GV tổ chức hướng dẫn HS đọc diễn cảm 3 đoạn của bài.

- Thi đọc diễn cảm đoạn cuối.

- GV nhận xét đánh giá và bình chọn HS đọc hay nhất.

3. Củng cố, dặn dò.(5’)

- Liên hệ giáo dục HS học tập tấm gương của cụ Vi- ta - li; và tấm gương học tập của bạn Rê- mi.

- HS đọc theo cặp.

- HS theo dõi cách đọc.

+Rê- mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.

+Có cả 1 chú chó. Nó cũng là thành viên của gánh xiếc. Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ, được cụ Vi- ta- li nhặt trên đường.

+Ý1: Hoàn cảnh học chữ của Rê- mi +Lúc nào trong túi cũng đầy những miếng gỗ dẹp…Từ khi bị chê trách không dám sao nhãng một phút nào.

*Ý2: Rê-mi là một cậu bé hiếu học.

*Ý chính: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ em của cụ Vi- ta- li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê- mi.

- HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV, lớp theo dõi và nhận xét bạn đọc.

- HS thi đọc giữa các tổ . Mỗi tổ đại diện 2 em tham gia đọc

- 2, 3 em nêu lại.

(4)

- GV nhận xét tiết học.

-Chuẩn bị bài sau: Nếu trái đất thiếu trẻ con.

------ LUYỆN TIẾNG VIỆT

LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU:

1. KT: - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả người.

2. KN: - Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.

3. TĐ: - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG:

Nội dung ôn tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ôn định: 2’

2Bài mới: 30’ Giới thiệu - Ghi đầu bài.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài.

- Cho HS làm bài tập.

- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.

- GV chấm một số bài và nhận xét.

hoàn chỉnh.

- HS trình bày.

- HS đọc kĩ đề bài.

- HS làm bài tập.

- HS lần lượt lên chữa bài

Bài tập: Hướng dẫn học sinh lập dàn bài cho đề văn sau: Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.

- Gọi HS đọc và phân tích đề bài.

- Hướng dẫn học sinh lập dàn ý.

* Mở bài:

- Giới thiệu người được tả.

- Tên cô giáo.

- Cô dạy em năm lớp mấy.

- Cô để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.

* Thân bài:

- Tả ngoại hình của cô giáo (màu da, mái tóc, đôi mắt, dáng người, nụ cười, giọng nói,..)

- Tả hoạt động của cô giáo( khi giảng bài, khi chấm bài, khi hướng dẫn học sinh lao động, khi chăm sóc học sinh,…)

* Kết bài:

- ảnh hưởng của cô giáo đối với em.

- Tình cảm của em đối với cô giáo.

- Gọi học sinh đọc nói từng đoạn của bài theo dàn ý đã lập.

- Cho cả lớp theo dõi và nhận xét bài của

- Học sinh đọc nói từng đoạn của bài theo dàn ý đã lập.

- Cả lớp theo dõi và nhận xét bài

(5)

bạn.

- GV nhận xét và đánh giá chung.

4 Củng cố, dặn dò. 2p

- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành.

của bạn.

- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.

------ Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 20/06/2020

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 23/06/2020

Buổi sáng TOÁN

TIẾT 142: LUYỆN TẬP I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về giải toán có nội dung hình học.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến hình học.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ. (5’)

- HS lên bảng chữa bài 3 giờ trước.

2. Bài mới. (30’ )

HĐ1. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1:

- HS đọc kĩ đề bài , phân tích bài rồi tìm cách giải.

- Gv và HS nhận xét đánh giá và nêu đặc điểm của mối quan hệ giữa các số đo thời gian .

- Gv và HS củng cố lại cách tính.

Bài 2

- Gv yêu cầu HS nêu đầu bài toán.

- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán và tìm hướng giải

- Gợi ý : Tìm cạnh hình vuông, S HV hay S mảnh đất hình thang.Tìm chiều cao hình thang. Tìm tổng hai đáy rồi tìm

- HS lên bảng chữa bài.

Bài 1:

HS tìm chiều rộng 8 x

4

3= 6 ( m) S nền nhà.

6x 8 = 48 m2 = 4800dm2 S 1 viên gạch:

4 x 4 = 16 dm2 Số viên gạch:

4800 : 16 = 300 viên.

Tính tiền mua gạch:

20000 x 300 = 6 000000 ( đồng ) Bài 2:

- HS dựa vào gợi ý rồi tự làm vở.

- Đổi chéo vở để kiểm tra cho nhau.

Bài giải:

Cạnh của mảnh đất hình vuông là:

96 : 4 = 24 (m)

S mảnh đất hình vuông hay S mảnh đất hình thang là:

(6)

từng đáy.

- HS - GV nhận xét bài làm và đưa ra đáp án đúng.

Bài 3- Gv yêu cầu HS nêu đầu bài toán.

- HS xác định yêu cầu của bài và làm bài.

- GV giúp HS áp dụng công thức tính chu vi HCN và diện tích hình thang để làm bài.

- GV giúp HS chưa hoàn thành bài.

- GV thu vở chấm chữa bài cho HS.

3. Củng cố dặn dò . (5’)

- Y/c HS nhắc lại kiến thức vừa ôn.

- Dặn HS về xem bài và ôn lại nội dung bài.

- Chuẩn bị bài: Ôn tập về biểu đồ.

24 x24 = 576 (m2)

Chiều cao của mảnh đất hình thang là:

576: 6 = 16(m)

Tổng hai đáy của hình thang là:

36 x 2 = 72 (m)

Độ dài đáy lớn của hình thang là:

( 72 + 10 ) : 2 = 41 (m) Độ dài đáy bé của hình thang là:

72 – 41 = 31 ( m) Đáp số: 16

41m; 31m Bài 3

- HS làm việc cá nhân vào vở, sau đó chữa bài.

- Đại diện HS lên bảng chữa bài.

Đáp số: a, 224m b, 1568 m2 c, 784m2

------ TIẾNG VIỆT- CHÍNH TẢ

(NGHE VIẾT): TRẺ CON Ở SƠ MỸ (NHỚ -VIẾT): CỬA SÔNG

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức: Nghe - viết đúng chính tả bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.

Nhớ - viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông 2. Kĩ năng :

Rèn kĩ năng nhớ - viết đúng chính tả bài thơ Cửa sông

Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (BT 2).

3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mỉ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Máy tính máy chiếu - Giấy khổ to.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

(7)

- GV đọc cho HS viết: Huy chương Vàng; Nghệ sĩ Nhân dân; Đôi giày vàng; Nhà giáo Nhân dân - Nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Hướng dẫn học sinh nghe, nhớ - viết: 20’

*Trẻ con ở Sơn Mỹ

- Đọc bài chính tả Trẻ con ở Sơn Mỹ - Nội dung bài thơ nói điều gì?

