• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHỦ ĐỀ 8 : Các hiện tượng tự nhiên

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "CHỦ ĐỀ 8 : Các hiện tượng tự nhiên "

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

I .Đóng chủ đề “ giao thông ”

- Cô cho trẻ hát bài “ em đi chơi thuyền ” -cô hỏi bài hát đó nói về điều gi?

-Các con vừa học xong chủ đề gì?

-trong chủ đề đó con thích nhất nhánh nào?

-Con kể cho cô và các bạn nghe điều ấn tượng nhất về chủ đề giao thông - Con thể hiện điều đó qua các bài hát hay đóng kịch 1 câu chuyện mà con thích được không?

-Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghẹ ,xen kẽ là đóng kịch...đọc đồng dao -Cho trẻ cất các sản phẩm của chủ đề giao thông và trang trí lớp bằng 1 số hình ảnh của các hiện tượng thiên nhiên

II Chuẩn bị cho chủ đề mới “ các hiện tượng thiên nhiên ” Bài hát cho tôi đi làm mưa với ,mưa bóng mây,mưa rơi ,, ...

Truyện: Sơn tinh,thuỷ tinh ,giọt nước tí xíu … Thơ ;….

- 1 số bài về ca dao,đồng dao,về các hiện tượng thiên nhiên - Các tranh ảnh về các hiện tượng thiên nhiên

- Các nguyên liệu : vỏ hộp,tranh ảnh họa báo,lá cây,hột hạt,bìa ..túi bóng...cát,đất,nước …..

III Tổ chức thực hiện 1.Mở chủ đề:

Cho trẻ chơi trò chơi “trời nắng” sau đó cô hỏi: Con thấy trong trò chơi nhắc đến những gì trong thiên nhiên ….. nói về điều gì?

- Các con quan sát xem lớp mình hôm nay có gì mới? ( Bức ảnh có các rất nhiều các hiện tượng trong thiên nhiên như mưa,gió,sấm chớp. nước .đất ,ông mặt trời,mặt trăng và các ngôi sao…. ) - -Trong đó có những gì chúng mình cùng gọi tên cho cô nhé

- Chúng mình có biết gì về đăc điểm,lợi ích, công dụng,tác hại của các hiện tượng đó không? tiếng nổ của sấm,sét ntn? tại sao lại có mưa,gió từ đâu? Vì sao có mưa lũ?...tác hại của việc không bảo vệ môi trường tự nhiên ? khi trời nắng ,mưa chúng mình làm gì để che mưa,che nắng …chúng mình phải làm gì đề bảo vệ môi trường tự nhiên?

- -Để biết được điều đó chúng mình cùng cô tìm hiểu và khám phá chủ đề “ các hiện tượng tự nhiên ” nhé!

(2)

2. Khám phá chủ đề.

CHỦ ĐỀ 8 : Các hiện tượng tự nhiên

Thời gian thực hiện: 2 tuần từ ngày 12/4 đến ngày 23/4/2010

I MỤC TIÊU:

1.Phát triển thể chất.

a. Phát triển vận động - Phát triển cơ lớn nhỏ,hô hấp

+ Trẻ thực hiện các động tác tay chân,bụng, bật, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh.

+ Trẻ biết tập nhịp nhàng theo bài hát có nội dung theo chủ đề.

+ Phối hợp linh hoạt các giác quan để chơi các trò chơi vận động - Kĩ năng VĐ cơ bản :

+ Trẻ thể hiện được nhanh mạnh khéo trong bài tập tổng hợp : Chạy, bò chui qua ống dài, Nhảy nhanh tới đích. Bật qua mương nước, Ném trúng đích nằm ngang ...

- PT Vận động tinh :

+ Trẻ biết phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động lắp ráp

+ Phối hợp tay mắt tô, vẽ

b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ

- Biết sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khoẻ.

- Có một số thói quen, hành vi vệ sinh trong ăn uống và phòng bệnh.

- Nhận biết một số biểu hiện ốm khi thời tiết thay đổi và cách phòng tránh đơn giản

2.Phát triển nhận thức : - Khám phá khoa học

+ Tích cực tìm tòi, khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh. Biết tự đặt các câu hỏi: Tại sao? Như thế nào? Để làm gì?...

+ Biết được ích lợi của nước, sự cần thiết của ánh sáng, không khí với cuộc sống con người, cây cối và con vật.

+ Nhận biết được một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách gữi gìn, bảo vệ các nguồn nước sạch.

+ Trẻ biết một số hiện tượng thời tiết theo mùa và ảnh hưởng của nó đến sinh hoạt con người

+ biết sự khác nhau giữa ngày và đêm - LQ với toán :

+ Trẻ biết : Đo dụng tích bằng một đơn vị đo + Biết so sánh và diễn đạt kết quả đo

+ Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai. Phân biệt được ngày và đêm.

