• Không có kết quả nào được tìm thấy

CẢM XÚC MÙA THU

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "CẢM XÚC MÙA THU "

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CẢM XÚC MÙA THU

Đỗ Phủ

TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ NGỮ VĂN

(Thu hứng)

(2)

A.

Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Cảnh buồn mùa thu và tâm trạng con người cũng buồn như cảnh.

- Qua việc tiếp nhận văn bản, củng cố những kiến thức đã học về hình thức và đặc điểm nghệ thuật của thơ Đường luật : kết cấu chặt chẽ, tính cô đọng, hàm súc của hình ảnh và ngôn ngữ.

2. Kĩ năng

- Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.

- Phân tích cảm hứng nghệ thuật, hình ảnh, ngôn từ và giọng điệu thơ.

3. Thái độ, phẩm chất

- Trân trọng tài làm thơ của Đỗ Phủ. Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực thẩm mỹ, năng lực tư duy; năng lực sử dụng ngôn ngữ.

(3)

CẢM XÚC MÙA THU

I. TÌM HIỂU CHUNG

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

III. TỔNG KẾT

IV. BÀI TẬP

(4)

I. TIỂU DẪN:

1. Tác giả:

Đỗ Phủ ( 712 – 770)

- Là nhà thơ hiện thực vĩ đại của Trung Quốc

 danh nhân văn hóa thế giới.

- Cả cuộc đời sống trong nghèo khổ, chết trong bệnh tật, có chí lớn giúp vua nhưng không thành.

- Để lại khoảng 1500 bài thơ.

Nội dung: Bức tranh hiện thực sinh động

 thi sử  chan chứa lòng yêu nước và tinh thần nhân đạo.

 Nghệ thuật: giọng thơ trầm uất, nghẹn ngào.

B. NỘI DUNG BÀI HỌC

(5)

2. Tác phẩm:

c. Bố cục: 2 phần

 4 câu đầu (tiền giải): tả cảnh mùa thu ở Quỳ Châu

 4 câu sau (hậu giải): nỗi lòng nhà thơ a. Hoàn cảnh sáng tác:

- Bài thơ được viết trong thời gian Đỗ Phủ cùng gia đình đi chạy nạn ở Quỳ Châu (766).

- Là bài thứ nhất nằm trong chùm thơ Thu hứng (8 bài).

b. Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật.

(6)
(7)

II. ĐỌC - HIỂU :

1. Cảnh sắc mùa thu: 4 câu thơ đầu

- Trong hai câu thơ đầu: cảnh mùa thu ảm đạm và hiu hắt (cũng có một chút dữ dội nhưng chỉ làm cho cảnh thêm sâu thẳm, hoang vu).

+ Câu 1: Cảnh rừng phong xơ xác, tiêu điều vì sương móc trắng xoá.

+ Câu 2: Những dãy núi mờ mịt trong sương, cảnh càng thêm hiu quạnh.

+ Câu 3: Những đợt song Trường Giang dữ dội cao tận lưng trời.

+ Câu 4: Những đám mây đùn lại nơi cửa ải xa xôi

 cảnh thu khác xa dưới đồng bằng hoặc chốn thị thành.

(8)

- Hai câu đầu là cách đối liên tiếp (lưu thuỷ đối) -> một không gian rộng lớn, nhuốm màu tang tóc với hình ảnh của rừng phong, khí tiêu sâm.

+ Câu đầu có kết cấu ngữ pháp 2/2/3 dùng để chỉ sự chỉ vật. Ngọc lộ là hình ảnh của thời gian. Thời gian đã tàn phá không gian. Cảnh thu ở đây không tráng lệ như trong thơ cổ. Thời gian đã làm héo úa cảnh thu.

- Cảnh thu được nhìn từ xa, ẩn chứa cảm xúc, tâm trạng:

+ “Điêu thương, tiêu sâm”: tâm trạng buồn lo

+ “Đùn”: cảnh thu bị dồn nén, thể hiện tâm trạng lo âu nơi biên giới chưa bình yên sau những năm loạn lạc (An Lộc Sơn, Sử Tư Minh)

=> Cảnh lấn tình, tình sâu trong cảnh.

- Cảnh mùa thu với những yếu tố gợi buồn : sương trắng, lá cây phong chuyển màu, những địa danh gợi sự hiểm trở, hiu hắt, mây âm u sà giáp mặt đất,... khiến lòng người cũng buồn như cảnh.

1. Cảnh sắc mùa thu: 4 câu thơ đầu

(9)
(10)
(11)

“ Suốt cả vùng Tam giáp:

Vu Giáp, Từ Đường giáp, Tây Lăng giáp dài bẩy trăm dặm, núi liên tiếp

đôi bờ tuyệt đối không có một chỗ trống. Vách đá

địêp trùng che khuất cả

bầu ttời, chẳng bao giờ

thấy ánh nắng mặt trời,

cũng nh ánh sáng trắng”

(12)

Các động từ mạnh được sử dụng

Sóng vọt lên tận lưng trời Mây sa sầm xuống mặt đất

(13)

><

Sóng vọt lên tận lưng trời Mây sa sầm xuống mặt đất

(Thấp) Cao

(Cao) Thấp

Cảnh thu chuyển động dữ dội (động từ mạnh: vọt, sa sầm) tạo nên bức tranh thu vừa hùng vĩ vừa bi tráng.