- GV đọc cho HS viết các từ khó - Y/c HS về nhà viết

* Cửa sông

- Y/C 1 HS đọc yêu cầu bài.

- Y/C 1 HS đọc thuộc 4 khổ thơ.

- Y/C Lớp đọc thầm 4 khổ thơ.

- GV lưu ý HS cách trình bày bài.

- Y/c HS gấp sách để viết bài.

- GV thu về nhà chấm

3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả: 12’

* Bài tập 2: (8’)

- Mời một HS nêu yêu cầu.

- GV cho HS làm bài. Gạch dưới trong VBT các tên riêng vừa tìm được ; giải thích cách viết các tên riêng đó.

- GV phát phiếu riêng cho 2 HS làm bài.

- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. GV mời 2 HS làm bài trên phiếu, dán bài trên bảng lớp.

- Cả lớp và GV nxét, chốt lại ý kiến.

3. Củng cố dặn dò. (5’)

? Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài

- 2 HS lên bảng.

- Cả lớp theo dõi, Trả lời - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp.

- HS nhận nhiệm vụ.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- 1 HS đọc thuộc 4 khổ thơ.

- Lớp đọc thầm 4 khổ thơ.

- HS nhớ và tự viết bài.

*Lời giải:

Tên riêng

Tên người:

Cri-xtô- phô-rô, A- mê-ri-gô Ve-xpu-xi, Et-mâm Hin-la-ri, Ten-sinh No-rơ-gay.

Tên địa lí:

I-ta-li-a, Lo-ren, A- mê-ri-ca, E- vơ-rét, Hi- ma-lay-a, Niu Di-lân.

Giải thích cách viết Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó.

Các tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối.

Tên địa lí:

Mĩ, Ân Độ, Pháp.

Viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam.

- HS trả lời

(8)

- GV nhận xét giờ học

- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.

------ TIẾNG VIỆT- LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 57: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU.( Dấu ngoặc kép) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng dấu đúng dấu ngoặc kép trong khi làm bài tập 2. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép , tác dụng của dấu ngoặc kép.

3. Thái độ. Có ý thức trong việc sử dụng đúng dấu ngoặc kép.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

HS có vở bài tập tiếng việt.

Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ về hai tác dụng của dấu ngoặc kép.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

GV HS

1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- Y/c HS chữa bài 4 của giờ trước.

2. Bài mới.(30’) a) Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.

b. Hướng dẫn HS luyện tập.

Bài 1.

- HS đọc kĩ y/c của bài 1.

- GV đưa bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ về dấu ngoặc kép và y/c 2 HS đọc.

- GV hướng dẫn HS đọc kĩ từng câu văn và nêu tác dụng của dấu ngoặc kép trong từng câu văn cho đúng.

- GV chốt lại câu trả lời đúng .ý nghĩ và lời nói trực tiếp của Tốt – tô- chan là những câu văn trọn vẹn nên trước dấu ngoặc kép có dấu hai chấm.

- HS nêu lại tác dụng của dấu ngoặc kép trong từng trường hợp.

Bài tập 2: HS đọc kĩ bài, xác định y/c.

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập : Đoạn văn đó cho có những từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt nhưng chưa được đặt trong dấu ngoặc kép , nhiệm vụ là đọc kĩ, phát hiện ra những từ đó , đặt

- 1 em chữa bài, lớp nhận xét.

- 1 HS đọc. Lớp theo dõi đọc thầm SGK.

- 2 HS đọc nội dung ghi nhớ.

- HS làm vở bài tập.

- 2 nhóm đại diện làm bảng phụ rồi chữa bài.

- vài em phát biểu.

+Dấu ngoặc kép thứ nhất đánh dấu ý nghĩ của Tốt- tô- chan. Dấu ngoặc kép thứ hai đánh dấu lời nói trực tiếp của Tốt- tô- chan với thầy hiệu trưởng.

- HS làm bài vào bảng phụ chữa bài và nêu tác dụng của dấu ngoặc kép.

+Các từ đặt trong dấu ngoặc kép là:

“Người giàu có nhất”: “gia tài”

-Dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu TN được dùng với ý nghĩa đặc

(9)

các từ này vào trong dấu ngoặc kép.

- HS làm bài vào vở bài tập và chữa bài..

- Cho HS đọc lại đoạn văn đó điền dấu hoàn chỉnh.

Bài 3: HS đọc nội dung bài tập 3,

- Gv nhắc nhở để viết được đoạn văn theo đúng yêu cầu của bài – dùng dấu ngoặc kép, thể hiện 2 tác dụng của dấu ngoặc kép – khi thuật lại một phần của cuộc họp của tổ, các em phải dẫn lời nói trực tiếp của thành viên trong tổ và dùng những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt..

- GV chấm, chữa bài.

- Mời 1 số em đọc đoạn văn và nêu rõ tác dụng của dấu ngoặc kép.

3

. Củng cố, dặn dò.(5’)

- Nêu lại tác dụng của dấu ngoặc kép?

- GV nxét tiết học.

*QTE: Quyền tham gia cổ động phong trào. Bổn phận lao động góp sức xây dựng địa phương.

- Bổn phận giúp đỡ gia đình khó khăn.

- Chuẩn bị bài sau: ôn tập về dấu câu

biệt.

-HS suy nghĩ viết đoạn văn vào vở theo hướng dẫn của GV.

-1 em làm vào phiếu to để chữa bài.

------ Ngày soạn: Chủ nhật, ngày 21/06/2020

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 24/06/2020

Buổi sáng TOÁN

TIẾT 143. ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập, củng cố cách đọc số liệu trên bản đồ, bổ sung tư liệu trong bảng thống kê số liệu...

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc số liệu , phân tích số liệu trên bản đồ...

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học và làm bài.

II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ phóng to biểu đồ, bảng kết quả điều tra SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ. (5’)

- Mời HS chữa bài 3 của giờ trước.

- Củng cố lại cách tính chu vi, diện tích của HCN- HTG và hình thang.

2. Bài mới. (30’)

HĐ1. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

- 1 HS lên bảng làm bài.

- Vài em nhắc lại.

(10)

HĐ2. Hướng dẫn HS ôn tập và làm bài tập.

Bài1.

- Mời HS đọc kĩ đề bài, quan sát biểu đồ và cho biết:

+ các số trên cột dọc của biểu đồ chỉ gì?