3. Phát triển ngôn ngữ:

- Kỹ năng nghe :

(3)

+ Trẻ lắng nghe và hiểu các từ chỉ mùa và các hiện tượng thời tiết + Nghe và trao đổi được với người đối thoại

- Kỹ năng nói :

+ Kể được các được các sự kiện xảy ra theo trình tự thời gian.

+ Trẻ biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng câu rõ ràng, rễ hiểu.

+ Biết trả lời đúng các câu hỏi

+ Biết sử dụng được các loại câu : câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định

- LQ với việc đọc viết :

+ Biết mô tả hành động của các nhân vật trong tranh

+ Nhận biết phân biệt phát âm đúng các chữ cái G, Y. Biết tô, viết các chữ cái.

+ Trẻ nhận biết hướng đọc từ trên xuống dưới, từ trái sang phải.

4. Phát triển tình cảm xã hội:

- PT tình cảm :

+ Có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước sạch và môi trường sống.

+ Trẻ biết quan tâm tới bạn ốm, nhắc nhở bạn ….

+ Biết biểu lộ một số cảm xúc : Vui, buồn, sợ hãi, tức giận ngạc nhiên - Kỹ năng xã hội :

+ Biết trao đổi thoả thuận với bạn khi thực hiện hoạt động chung + Không để tràn nước khi rửa tay

+ Có thói quen thực hiện được một số công việc tự phục vụ phù hợp với trẻ

5.Phát triển thẩm mĩ

PT cảm nhận, cảm xúc thẩm mĩ

+ Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, trong cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật

- Kỹ năng :

+ Biết phối hợp các kỹ năng để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng màu sắc khác nhau

+ Có kỹ năng ca hát tốt, hát đúng giai điệu của từng thể loại nhạc khác nhau

- Thể hiện sáng tạo

+ Thể hiện cảm xúc, sáng tạo trước cái đẹp của một số hiện tượng tự nhiên qua các sản phẩm vẽ , nặn, cắt dán, xếp hình theo ý thích của trẻ qua hoạt động âm nhạc.

+ Biết sáng tạo các hình thức vận động âm nhạc.

+ Biết lựa chọn tự thể hiện hình thức vận động theo bài hát, bản nhạc II.MẠNG NỘI DUNG

(4)

+Các nguồn nước trong môi trường sống,các nguồn nước sạch trong sinh hoạt

+ Các trạng thái của nước trong( lỏng,hơi,rắn)và một số đặc điểm tính chất của nước( Không mau,mùi,vị,hoà tan được một số chất)

+ Vòng tuần hoàn của nước

+ Lợi ích của nước với đời sống con người,con vật và cây cối

+ Một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước,cáh giữ gìn ,tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước

+ Phòng tránh các tai nạn về nước

-Một số hiện tượng thời tiết : Nắng,mưa,sấm,sét,bão... cầu vồng ,sương,sương mù

+ Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo các mùa

+ Thứ tự các mùa trong năm

+ Sự thay đổi của con người trong sinh hoạt theo thời tiết mùa( Quần áo,ăn uống,hoạt động)

+ Ảnh hưởng của thời tiết mùa đén sinh hoạt của con người ,con vật,cây cối)

+ Mặt trăng,mặt trời,sự thay đổi tuần hoàn của ngày,đêm

+ Một số bệnh theo mùa cần phòng tránh và cách phòng tránh.

III.MẠNG HOẠT Đ ỘNG

+Tập các bài tập vận động cơ bản :

đi,chạy,nhảy ,bò,leo trèo,ném phù hợp với thời tiết mùa

+Chạy chậm 100m bò chui qua ống dài,nhảy nhanh tới đích, bật qua mương

- Khám phá khoa học

+Quan sát thảo luận vè các hiện tượng thời tiết

nắng,mưa,nóng lạnh,bão…

+ Quan sát nhận xét

+Trò chuyện về các hiện tượng thời tiết các mùa trong năm + nghe và kể chuyện giọt nước tí xíu,Sơn

CÁC HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN

Nước một số

hiện tượng thời tiết và mùa

(5)

nước,ném trúng đích nằm ngang …

+ Các trò chơi vận động như: đuổi bắt.. rồng rắn lên mây…trời nắng,trời

mưa ..Thả diều,chong chóng…

các hiện tượng đổi mùa, thứ tự mùa,..

