• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng | Giải Tập bản đồ 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng | Giải Tập bản đồ 12"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

đúng nhất.

Thiên nhiên Việt Nam phân hóa đa dạng vì có sự phân hóa:

☐ theo hướng Bắc Nam ☐ theo khu vực (theo miền)

☐ theo hướng Đông Tây ☐ Tất cả các ý trên

☐ theo độ cao Lời giải:

Thiên nhiên Việt Nam phân hóa đa dạng vì có sự phân hóa:

☐ theo hướng Bắc Nam ☐ theo khu vực (theo miền)

☐ theo hướng Đông Tây ☒ Tất cả các ý trên

☐ theo độ cao

Bài 2 trang 18 - 19 sách Tập bản đồ Bài tập và thực hành Địa lí 12: Lựa chọn nội dung phù hợp, điền vào bảng dưới đây để nêu rõ:

* Sự phân hóa thiên nhiên của nước ta theo hướng Bắc Nam.

THIÊN NHIÊN PHÂN

HÓA THEO BẮC NAM

Từ phía bắc dãy Bạch Mã trở ra Từ phía nam dãy Bạch Mã trở vào

(2)

* Sự phân hóa thiên nhiên của nước ta theo hướng Đông Tây

Vùng đồng bằng ven biển

Vùng đồi núi

Vùng biển và thềm lục địa

Lời giải:

* Sự phân hóa thiên nhiên của nước ta theo hướng Bắc Nam.

THIÊN NHIÊN PHÂN

HÓA THEO

BẮC NAM

Từ phía bắc dãy Bạch Mã trở ra Từ phía nam dãy Bạch Mã trở vào - Vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió

mùa có mùa đông lạnh.

- Nhiệt độ Tb năm >20oC, biên độ nhiệt Tb năm lớn >12oC

- Mùa đông lạnh có 2-3 tháng nhiệt độ Tb <18oC

- Cảnh quan: rừng nhiệt đới gió mùa

- Thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn có cận nhiệt và ôn đới.

- Vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa - Nóng quanh năm, nhiệt độ Tb năm

>25oC, không tháng nào <20oC. Biên độ nhiệt Tb năm nhỏ 3oC

- Khí hậu phân chia hai mùa mưa- khô rõ rệt.

- Cảnh quan: đới rừng cận xích đạo gió mùa

- Thành phần loài thuộc xích đạo và nhiệt đới.

THIÊN NHIÊN VIỆT NAM

(3)
(4)

* Sự phân hóa thiên nhiên của nước ta theo hướng Đông Tây

Vùng đồng bằng ven biển - Đồng bằng Bắc Bộ và và đồng bằng Nam Bộ: mở rộng, bằng phẳng, thềm lụa địa rộng, nông; phong cảnh thiên nhiên trù phú, xanh tươi, thay đổi theo mùa.

- Dải đồng bằng ven biển miền Trung Bộ: hẹp ngang, bị chia cắt mạnh, đường bờ biển khúc khuỷu, thềm lục địa hẹp;

phổ biến là cồn cát, đầm phá; thiên nhiên khắc nghiệt, đất đai kém; phát triển du lịch, kinh tế biển.

Vùng đồi núi

THIÊN NHIÊN VIỆT NAM

(5)

nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa, núi cao Tây Bắc là cảnh quan ôn đới.

- Vào thu-đông, Đông Trường Sơn mưa còn Tây Nguyên khô hạn gay gắt.

Khi Tây Nguyên vào mùa mưa thì sườn đông Trường Sơn chịu tác động của gió Tây khô nóng.

Vùng biển và thềm lục địa

(6)

- Diện tích gấp 3 đất liền.

- Độ nông-sâu, rộng-hẹp quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng, đồi núi, thay đổi theo từng đoạn bờ biển.

- Thiên nhiên tiêu biểu vùng biển nhiệt đới gió mùa đa dạng, giàu có.

Bài 3 trang 19 sách Tập bản đồ Bài tập và thực hành Địa lí 12: Dựa vào bảng số liệu phần “Câu hỏi và bài tập” trang 50 trong SGK Địa lí 12, em hãy nhận xét chế độ nhiệt và chế độ mưa ở 2 địa điểm là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh (chú ý đến vĩ độ của 2 địa điểm):

Lời giải:

Dựa vào bảng số liệu phần “Câu hỏi và bài tập” trang 50 trong SGK Địa lí 12, em hãy nhận xét chế độ nhiệt và chế độ mưa ở 2 địa điểm là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh (chú ý đến vĩ độ của 2 địa điểm):

(7)

- Biên độ nhiệt Tb năm của Hà Nội (12,5oC) cao gấp 4 lần TP. Hồ Chí Minh (3,1oC).

- Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối của TP. Hồ Chí Minh (13,8oC) cao gấp 5 lần Hà Nội (2,7oC).

- Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối của Hà Nội (42,8oC) cao hơn TP. Hồ Chí Minh (40,0oC) - Biên độ nhiệt tuyệt đối của Hà Nội (40,1oC) cao gần gấp đôi TP. Hồ Chí Minh (26,2oC)

* Chế độ mưa

- Tổng lượng mưa Tb năm của TP. Hồ Chí Minh cao hơn Hà Nội

- Mùa mưa ở Hà Nội kéo dài 5 tháng, từ tháng 5 đến tháng 10 (chiếm 85% lượng nước mưa cả năm), mưa nhiều nhất vào tháng 8.

- Mùa mưa ở TP. Hồ Chí Minh kéo dài 6 tháng, từ tháng 5 đến tháng 11 (chiếm >90%

lượng mưa cả năm). Mưa nhiều nhất vào tháng 9. Phân hóa hai mùa mưa-khô rõ rệt.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 2 Trang 50 Tập Bản Đồ Địa Lí 9: Dựa vào kiến thức đã học, cho biết vì sao Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm về lương thực, thực phẩm và là vùng xuất khẩu

Câu hỏi trang 78 sgk Địa lí lớp 9: Nêu lợi ích kinh tế của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất lúa chính ở đồng bằng sông Hồng..

Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm và xuất khẩu lúa gạo lớn nhất nước ta Câu hỏi trang 131 sgk Địa lí lớp 9: Quan sát hình 36.2, hãy xác định các thành phố, thị

+ Nơi núi lùi sâu vào trong lục địa hình thành các đồng bằng châu thổ như đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thềm lục

Câu hỏi trang 52 sgk Địa Lí 12: Dựa vào hình 12 và các kiến thức đã học, hãy xác định phạm vi 3 miền địa lí tự nhiên và đặc trưng cơ bản của mỗi miền về địa hình và

+ Phần lớn diện tích đồng bằng là đất phù sa được bồi đắp phù sa hằng năm, rất màu mỡ, nhất là dải đất phù sa ngọt dọc sông Tiền và sông Hậu,diện tích đất phù sa

Là một vùng biển rộng, nguồn nước dồi dào, tương đối kín, có đặc tính nóng ẩm, và chịu ảnh hưởng của gió mùa.. Biển Đông giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản, các bãi

- Nhiệt độ trung bình tháng VII cao nhất ở miền Trung vì vào thời điểm này là mùa hè, lại chịu ảnh hưởng mạnh của hiệu ứng phơn, gió tây khô nóng khiến nhiệt độ cao..