Các tên người ở hàng ngang chỉ gì?

- GV nhấn mạnh lại đây là biểu đồ hình cột, cột dọc chỉ số cây do HS trồng, cột ngang chỉ tên từng HS trong nhóm cây xanh và y/c HS dựa vào biểu đồ hãy trả lời các câu hỏi SGK.

- GV và HS củng cố lại . Bài 2. - Y/c HS tự làm bài.

- GV lập bảng điều tra trên bảng lớp rồi yêu cầu HS bổ sung vào các ô còn trống trong bảng đó.

- Mời HS đại diện lên điền vào. Sau đó 1 em vẽ tiếp các cột còn thiếu trong biểu đồ phần b.

- GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài . - GV và HS nhận xét, củng cố lại cách làm.

Bài 3 : Nêu y/c bài toán và tự làm bài.

- Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.

- GV nhận xét và đánh giá bài của HS.

3.Củng cố, dặn dò. (5’) - Gv nhận xét chung giờ học.

- Dặn HS về ôn bài

- Xem trước bài sau: Luyện tập chung.

Bài 1

- vài em trả lời

- HS thảo luận theo cặp đôi Đại HS phát biểu, lớp nhận xét bổ sung.

Bài 2

- HS dựa vào gợi ý làm bài vào vở, đại diện HS lên bảng chữa bài.

Bài 3

- HS tự làm bài, đại diện nêu kết quả có kèm giải thích.

Đáp án: C 25 học sinh

------ TIẾNG VIỆT- KỂ CHUYỆN

TIẾT 29: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN THAM GIA Đề bài : Chọn một trong hai đề sau:

1. Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trường hoặc xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi.

2. Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác xã hội.

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói và nghe:

- Tìm và kể được một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn tham gia

- Lời kể rõ ràng, tự nhiên, cách kể giản dị.

+ Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn.

(11)

2. Kiến thức: Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện hợp lí...Biết trao đổi với các bạn về nội quy ý nghĩa câu chuyện.

3. Thái độ: Kể chân thật, học tập tấm gương của các bạn , biết tham gia công tác xã hội.

* QTE: - Quyền được chăm sóc và bảo vệ.

- Bổn phận tham gia công tác xã hội.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh ảnh ....nói về gia đình, nhà trường. Xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi;

hoặc thiếu nhi tham gia công tác xã hội.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ. (5’)

- Y/c HS kể một câu chuyện đã được nghe hoặc đ- ựơc đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường xã hội.

2. Bài mới. (30’)

HĐ1: Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học

HĐ 2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.

- Yêu cầu HS đọc 2 đề bài và gạch dưới các từ ngữ quan trọng.

-Mời 2 HS đọc 2 gợi ý cho đề bài.

- Gv nhắc nhở giúp đỡ HS nắm vững từng gợi ý.

- Mời 1 số em giới thiệu câu chuyện mình đã tìm được.

- Mời HS lập nhanh dàn ý ( theo cách gạch đầu dòng.)

HĐ3: Thực hành kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.

a) Kể chuyện theo nhóm.

- Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

b) HS thi kể trước lớp.

- GV y/c các nhóm cử đại diện tham gia thi kể trước lớp.

- GV đưa ra tiêu trí đánh giá, bình chọn, tuyên d-

- 2, 3 HS kể kết hợp nêu ý nghĩa câu chuyện

- 2 em đọc, HS dưới lớp chú ý lắng nghe.

- 2 HS đọc.cả lớp theo dõi để hiểu rõ những hành động, hoạt động nào thể hiện sự chăm sóc , bảo vệ thiếu nhi của gia đình, nhà trường và xã hội; những công tác xã hội nào thiếu nhi thường tham gia.

- vài em giới thiệu câu chuyện mình chọ kể.

- HS tự hoàn thành bài của mình.

- HS kể theo cặp ,trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- HS lắng nghe bạn kể kết hợp trao đổi ý nghĩa câu chuyện, hoặc nội dung của câu chuyện.

(12)

ương bạn có câu chuyện có ý nghĩa nhất, bạn kể hay, hấp dẫn nhất..

3.Củngcố, dặn dò. (5’)

- Liên hệ giáo dục HS biết tham gia công tác xã hội cùng các bạn.

-GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà tập kể cho người thân nghe.

-Dặn HS chuẩn bị trước nội dung bài tuần sau.

------

Buổi Chiều HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

Bài 9: BÁC HỒ TRỒNG RAU CẢI I,MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

-Hiểu được những đức tính tốt đẹp của Bác Hồ qua câu chuey65n: sáng ạto, chăm chỉ lao động

- Hiểu được bài học không nên chủ quan trong cuộc sống 2. Kĩ năng:

- Thực hành ab2i học sáng tạo vào không chủ quan.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi mẫu – Thẻ chơi trò chơi - Phiếu học tập ( theo mẫu trong tài liệu)

III. NỘI DUNG :

A. Bài cũ: Câu hát ví dặm

+ Câu chuyện Câu hát ví dặm khuyên chúng ta điều gì?

-2 HS trả lời - GV nhận xét

B.Bài mới : Bác Hồ trồng rau cải

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động 1:

- GV đọc câu chuyện “ Bác Hồ trồng rau cải ” cho HS nghe.

+ Câu chuyện trên có điều gì đặc biệt khiến em hồi hộp theo dõi?

+ Trong cuộc thi đua tăng gia giữa Bác Hồ và đồng chí Thông, ai được đánh giá có nhyiều khả năng có kết quả cao hơn? Vì sao mọi người lại đánh giá như vậy?

+ Theo em, vì sao đồng chí Thông thua Bác trong cuộc thi tăng gia

2.Hoạt động 2:

+ Cùng chia sẻ với bạn bên cạnh em về lý do thua cuộc của đồng chí Thông (do chủ quan, chưa khiêm tốn, chưa học hỏi người khác)

+ Theo các em vì sao Bác đã đạt được kết quả cao hơn?

-HS lắng nghe -HS trả lời cá nhân

-Thảo luận nhóm 2 - Chia sẻ trong nhóm

(13)

3.Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng-

1)Những biểu hiện nào sau đây thể hiện tính chủ quan, cho người khác không bằng mình.Em khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

a) Khoe khoang về bản thân b) Biết lắng nghe nếu được góp ý

c) Làm bài kikểm tra xong không cần xem lại

d) Việc gì cũng tự quyết, không cần xin ý kiến người khác e) Luôn học hỏi những đức tính tốt của bạn bè

f) Đối xử hòa nhã với bạn

g) Coi thường những bạn có thành tích học tập thấp hơn 2/Nêu những lợi ích của việc sống “Biết mình, biết người”

3/Em đã từng có sáng tạo gì trong học tập, trong cuộc sống hàng ngày

4/ Các em hãy thảo luận tình huống cần sự : “sáng tạo” trong học tập và cuộc sống.

