• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 7. PHÉP VỊ TỰ A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 7. PHÉP VỊ TỰ A. KIẾN THỨC CƠ BẢN "

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1

CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 11

Bài 7. PHÉP VỊ TỰ A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Định nghĩa.

Cho điểm I và một số thực k 0. Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M' sao cho ' .

IM =k IM được gọi là phép vị tự tâm I , tỉ số k. Kí hiệu V( )I k; Vậy V( )I k;

( )

M =M'IM'=k IM. .

2. Tính chất:

Nếu V( )I k;

( )

M =M V', ( )I k;

( )

N =N' thì M N' '=k MNM N' '= k MN Phép vị tự tỉ số k

- Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm và bảo toàn thứ tự giữa ba điểm đó.

- Biến một đường thẳng thành đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng đã cho, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.

- Biến một tam giác thành tam giác đồng dạng với tam giác đã cho, biến góc thành góc bằng nó.

- Biến đường tròn có bán kính R thành đường tròn có bán kính k R 3. Biểu thức tọa độ.

Trong mặt phẳng tọa độ, cho I x y

(

0; 0

)

, gọi M'

(

x y'; '

)

=V( )I k;

( )

M thì

( )

( )

0 0

0 0 0

' 1

' ( )

' ' ( ) ' 1

o x kx k x

x x k x x IM k IM

y y k y y y ky k y

= + −

− = − 

 

=  − = −  = + − . VÍ DỤ:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho I

(

2; 3

)

, J

(

− −4; 3

)

.

a) Tìm ảnh của điểm M

(

2; 6

)

qua phép vị tự tâm I tỉ số k = 4

b) Tìm ảnh của điểm P

(

5; 1

)

qua phép vị tự tâm I tỉ số k = −2

(2)

2

CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 11

B. VÍ DỤ &BÀI TẬP

CHÚ Ý: Phép vị tự tỉ số k

- Biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng đã cho.

- Biến đường tròn có bán kính R thành đường tròn có bán kính k R

BÀI TOÁN: Trong mp Oxy, tìm ảnh của một đường thẳng, một đường tròn có bán kính R qua phép vị tự tỉ số k.

PHƯƠNG PHÁP: Tương tự các bước tìm ở phép tịnh tiến. Tuy nhiên khi tìm ảnh của một điểm ta áp dụng công thức:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho I x y

(

0; 0

)

, gọi M'

(

x y'; '

)

=V( )I k;

( )

M thì

( )

( )

0 0

0 0 0

' 1

' ( )

' ' ( ) ' 1

o x kx k x

x x k x x IM k IM

y y k y y y ky k y

= + −

− = − 

 

=  − = −  = + − .

Câu 1. Trong Oxy, tìm ảnh của đường thẳng

a) d: 2− −x 3y+ =9 0qua phép vị tự tâm O tỉ số 3

b) 5

: 10

d x

y t

 =

 = qua phép vị tự tâm I(–1;2) tỉ số 1 3 Lời giải :

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

Câu 2. Trong Oxy, tìm ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm I tỉ số k a) ( ) : (C x−1)2+y2 =9, 1 3; , 1

2 2 4

I  k= b) ( ) :C x2+ −(y 2)2 =4, I(-3,4) , k=2 c) ( ) :C x2+y2−6y− =3 0; I(0,3), 1

k= −2 d)

2 2

( ) : 2 0

2 2

x y

C + − − − =x y ; 1 1; , 1

3 2 5

I  = − k Lời giải :

... ...

(3)

3

CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 11

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

C- BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Trong mặt phẳng Oxy,

a) Cho đường thẳng d :y= −x 2 qua phép vị tự tâm A(–2; –3) tỉ số 1

−3 biến d thành đường thẳng d'. Tìm phương trình d'?

b) Cho đường tròn (C) có phương trình : ( x -1 )2 + y2 = 16. phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 biến (C) thành đường tròn (C'). Tìm phương trình (C')

c) Cho đường tròn (C) có phương trình: x2+ y2 -2x + 6y - 4 = 0. Ảnh của (C) qua phép vị tự V(I; ) là đường tròn (C'), tìm phương trình của ( C’); biết I( - 4; 3).

Lời giải:

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

1

−2

(4)

4

CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 11

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

TÝnh ®é dµi BC... TiÕp

Nhà trường quyết định chọn một học sinh giỏi lớp 11A hoặc lớp 12B hoặc lớp 10C?. Hỏi nhà trường có bao nhiêu

Phép vị tự tâm O, tỉ số k  2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình

Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = –2 và phép đối xứng qua trục Oy sẽ biến d thành đường thẳng nào

Phương pháp: Thực hiện các phép tính có chứa đơn vị diện tích tương tự như thực hiện với các số tự nhiên (chú ý cùng một đơn vị đo).. Bước

Xác định bán kính của đường tròn tâm C để đường tròn này tiếp xúc với đường tròn (O’) tại M’. a) Chứng minh các đường thẳng vuông góc với d tại M và M’ đi qua các điểm N

Khi đường thẳng a và đường tròn (O) chỉ có một điểm chung C, ta nói đường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc nhau. Định lí : Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một

Tìm vectơ tịnh tiến