• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề kiểm tra Ngữ văn 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề kiểm tra Ngữ văn 9"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Họ và tờn HS ……… Lớp 9A

PHềNG GD&ĐT KIẾN XƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA TUẦN 34 TIẾT 158

TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG MễN: NGỮ VĂN 9 (Thời gian làm bài : 45 phỳt) I. Phần trắc nghiệm: (3đ):

1. Trong câu thơ sau, từ “Ôi” thuộc thành phần gì:

“ễi đâu phải qua đờm dài lạnh cóng Mặt trời lên là hết bóng mù sơng”.

A. Tình thái B. Cảm thán C. Gọi đáp D. Phụ chú

2. Các thành phần tình thái, cảm thán, phụ chú, gọi đáp đợc gọi là thành phần biệt lập vì:

(hãy chọn đáp án đúng nhất)

A. Các thành phần này thờng đứng biệt lập trớc hoặc sau dấu phẩy.

B. Các thành phần này không liên quan gì với nội dung đợc nói đến trong câu.

C. Các thành phần này không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.

D. Các thành phần này có thể bỏ đi mà không ảnh hởng gì đến câu văn.

3. Các câu trong một đoạn văn và các đoạn trong một văn bản cùng tập trung thể hiện một chủ đề đợc gọi là:

A. Liên kết chủ đề B. Liên kết lôgic C. Liên kết hình thức D.Liên kết nội dung 4. Câu nào sau đây chứa hàm ý:

A. Tôi giới thiệu với anh một họa sĩ lão thành.

B. Cô gái đây là kĩ s nông nghiệp.

C. Tuổi già cần nớc chè: ở Lào Cai đi sớm quá.

D. Anh đa khách về nhà đi.

5.Trờng hợp nào dới đây không nên dùng hàm ý:

A. Nhắc nhở bạn làm bài đầy đủ.

B. Từ chối lời mời đến nhà bạn chơi.

C. Bạn cời to trong tiệc sinh nhật.

D. Cả A, B, C.

6. Câu nào sau đây không có khởi ngữ:

A. Điều này, ông khổ tâm hết sức.

B. Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả Trái đất vào trong tầm mắt.

C. Đờng, địch đánh lở loét, màu đất dỏ trắng lẫn lộn.

D. Sống, chúng ta mong đợc sống làm ngời.

II. Phần tự luận: (7 đ)

Câu 2: (3đ) Hóy đặt một đoạn đối thoại, trong đú cú sử dụng một cõu văn chứa hàm ý.

Hóy gạch chõn cõu văn chứa hàm ý và chỉ ra nội dung của hàm ý đú.

Câu 3: (4đ) Xác định phép liên kết có trong đoạn văn sau:

“(1) Nghệ thuật núi nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật khụng thể nào thiếu tư tưởng. (2) Khụng tư tưởng, con người cú thể nào cũn là con người. (3) Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hàng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuộc sống. (4) Tư tưởng của nghệ thuật khụng bao giờ là trớ thức trừu tượng một mỡnh trờn cao. (5) Một cõu thơ, một trang truyện, một vở kịch, cho đến một bức tranh, một bản đàn, ngay khi làm chỳng ta rung động trong cảm xỳc, cú bao giờ để trớ úc chỳng ta nằm lười yờn một chỗ ... (6) Cỏi tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng nỏu mỡnh, yờn lặng. (7) Và cỏi yờn lặng của một cõu thơ lắng sõu xuống tư tưởng ...

Họ và tờn HS ……… Lớp 9D

PHềNG GD&ĐT KIẾN XƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA TUẦN 34 TIẾT 158

TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG MễN: NGỮ VĂN 9 (Thời gian làm bài : 45 phỳt) A-PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)

(2)

Cõu 1 : Cõu cú khởi ngữ là :

A.Nú đứng nhất lớp về tài đỏnh cờ vua B.Về tài đỏnh cờ vua thỡ nú đứng nhất lớp

C.Cờ vua là mụn thể thao rất lý thỳ với chỳng tụi D.Chỳng tụi rất thớch học đỏnh cờ vua.

Cõu 2 : Cõu khụng cú khởi ngữ là :

A.Tụi thỡ tụi chịu . B. Miệng ụng, ụng núi, đỡnh làng, ụng ngồi.

C. Cõu cỏ, tớ rất thớch . D.Học hành phải chăm chỉ mới tiến bộ được.

Cõu 3: Về hỡnh thức, cỏc cõu và cỏc đoạn văn cú thể được liờn kết với nhau bằng cỏc phộp liờn kết như:

A.Phộp lặp từ ngữ, phộp đồng nghĩa, trỏi nghĩa, liờn tưởng, phộp thế, phộp nối B.Phộp nối, phộp lặp

C. Phộp nối, phộp thế, phộp lặp

D.Phộp đồng nghĩa, trỏi nghĩa liờn tưởng, phộp nối

Cõu 4 :Cỏc cõu và cỏc đoạn văn liờn kết với nhau về mặt nội dung phải :

A.Phục vụ chủ đề chung của văn bản, cỏc cõu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn (liờn kết chủ đề).