4.Củng cố, dặn dò:

+ Theo các em vì sao Bác đã đạt được kết quả cao hơn?

Nhận xét tiết học

-HS làm trên bảng phụ ghi sẵn

-HS trả lời cá nhân -Thảo luận nhóm 2 và trả lời

------ Địa lí

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II ( Đề do trường ra)

Khoa học

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II ( Đề do trường ra)

------ Ngày soạn: Thứ hai, ngày 22/ 06/ 2020

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 25/ 06/ 2020

Buối sáng TOÁN

TIẾT 144 : LUYỆN TẬP CHUNG. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập , củng cố các phép tính cộng, trừ; vận dụng để tính giá trị của biểu thức, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về chuyển động cùng chiều.

- Biết thực hiện phép nhân, phép chia.

- Biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.

- HS có năng khiếu: bài 1 (cột 2, 3), bài 2 (cột 2), bài 4.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hành các phép tính cộng, trừ và tính giá trị của biểu thức.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học và làm bài.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ

(14)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ. (5’)

- Y/c HS lên bảng chữa bài 3 của giờ trước.

2. Bài mới. (30’)

HĐ1: Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập

* Luyện tập chung (175) Bài 1. (176)

- GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài.

- HS lên bảng chữa bài.

- Gv và HS củng cố về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức chỉ có phép cộng, trừ..

Bài 2 : HS nêu yêu cầu bài toán.

- Mời một số em nhắc lại cách tính số hạng, số bị trừ chưa biết.

- Tổ chức cho HS tự làm bài. GV và HS nhận xét bài Bài 3:

- Gv gợi ý HS tóm tắt bài toán và nêu lại cách giải dạng toán này.

- GV và HS cùng củng cố lại cách tính chiều cao và diện tích hình thang.

- GV thu vở chấm chữa bài cho cả lớp.

Bài 4: Cho HS đọc kĩ bài, phân tích bài, làm bài.

- Củng cố lại cách tính thời gian để hai chuyển động cùng chiều đuổi kịp nhau.

Bài 5 :

- Y/c HS quan sát kĩ hai phân số bằng nhau và tìm cách tìm ra x.

* Luyện tập chung (176) Bài 1 (177)

-

Yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài cho HS nêu lại cách thực hiện các phép tính chia với số đo thời gian.

Bài 2:

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV yêu cầu HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.

- HS nêu kết quả và giải thích.

Bài 1

- 3 em lên bảng chữa bài.

- HS làm bài vào vở.

Bài 2

- 2 em nhắc lại.

- HS tự làm vào vở, sau đó đại diện lên bảng chữa bài.

Bài 3

- HS đọc kĩ yêu cầu của bài rồi làm bài.

- Đại diện làm bảng phụ chữa bài.

Đáp số: 20000m2; 2ha Bài 4

- Đại diện lên bảng chữa bài.

- HS thảo luận theo cặp để tìm x , đại diện chữa bài và củng cố cách làm.

Đáp số: 14 giờ Bài 5:

Đáp án: x = 20

- HS cả lớp làm bài vào vở.

2 HS nêu lại cách thực hiện.

- HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

- HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.

(15)

a) 0,12 x 6 6 : 0,12

50 x x

 c) 5, 6 :x4 5,6 : 4

1, 4 x x

- GV chữa bài, nhận xét HS.

Bài 3:

- GV mời HS đọc đề bài toán.

- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán và tự làm bài và đi hướng dẫn riêng cho các HS kém.

Câu hỏi hướng dẫn làm bài:

+ Số ki - lô - gam đường bán trong ngày thứ ba chiếm bao nhiêu phần trăm?

+ Biết cả ba ngày (tức là 100%) bán được 2400 kg, hãy tính số ki-lô-gam tương ứng với 25%.

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.

- GV nhận xét HS.

Bài 4:

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Cho HS làm bài cá nhân.

- Gọi HS trình bày - lớp nhận xét.

- GV nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà

- HS lắng nghe sai thì sửa vào vở.

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

Bài giải

Tỉ số phầm trăm của số ki- lô-gam đường bán trong ngày thứ ba là:

100% - 35% - 40% = 25%

Ngày thứ ba cửa hàng bán được số ki-lô-gam đường là:

2400 25 :100 600( )  kg Đáp số: 600kg - 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi và tự kiểm tra lại bài của mình.

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

- 1 HS trình bày. Lớp nhận xét.

Đáp số: 1 500 000 đồng - HS lắng nghe.

------ TIẾNG VIỆT- TẬP ĐỌC

TIẾT 58: NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ EM I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU.

1. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát, diễn cảm toàn bài thơ thể tự do.

2. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài và hiểu ý nghĩa bài thơ : Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn nghộ nghĩnh của trẻ thơ.

(16)

3.Thái độ: biết tôn trọng và bảo vệ trẻ thơ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.

Giáo viên Học sinh.

1. Kiểm tra bài cũ. (5’)

- HS đọc bài lớp học trên đường và trả lời câu hỏi .

2. Bài mới (30’) .

a) Giới thiệu bài:GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học

- cho HS xem tranh SGK.

b) Hướng dẫn HS luyện đọc(10’) . - Y/c 1 em học giỏi đọc bài thơ.

- Mời từng tốp 3 em nối tiếp nhau đọc 3 khổ của bài thơ.

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ - giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em, thể hiện đúng lời của phi công vũ trụ Pô- pốp.

- GV giới thiệu về phi công Pô- pốp.

- Lần 3 : 3 em đọc kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó trong bài.

- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.

- GV đọc mẫu toàn bài.

c) Hướng dẫn tìm hiểu bài.(12’)

- Y/c HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi.

+Nhân vật tôi và nhân vật anh trong bài thơ là ai?

+Tại sao chữ Anh lại được viết hoa?

+ Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua chi tiết nào?

+ Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?

- 3 em đọc và trả lời câu hỏi trong bài.

- 1 em đọc, lớp theo dõi.

- 5 HS đọc, lớp theo dõi.

- HS đọc nối tiếp ( mỗi em 1 đoạn ), lớp nhận xét bạn đọc.

- H S đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách.

- HS chú ý theo dõi.

+Tôi là nhà thơ Đỗ Trung Lai; nhân vật Anh là phi công vũ trụ Pô- pốp.

+Viết hoa chữ Anh để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô- pốp đã hai lần được phong danh hiệu Anh hùng Liên Xô.