Sự chuyển động và chao đảo của cảnh vật cũng là sự chao đảo của xã hội loạn lạc lúc bấy giờ. Lời thơ thể hiện nỗi lòng trước thời thế và tình cảm nhớ thương tuyệt vọng của nhà thơ

1. Cảnh sắc mùa thu:

Hình ảnh đối lập

(14)

(Thu hứng) Đỗ Phủ

1. Cảnh sắc mùa thu:

Tiểu kết:

Cảnh sắc thu mang

dấu ấn của vïng Quỳ

Châu (vừa âm u, vừa

hùng vĩ). Cảnh sắc ấy

mang phong cách thơ

Đỗ Phủ: trầm uất, bi

tráng. Cảnh thu ấy

chở nặng nỗi niềm lo

lắng, bất an của nhà

thơ về thế sự cuộc

đời.

(15)

2. Nỗi lòng của nhà thơ: 4 câu thơ cuối

- Khóm cúc: + Biểu tượng của mùa thu, của cái đẹp

+ Cúc: lưỡng khai tha nhật lệ (hai năm xa quê, hai lần khóc khi thấy hoa nở, khóc cho ĐN điêu tàn

=> nỗi buồn tha thiết, sâu lắng - Cô chu (con thuyền cô độc):

+ Trôi nổi, lưu lạc của cuộc đời

+ Phương tiện duy nhất nhà thơ gửi gắm ước nguyện về quê.

- Phép đối : lưỡng(khai) của cúc và nhất (hệ) của tâm cùng chữ “hệ”( buộc chặt) khẳng định tình cảm sâu nặng đối với quê hương không bao giờ thay đổi.

- Cố viên tâm:

+ vườn cũ ở Lạc Dương=> Nỗi nhớ quê

+ Tràng An (kinh đô nhà Đường) => lòng yêu

nước thầm kín

(16)

Hµn y xø xø th«i ®ao xÝch

B¹ch §Õ thµnh cao cÊp mé ch©m

Cả câu là ẩn dụ: Ta cũng như con thuyền lẻ loi, cô độc một mình nơi đất khách chưa được về chốn cũ, vườn xưa

Việc đồng nhất giữa cảnh và người nhằm nói lên

nỗi niềm đau đáu của kẻ tha hương, nặng tình

nặng nghĩa với quê nhà

(17)

Hai câu kết : -Cảnh:

+ Cảnh nhộn nhịp mọi người may áo rét

+ Cảnh mọi người giặt áo cũ để chuẩn bị cho mùa đông tới

-> Cảnh thực của không chí chuẩn bị cho mùa đông

- Âm thanh: tiếng chày đập vải

-> Vang vọng, xoáy sâu vào lòng người nỗi nhớ quê tê tái, khôn nguôi.

=>Hai câu kết vẽ lên cảnh sinh hoạt quen thuộc của người TQ xưa.

=> Hai câu thơ chính là cái dư vị còn lại của bài thơ. Tác giả không nhằm tả thực mà chỉ mượn cảnh để nối tiếp cái tâm thu.

Với con người xa quê, cảnh vật ấy chỉ càng làm lòng người

thêm quặn thắt.

(18)

Điểm nhìn

Ngoại cảnh Tâm cảnh

- Tuôn rơi nước mắt

- Ước vọng được trở về quê - Nhớ quê da diết

- Cúc nở hoa

- Con thuyền lẻ loi - Tiếng chày đập áo

Tâm trạng vừa hoài cổ, vừa thế sự,

chan chứa tình đời, tình người sâu sắc.

(19)

(Thu hứng) Đỗ Phủ

1. Giá trị nghệ thuật:

- Kết cấu chặt chẽ.

- Bút pháp tả cảnh ngụ tình.

- Ngôn ngữ thơ hàm súc, cô đọng, đa nghĩa (ý tại ngôn ngoại).

2. Giá trị nội dung:

Bài thơ miêu tả bức tranh thiên nhiên hùng vĩ mà hiu hắt, sôi động mà nhạt nhòa trong sương khói mùa thu; đồng thời hiện diện một tâm trạng buồn xót xa với nỗi nhớ quê hương của nhà thơ.

III. TỔNG KẾT

(20)

IV. BÀI TẬP

Theo anh/ chị, chữ “lệ” trong câu 5 chỉ nước mắt của nhà thơ hay của

“khóm trúc”?

(21)
(22)
(23)

CHÚC CÁC BẠN

HỌC TỐT

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Theo Albert J và cộng sự [46], tiên lượng lâm sàng cũng phụ thuộc vào thể tích vùng nhồi máu, có sự khác biệt về tiên lượng giữa nhóm BN có thể tích nhồi máu

This paper attempts to examine two of the most essential issues of these: arraignm ent and decision on

Đoạn văn này thấm đậm cảm xúc của tác giả, bộc lộ rõ sự tinh tế và thiên về cảm giác của Thạch Lam, dùng từ có chọn lọc(1 loạt tính từ gợi tả), câu văn có nhịp điệu

Hàng ngày tách thân ngô theo dõi từng con một để xác định ngày lột xác, nếu sâu đã lột xác thì tiến hành lấy bỏ xác sâu khỏi hộp nuôi sâu tránh nhầm lẫn cho

Bên cạnh đó , mỗi bạn học sinh cần phải tự giác thực hiện quy định của gia đình mình về thời gian dành cho giải trí,thư giãn,không để ảnh hưởng đến việc học tập, ph¶i

Để có thêm cơ sở chẩn đoán bệnh đơn giản, dễ thực hiện, phù hợp với tuyến y tế cơ sở, đồng thời theo dõi phát hiện các tổn thƣơng gan mật phối hợp khác là rất cần

Tồn tại của các nghiên cứu: Chưa có nghiên cứu nào trong và ngoài nước đề xuất chẩn đoán SLGL dựa trên sự kết hợp giữa các dấu hiệu hình ảnh SA hay chụp CLVT

Kiến thức : Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; Quyền bất khả xâm phạm