B.Sắp xếp theo một trỡnh tự hợp lý (liờn kết lụ gớc) C.Liờn kết chủ đề và liờn kết lụ gớc

D.Sử dụng phộp nối và phộp lặp.

Cõu 5 : Trong cõu thơ Hỡnh như thu đó về, hai chữ “ hỡnh như” là thành phần gỡ?

A. Thành phần cảm thỏn B. Thành phần tỡnh thỏi C. Thành phần phụ chỳ D. Thành phần gọi đỏp Cõu 6 : Tỡm vị ngữ trong cõu thơ sau: Giếng nước, gốc đa nhớ người ra lớnh.

A. Giếng nước B. Nhớ người ra lớnh C. Gốc đa D. Nhớ Cõu7: Cõu văn sau đõy được liờn kết bằng phộp gỡ?

“Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ỏc phải là kẻ mạnh”- (Nam Cao) A. Phộp lặp từ ngữ B. Phộp nối C. Phộp thế D. Phộp trỏi nghĩa Cõu8: Cõu “Chao ụi, ụng lóo nhớ làng, nhớ cỏi làng quỏ.” là kiểu cõu gỡ?

A. Cõu trần thuật B. Cõu nghi vấn C. Cõu cảm thỏn D. Cõu cầu khiến II-PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)

Cõu 1 : (3 điểm) Xỏc định cỏc phộp liờn kết cõu cú trong đoạn văn sau :

“Ngay cả ban đêm, trong các giấc mơ, nó cũng bị nỗi lo sợ này ám ảnh. Những lúc ấy, nó vội vàng vùng dậy, không ngủ nữa, trờn qua giá lạnh đến tận mép lều, đứng đấy, lắng nghe tiếng thở đều đều của chủ.”

Cõu 2 : (3 điểm) (3đ) Xỏc định thành phần biệt lập cú trong đoạn văn sau:

“ Không khéo rồi thằng con trai anh lại trễ mất chuyến đò trong ngày, Nhĩ nghĩ một cách buồn bã, con ngời ta trên đờng đời thật khó tránh khỏi những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình, vả lại nó đã th ấy có gì hấp dẫn ở bên kia sông đâu.”

MA TR N HAI CHI U Ậ Ề

Mức độ Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Tổng

Nội dung TN TL TN TL TN TL

Khởi ngữ 2

0,5

2 0,5

Liờn kết cõu, đoạn văn 2 1 3

(3)

0,5 2 2,5

Thành phần biệt lập 1

1 1

1

Các kiểu câu 1

1

1 1

Tường Minh và hàm ý 1

5 1 5

Tổng 3

1,5 4

3,5 1

5 8 10

ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM : I-PHẦN TRẮC NGHIỆM:

1 2 3 4 5 6 7 8 B D A C B B D C II-PHẦN TỰ LUẬN:

Câu 1 : (3 điểm)

Câu (1), (2), (3), (4) – phép lặp (nghệ thuật, tư tưởng) phép nối (nhưng).

Câu (5) – phép đồng nghĩa (một câu thơ, trang truyện ...) Câu (6), (7) – phép lặp (yên lặng)

Câu 2: ( 5 điểm )

Học sinh biết tạo ra một cuộc thoại có sử dụng được một câu văn mang hàm ý, chỉ ra nội dung của hàm ý ấy.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.. Câu 10: Nhật thực toàn phần (hay một phần)

- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?. - Muốn giảm một số đi một số lần ta làm

Em luôn phấn đấu học thật giỏi để sau này lên cũng sẽ trở thành một bác sĩ cứu người, làm được nhiều việc cứu giúp người bệnh tận tâm như câu nói “ Thầy thuốc như mẹ

Em luôn phấn đấu học thật giỏi để sau này lên cũng sẽ trở thành một bác sĩ cứu người, làm được nhiều việc cứu giúp người bệnh tận tâm như câu nói “

- Không có tình cảm nào lại không nảy sinh từ cảnh vật, con người, câu chuyện cụ thể, vì vậy ta có thể kết luận: không thể thiếu yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu

Ví dụ: về nội dung, bài thơ viết về đề tài gia đình thân thuộc, về tình cảm yêu thương gắn bó giữa mọi người…; về hình thức, bài thơ sử dụng thể lục bát quen thuộc,

- Nêu ấn tượng, cảm xúc của em về câu chuyện được kể hoặc các chi tiết miêu tả có trong bài thơ.. - Làm rõ nghệ thuật kể chuyện và miêu tả

Bài ca dao trên làm xúc động lòng người bởi đã gợi nên công ơn trời bể của cha mẹ đối với những người con thân yêu của mình.. Đó là công sinh thành, dưỡng dục; Đó là