+Qua lời mời xem tranh: Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem.

Qua TN thể hiện thái độ ngạc nhiên, sung sướng: Có ở đâu..

+Các bạn vẽ đầu phi công Pô- pốp rất to, đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt…..

*Ý1: Tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.

+Là lời của anh hùng Pô- pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai

+Nếu không có trẻ em mọi hoạt động trên thế giới đều vô nghĩa.

*Ý2: Trẻ thơ có ý nghĩa rất lớn.

(17)

+ Nêu ý 1 của bài?

- Đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi:

+Ba dòng thơ cuối là lời của ai?

+Em hiểu 3 dòng thơ cuối đó như thế nào?

+ Ý 2 của bài là gì?

- Y/c HS nêu nội dung của bài.

- Gv tóm tắt ghi bảng nội dung chính.bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghĩnh, sáng suốt là tương lai của đất nước, của nhân loại.

Vì trẻ em hoạt động của người lớn trở lên có ý nghĩa . Vì trẻ em người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục những đỉnh cao.

d) Hướng dẫn đọc diễn cảm.(8’) - GV mời 3 em đọc nối tiếp toàn bài . - GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm khổ thơ 1,2 . chú ý đọc đúng giọng từng khổ thơ, từ ngữ cần đọc nhấn giọng , chỗ ngắt giọng gây ấn tượng.

- Từng tốp 3 HS thi đọc diễn cảm 2 khổ thơ 1,2

- GV và HS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn bạn đọc hay .

- HS kết hợp học thuộc lòng bài thơ.

3. Củng cố, dặn dò. (5’ )

- Nêu nội dung ý nghĩa của bài.

* QTE: Quyền được bộc lộ, bày tỏ kiến cá nhân.

- Liên hệ giáo dục HS tích cực học tập để mai sau xây dựng đất nước.

- GV nhận xét tiết học.

- HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập cuối kì 2

*Ý chính:Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn nghộ nghĩnh của trẻ thơ.

- Đại diện vài em phát biểu.

- HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV, lớp theo dõi và nhận xét giọng đọc của từng bạn.

- HS thi đọc giữa các tổ . Mỗi tổ cử 1 bạn đại diện tham gia

- 2 em nêu.

------ TIẾNG VIỆT- TẬP LÀM VĂN

TIẾT 57: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.

1. Kĩ năng: Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài ; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.

2. Kiến thức: HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 4 đề bài đã cho, xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn

3. Thái độ: HS chủ động làm bài, học bài.

(18)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV : hệ thống 1 số lỗi mà HS thường mắc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.

Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ. (5’)

- Y/c 1, 2 HS đọc dàn bài văn tả cảnh về nhà các em đã hoàn chỉnh .

- GV nhận xét 2. Bài mới . (30’) a) .Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích,yêu cầu của giờ học

b) GV nhận xét kết quả bài làm của HS.

* Nhận xét chung về kết quả bài viết.

- Y/c HS nhắc lại 4 đề bài đã làm.

+ Những ưu điểm chính:

- HS đã xác định được đúng trọng tâm của đề bài - Bố cục : ( đầy đủ, hợp lí ) , ý ( đủ, phong phú, mới lạ ) , cách diễn đạt ( mạch lạc, trong sáng ), * Những thiếu sót hạn chế:

- Dùng từ đặt câu chưa chính xác, đặc biệt khi sử dụng các biện pháp nghệ thuật chưa chính xác, chưa biết cách dùng sự liên tưởng, chưa biết cách viết câu mở đoạn, câu kết đoạn.

c) Hướng dẫn HS đánh giá bài làm của mình.

- GV trả bài cho từng HS

- Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc nhiệm vụ 1- Tự đánh giá bài làm của em .

d) Hdẫn HS chữa lỗi trong bài.

- HS viết lại các lỗi vào vở bài tập.

- GV theo dõi, đôn đốc HS hoàn thành bài.

e) Tổ chức cho HS học tập 1 số đoạn văn hay.

- GV đọc một số đoạn văn, bài văn có ý sáng tạo riêng để HS tham khảo.

- Y/c HS viết lại một đoạn văn cho hay hơn.

g) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.

- Y/c các em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn

- Một số em đọc lại đoạn văn vừa viết 3 . Củng cố dặn dò. (5’)

- GV nhận xét tiết học.

- Y/c các em về nhà tiếp tục ôn tập để chuẩn bị kiểm tra cuối năm.

- 2 em nhắc lại.

- HS theo dõi.

- HS đại diện trả lời.

- HS dựa vào gợi ý xem lại bài của mình, tự đánh giá ưu khuyết điểm của bài làm.

- HS đọc lời nhận xét của thầy cô giáo , phát hiện thêm lỗi trong bài của mình , viết lại cho đúng từng loại

lỗi.Đổi vở cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi.

- HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn bài văn.

- HS tự viết bài, đại diện đọc bài, lớp nhận xét .

TIẾNG VIỆT - LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 58: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU.( DẤU GẠCH NGANG)

(19)

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1. Kĩ năng: Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.

2. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về dấu gạch ngang , tác dụng của dấu gạch ngang.

3. Thái độ. Có ý thức trong việc sử dụng đúng dấu gạch ngang.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- HS có vở bài tập tiếng việt.

- Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ. (5’)

- Y/c HS đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật út Vịnh - Tiết LTVC trước.

2. Bài mới. (30’) a) Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.

b. Hướng dẫn HS luyện tập.

Bài 1.

- HS đọc kĩ y/c của bài 1.

- GV mời 2 em nhắc lại ghi nhớ về dấu gạch ngang.

- Gv đưa bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang và y/c 2 HS đọc.

- HS nêu lại tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp.

Bài 2 : HS đọc y/c của bài( Lệnh bài tập và mẩu chuyện cái bếp lò )

- GV giúp HS nắm vững 2 yêu cầu của bài tập : + Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện cái bếp lò.

+ Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp.

- HS làm bài vào vở bài tập và chữa bài..

- GV và HS chốt lại lời giải đúng.

3

. Củng cố, dặn dò(5’).

- Y/c HS nêu lại tác dụng của dấu gạch ngang.

*QTE: Quyền tham gia cổ đôgnj phong trào. Bổn phận lao động góp sức xây dựng địa phương.

- Bổn phận giúp đỡ gia đình khó khăn.

- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.

- Y/c HS ôn bài , ai chưa hoàn thành thì tiếp tục làm bài và sử dụng đúng dấu gạch ngang khi viết bài..

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

- 1 em chữa bài, lớp nhận xét.

- 1 HS đọc. Lớp theo dõi đọc thầm SGK.

- 2 HS đọc nội dung ghi nhớ.

- HS làm vở bài tập.

- 2 nhóm đại diện làm bảng phụ rồi chữa bài.

- HS đọc bài tự suy nghĩ rồi làm bài theo hướng dẫn vào vở..

- Đại diện 3 em làm bảng phụ chữa bài và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp.

- HS nêu

------ Ngày soạn: Thứ ba, ngày 23/ 06/ 2020

(20)

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 26/ 06/ 2020

Buối sáng TOÁN

Tiết 145: LUYỆN TẬP CHUNG. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Biết thực hành tính và giải toán có lời văn.

- Giúp học sinh củng cố tiếp về tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng;

giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều.

2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán, áp dụng quy tắc tính nhanh trong giá trị biểu thức.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ bài tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ 5p

- GV mời HS lên bảng làm bài tập 3 và 4 của tiết học trước.

- GV nhận xét chữa bài.

2. Dạy - học bài mới: 30p 2.1. Giới thiệu bài

- GV: Trong tiết học này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về bốn phép tính đã học và giải các bài toán có lời văn.

2.2. Hướng dẫn làm bài tập

* Luyện tập chung(176) Bài 1

- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề, xác định yêu cầu đề.

- Nêu quy tắc nhân, chia hai phân số?

 Giáo viên lưu ý: nếu cho hỗn số, ta đổi kết quả ra phân số.

- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.

- GV nhận xét chữa bài.

Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức gì?

Bài 2

- GV mời HS đọc đề toán.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi cách làm.

- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét.

- Nghe và xác định nhiệm vụ tiết học.

1.

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.

- 1 HS nêu.

- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.

2.

- Nhân, chia hai phân số.

- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe.

- HS thảo luận nhóm đôi cách làm.

- 1 HS lên bảng làm bài trong bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.

(21)

- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên trên bảng lớp.

- GV nhận xét bài làm của HS.

- Nêu kiến thức được ôn luyện qua bài này?

Bài 3

- GV mời HS đọc đề toán.

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

Cách 1:

Bài giải Thể tích bể bơi:

414,72 : 4  5 = 518,4 (m3) Diện tích đáy bể bơi:

22,5  19,2 = 432 (m2) Chiều cao bể bơi:

518,4 : 432 = 1,2 (m) Đáp số: 1,2 m.

- GV nhận xét chữa.

- Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 3?

Bài 4

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán, tự làm bài sau dó đi hướng dẫn riêng cho HS kém.

+ Nêu cách tính vận tốc của thuyền khi đi xuôi dòng nước.

+ Biết vận tốc và thời gian đi xuôi dòng, hãy tính quãng đường thuyền đi xuôi dòng.

+ Nêu cách tính vận tốc của thuyền khi đi ngược dòng.

+ Biết quãng đường và vận tốc của thuyền đi ngược dòng, hãy tính thời gian cần để đi hết quãng đường đó.

- GV mời HS nhận xét bài làm của

3 22 3 8 3 1 1

4 2 1

63 17 11

68 22 21 63 68 17 22 11 22

 

 

 

5 1 5 1 1

1 1 1 5 1 2

2 1 1

25 13 14

26 7 5 25

26 13

7 14

5

 

 

 

 

- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.

- Áp dụng tính nhanh trong tính giá trị biểu thức.

3.

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.

- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.

Cách 2: Bài giải

Diện tích đáy của bể bơi là:

22,5 x 19,2 = 432 (m2) Chiều cao mực nước trong bể là:

414,72 : 432 = 0,96 (m)

Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước trong bể là

4 5

Chiều cao của bể bơi là:

0,96 x

4

5 = 1,2 (m) Đáp số: 1,2 m.

- Tính thể tích hình hộp chữ nhật

4.- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.

- HS tự làm bài.

Bài giải

Vận tốc của thuyền khi đi xuôi dòng là:

7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ)

Quãng đường thuyền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ là: 8,8 x 3,5 = 30,8 (km)

Vận tốc của thuyền khi đi ngược dòng là:

7,2 – 1,6 = 5,6 (km/giờ)

Thời gian cần để đi hết quãng đường đó là: 30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ)

Đáp số: a) 30,8 km; b) 5,5 giờ.

(22)

bạn trên trên bảng lớp.

- GV nhận xét bài làm của HS.

Bài 5:

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên trên bảng lớp.

- GV nhận xét bài làm.

* Luyện tập chung(177) Bài 1

- GV mời HS đọc đề toán.

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên trên bảng lớp.

- GV nhận xét bài làm HS và chốt cách làm.

Bài 2

- GV mời HS đọc đề toán.

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên trên bảng lớp.

- GV nhận xét bài làm của HS và chốt cách làm.

Bài 3

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV yêu cầu HS làm bài, sau đó đi theo dõi và giúp đỡ các HS gặp khó

- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.

- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.

8,75 x x + 1,25 x x = 20 (8,75 + 1,25) x x = 20 10 x x = 20 x = 20 : 10 x = 2

- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.

- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

a. 6,78 – (8,951 + 4,784) : 2,05

= 6,78 – 13,741 : 2,05

= 6,78 – 6,7

= 0,08

b. 6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5

= 6 giờ 45 phút + 2 giờ 54 phút

= 8 giờ 99 phút

= 9 giờ 39 phút

- HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.

- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

a. 19 ; 34 và 46

(19 + 34 + 46) : 3 = 33 b. 2,4 ; 2,7 ; 3,5 và 3,8

(2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : 4 = 3,1 - HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.

- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm

(23)

khăn.

- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên trên bảng lớp.

- GV nhận xét bài làm của HS và chốt cách làm.

Bài 4

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV yêu cầu HS làm bài, sau đó đi theo dõi và giúp đỡ các HS gặp khó khăn.

GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên trên bảng lớp.

- GV nhận xét bài làm của HS và chốt cách làm.

Bài 5

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV mời 1 HS tóm tắt bài toán.

- GV yêu cầu HS nêu dạng bài.

- Yêu cầu 1 HS nêu các bước làm bài toán tổng hiệu.

- GV yêu cầu HS làm bài, sau đó đi theo dõi và giúp đỡ các HS gặp khó khăn.

bài vào vở.

Bài giải

Số học sinh gái của lớp đó là:

19 + 2 = 21 (học sinh ) Số học sinh của cả lớp là:

19 + 21 = 40 (học sinh)

Tỉ số phần trăm của học sinh trai so với số học sinh của lớp đó là:

19 : 40  100 = 47,5%

Tỉ số phần trăm của học sinh gái so với học sinh của lớp đó là:

21 : 40  100 = 52,5%

Đáp số : 47,5% và 52,5%

- HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.

- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

Bài giải

Sau năm thứ nhất số sách của thư viện tăng thêm là:

6000 x 20 : 100 = 1200 (quyển)

Sau năm thứ nhất số sách của thư viện có tất cả là: 6000 + 1200 = 7200 (quyển)

Sau năm thứ hai số sách của thư viện tăng thêm là:

7200 x 20 : 100 = 1440 (quyển)

Sau năm thứ hai số sách của thư viện có tất cả là: 7200 + 1440 = 8640 (quyển)

Đáp số : 8640 quyển sách.

- HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.

- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe.

- 1 HS tóm tắt bài toán.

- Dạng bài tổng hiệu.

- 1 HS nêu.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

Bài giải

(24)

3. Củng cố dặn dò: 2p - GV nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị: Luyện tập chung.

Vận tốc của tàu thuỷ khi yên lặng là:

(28,4 + 18,6) : 2 = 23,5 (km/giờ) Vận tốc dòng nước là:

23,5 – 18,6 = 4,9 (km/giờ)

Đáp số : 23,5 km/giờ và 4,9 km/giờ.

- HS lắng nghe.

- HS chuẩn bị bài sau.

------ TIẾNG VIỆT- TẬP LÀM VĂN TIẾT 58: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.

1. Kĩ năng: Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài ; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.

2. Kiến thức: HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người theo 3 đề bài đã cho, bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn

3. Thái độ: HS chủ động làm bài, học bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV : hệ thống 1 số lỗi về chính tả , dùng từ, đặt câu, ý..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.

Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ. (5’)

- Y/c 1, 2 HS đọc dàn bài văn tả cảnh về nhà các em đã hoàn chỉnh .

- GV nhận xét.

2. Bài mới (30’) . a) .Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích,yêu cầu của giờ học b) GV nhận xét kết quả bài làm của HS.

* Nhận xét chung về kết quả bài viết.

- Y/c HS nhắc lại 4 đề bài đã làm.

+ Những ưu điểm chính:

- HS đã xác định được đúng trọng tâm của đề bài - Bố cục : ( đầy đủ, hợp lí ) , ý ( đủ, phong phú, mới lạ ) , cách diễn đạt ( mạch lạc, trong sáng ), trình tự miêu tả hợp lí điển hình là bài của em Quang, Thành, em Thiện, em Hải Anh...

* Những thiếu sót hạn chế:

- Một số bài viết dùng từ đặt câu chưa chính xác, bài viết mang tính liệt kê, chưa biết kết hợp tả ngoại hình, hay hoạt động để làm nổi bật tính tình.

- 2 em nhắc lại.

- HS theo dõi.

- HS đại diện trả lời.

(25)

c) Hướng dẫn HS sửa lỗi chung.

- GV đưa ra một số lỗi về dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả..rồi yêu càu HS sửa lại cho đúng.

- Mời 2 HS lên bảng chữa các lỗi đó.

d) Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài.

- Y/c HS đọc nhiệm vụ 2, 3 của tiết trả bài văn tả người viết lại các lỗi vào vở bài tập và chữa theo từng loại.

- GV theo dõi, HS hoàn thành bài.

e) Tổ chức cho HS học tập 1 số đoạn văn hay - GV đọc một số đoạn văn, bài văn có ý sáng tạo - Y/c HS viết lại một đoạn văn cho hay hơn.

g) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.

- Y/c các em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn

- Mời một số em đọc lại đoạn văn vừa viết - GV nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố dặn dò. (5’) - GV nhận xét tiết học.

- Y/c các em về nhà tiếp tục ôn tập để chuẩn bị kiểm tra cuối năm.

- HS sửa lỗi vào vở bài tập.

- HS dựa vào gợi ý xem lại bài của mình, tự đánh giá ưu khuyết điểm của bài làm.

- HS đọc lời nhận xét của thầy cô giáo , phát hiện thêm lỗi trong bài của mình , viết lại cho đúng từng loại

lỗi.Đổi vở cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi.

- HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn bài văn.

- HS tự viết lại đoạn mở bài, kết bài, hoặc tả ngoại hình, tả hoạt động, đại diện đọc bài, lớp nhận xét .

------

Buổi chiều LUYỆN TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu.

1 KT: - Củng cố cho HS về các dạng toán đã học.

2. KN: - Rèn kĩ năng trình bày bài.

3.TĐ: - Giúp HS có ý thức học tốt.

II. Đồ dùng:

- Hệ thống bài tập.

III.Các hoạt động dạy học.

1.Bài mới: 30p Giới thiệu - Ghi đầu bài.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài.

- Cho HS làm bài tập.

- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.

- GV chấm một số bài và nhận xét.

Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:

a) 28m 5mm = ...m

A. 285 B.28,5 C. 28,05 D. 28,005 b) 6m2 318dm2 = ....dm2

- HS trình bày.

- HS đọc kĩ đề bài.

- HS làm bài tập.

- HS lần lượt lên chữa bài

Đáp án:

a) Khoanh vào D

(26)

A.6,318 B.9,18 C.63,18 D. 918

c) Một con chim sẻ nặng 80 gam, một con đại bàng nặng 96kg. Con đại bàng nặng gấp con chim sẻ số lần là:

A.900 lần B. 1000 lần C. 1100 lần D. 1200 lần Bài tập 2:

Cô Mai mang một bao đường đi bán.

Cô đã bán đi

5

3 số đường đó, như vậy bao đường còn lại 36 kg. Hỏi bao đường lúc đầu nặng bao nhiêu kg?

Bài tập3:

Điền dấu <; > ;=

a) 3m2 5dm2 ....350dm2 b) 2 giờ 15 phút ... 2,25 giờ c) 4m3 30cm3 ...400030cm3 Bài tập4: (HSNK)

Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 180 viên gạch vuông có cạnh 50 cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích bao nhiêu m2, biết diện tích phần mạch vữa không đáng kể?

4. Củng cố dặn dò. 3p

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

b) Khoanh vào B

c) Khoanh vào D

Lời giải :

Phân số chỉ số kg đường còn lại là:

5 5 -

5 3 =

5

2 (số đường)

Như vậy 36 kg đường tương đương với

5

2 số đường.

Bao đường lúc đầu nặng nặng kg là:

36 : 2 5 = 90 (kg) Đáp số: 90 kg Lời giải:

a) 3m2 5dm2 ..<.. 350dm2

(305 dm2)

b) 2 giờ 15 phút ..=... 2,25 giờ (2,25 giờ)

c) 4m3 30cm3 ..>....400030cm3 (4000030cm3)

Lời giải

Diện tích một viên gạch là:

50 50 = 2500 (cm2) Diện tích căn phòng đó là:

2500 180 =450000 (cm2) = 45m2

Đáp số: 45m2 ------

Sinh hoạt lớp + Kĩ năng sống

A. ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 29( 20’) I. Mục tiêu:

- Hs nắm được ưu – nhược điểm các hoạt động trong tuần.

- Đề ra phương hướng phấn đấu đến tuần sau.

- GD cho HS ý thức tự giác, tinh thần phê và tự phê.

II. Nội dung sinh hoạt:

- GV đưa ra nội dung sinh hoạt

(27)

- Lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần.

- Gv nhận xét bổ sung 1.Nề nếp:

- Có đủ sách vở, đồ dùng học tập.

- Duy trì tỉ lệ chuyên cần đạt 100%.

- Đi học đúng giờ, thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp.

- Có ý thức cao trong các giờ truy bài.

- Chữ viết của một số em có tiến bộ. Kĩ năng tính toán có nhiều tiến bộ.

- Thực hiện tốt các biện pháp phòng dịch Covid-19.

2.Học tập

- Các em học bài và làm bài tương đối đầy đủ, có ý thức hăng hái phát biểu xây dựng bài: Thương, Bảo Ngọc, An, Dương, Trang, Thuận, Hoàng, Đoàn,…

- Tuy nhiên vẫn còn 1 số em chưa chuẩn bị bài và học bài: Quang Ngọc, Đăng, Trường, Phong.

3.Lao động vệ sinh:

- Quét dọn vệ sinh xung quanh lớp học, sân trường sạch sẽ - Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ.

- Học sinh tham gia đầy đủ các hoạt động của trường lớp đề ra.

III. Phương hướng tuần sau:

1.Nề nếp:

- Phát huy những ưu điểm đạt được và hạn chế các nhược điểm còn mắc phải.

- Thi đua học tập tốt để tốt để Mừng ngày Thành lập Sinh nhật Bác 19/5/2020.

- Thi đua giữ gìn vở sạch - chữ đẹp.

- Tiếp tục duy trì độ chuyên cần, đi học đầy đủ và đúng giờ

- Thực hiện xếp hàng ra vào lớp , đọc 5 điều Bác Hồ dạy, Hát đầu giờ.

- Thực hiện giờ truy bài 15’ đầu giờ nghiêm túc hơn.

- Thực hiện tốt các biện pháp phòng dịch Covid-19.

2. Học tập:

- Tiếp tục rèn chữ viết cho học sinh .

- Ôn luyện kiến thức để chuẩn kiểm tra cuối học kì II - Hs học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.

- Trong lớp chú ý vào bài giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Đội tuyển ôn Tin học trẻ tiếp tục tập luyện theo thời gian biểu đã đề ra 3. Lao động vệ sinh:

- Thực hiện quét, lau dọn vệ sinh xung quanh lớp học, khử khuẩn lớp học, sân trường sạch sẽ theo đúng quy định

- Vệ sinh cá nhân quần áo sạch sẽ, gọn gàng.

4. Các hoạt động khác:

Tiếp tục tham gia đầy đủ các hoạt động do trường lớp đề ra.

Nghiêm cấm đốt pháo trong và ngoài nhà trường.

***********************************

B. KĨ NĂNG SỐNG

BÀI 13: GIỚI THIỆU DI TÍCH LỊCH SỬ CỦA QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU

(28)

1/ Kiến thức: Tìm hiểu và giới thiệu được những di tích lịch sử của quê hương, đất nước với mọi người.

2/ Kĩ năng: HS trình bày được ý nghĩa của các di tích lịch sử.

3/ Thái độ: Yêu quê hương đất nước, gìn giữ và bảo vệ các di tích lịch sử của địa phương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Sách Thực hành Kĩ năng sống- lớp 5. NXB Giáo dục VN III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài :

- Chủ đề: yêu gia đình, bạn bè và những người khác; yêu trường lớp, yêu quê hương, đất nước

- Bài học: Giới thiệu những di tích lịch sử của quê hương, đất nước.

b. Nội dung

+ HĐ1: Chuẩn bị tâm thế

Câu chuyện: Đến thăm Đền Hùng + HĐ2: Trải nghiệm

+Bài tập 1: Thảo luận nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - YC thảo luận nhóm 4.

- Trình bày ý kiến - GV chốt nội dung + Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Yc làm bài cá nhân

- Trình bày ý kiến GV chốt nội dung BT2 HĐ3: Bài học

- Yc HS quan sát SGK, đọc chú thích của từng phần.

1. Những điều em nên làm để tìm hiểu về các di tích.

2. Những điều cần tránh.

GVKL: Nội dung bài học tr 54, 55.

HĐ4: Đánh giá, nhận xét

- GV hướng dẫn HS tô mầu vào phần 1:

Em tự đánh giá.

- Gv thu bài ghi nhận xét.

- Đọc đầu bài – ghi vở.

- 1HS đọc câu chuyện.

- Lớp đọc thầm.

- HS đọc yêu cầu BT1 - HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét.

- HS đọc yêu cầu BT2 - HS làm bài

- Đại diện vài HS trả lời .

- Quan sát và đọc.

- Vài HS nhắc lại.

- HS tô màu.

2. Củng cố- dặn dò:

- Nêu bài học

- Yêu quê hương đất nước, gìn giữ và bảo vệ các di tích lịch sử của địa phương.

- Mang sách về yêu cầu phụ huynh ghi

- 2 HS nhắc lại.

(29)

nhận xét ở cuối bài.

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

Vận dụng kiến thức để giải toán và tìm thành phần chưa biết của phép tính.. - Ôn lại cách thực hiện các phép tính cộng, trừ các số

Vận dụng kiến thức để giải toán và tìm thành phần chưa biết của phép tính.. - Ôn lại cách thực hiện các phép tính cộng, trừ các số

2 Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện.. Bài 3: Tính bằng cách thuận

- Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng nhanh, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm, do đó độ âm

- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. -Củng cố lại cách tìm thành phần chưa biết... -Biết giải

Kiến thức: Học sinh biết tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng ,trừ, nhân, chia.. Kĩ năng: Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định đúng,

NÕu trong biÓu thøc chØ cã c¸c phÐp tÝnh nh©n, chia th× ta thùc hiÖn phÐp tÝnh theo thø tù tõ tr¸i sang ph¶i.. NÕu trong biÓu thøc chØ cã c¸c phÐp tÝnh céng,