+ Quan sát thảo luận về thời tiết ảnh hưởng đến đời sống con người,con vạt,cây cối

+ Dạo chơi tham quan cảnh vật thiên nhiên theo mùa + Giải câu đố về các mùa,thời tiết

+ Chơi với

cát,đất,các trò chơi thử nghiệm về các hiẹn tượng thiên nhiên để khám phá ra đặc điểm của nước( hơi,rắn,lỏng)

* Toán: so sánh,đo lượng nước bằng các đơn vị và so sánh

+ Nhận biết

sáng,trưa,chiều tối, hôm

qua .hômnay,ngày mai…

tinh,thuỷ tinh. đọc thơ trăng ơi từ đâu đến, ông mặt trời,Sắp mưa , Đọc ca dao,tục ngữ các câu đố vad ca dao về các hiện tượng trong tự nhiên, + làm sách,tranh về các mùa ,vòng tuần hoàn của nước

CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ

NHIÊN

Phát triển nhận thức

Phát triển ngôn ngữ Phát triển thể

chất

Phát triển thẩm mĩ Phát triển

tình cảm – xã hội

(6)

- PT cảm nhận, cảm xúc thẩm mĩ + Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, trong cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật

- Kỹ năng :

+ Biết phối hợp các kỹ năng để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng màu sắc khác nhau

+ Có kỹ năng ca hát tốt, hát đúng giai điệu của từng thể loại nhạc khác nhau

- Thể hiện sáng tạo

+ Thể hiện cảm xúc, sáng tạo trước cái đẹp của một số hiện tượng tự nhiên qua các sản phẩm vẽ , nặn, cắt dán, xếp hình theo ý thích của trẻ qua hoạt động âm nhạc.

+ Biết sáng tạo các hình thức vận động,âmnhạc

+ Biết lựa chọn tự thể hiện hình thức vận động theo bài hát, bản nhạc

- PT tình cảm:

+ Có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước sạch và môi trường sống.

+ Trẻ biết quan tâm tới bạn ốm, nhắc nhở bạn ….

+ Biết biểu lộ một số cảm xúc : Vui, buồn, sợ hãi, tức giận ngạc nhiên - Kỹ năng xã hội :

Thực hành chăm sóc cây,vật nuôi và sử dụng tiết kiệm nước .

(7)

Tuần 29:CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: NƯỚC

Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 12/4đến ngày 16/4/2010 1.Yêu cầu:

+Trẻ biết một số nguồn nước

+ Nhận biết một số đặc điểm tính chất ,trạng thái của nước

+ biết một số lợi ích, tác dụng của nước đôid với cuộc sống con người,cây cối,loài vật và sự cần thiết của nước.

2. Kế hoạch hoạt động tuần:(Thực hiện từ ngày 12/4đến 16/4/2010)

Hoạt động Nội dung

Đón trẻ

* Đón trẻ:

-Giới thiệu với trẻ về chủ đề mớiChủ đề “ Các hiện tượng tự nhiên ”

- Hướng trẻ đến sự thay đổi trong lớp (Có bức tranh lớn về các hiện tượng tự nhiên )

- Đàm thoại cho trẻ kể về các hiện tượng trong thiên nhiên -cho trẻ xem tranh băng hình tranh ảnh về các hiện tượng như mây,mưa,gió bão,…nướclũ,….mặt trăng,mặt trời….

-Cùng trò chuyện về nội dung các chủ đề..về các nguồn nước,lợi ích của nước...

- Tuyên truyền với phụ huynh về VSMT, vệ sinh phòng dịch H1N1),cùng phụ huynh có kế hoạch phối kết hợp để phòng dịch tốt.

* Thể dục sáng:

1.Khởi động: Xoay cổ tay,bả vai,eo,gối.

2.Trọng động:

+ Hô hấp3: Máy bay ù..ù .

+ ĐT tay: Tay đưa ra trước lên cao

+ ĐT chân: Đứng đưa chân ra trước,lên cao

+ ĐT bụng :Đứng đưa tay ra sau lưng, gập người về trước + ĐT bật : Bật chân sáo .

3.Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hoà.

- Điểm danh trẻ tới lớp.

(8)

Hoạt động

học

Thứ 2

12/4

*Vận động:

- VĐCB : “ chạy chậm 100-120m,bò chui qua ống dài ( 1,5x 0,6)

- Trò chơi: “ Nhảy nhanh tới đích ” Thứ 3

13/4

* Văn học “ Giọt nước tí xíu ”.

* Chữ cái:

Làm quen chữ cái G,Y Thứ 4

14/4

*Toán : Đo dung tích các đồ vật, so sánh và diẽn đạt kết quả đo

Thứ 5 15/4

*KPKH: Tìm hiểu về nước Thứ 6

16/4

*Âm nhạc:

Hát và vận động “ Cho tôi đi làm mưa với ” Nghe hát : Mưa rơi

TCAN : Hát theo hình vẽ

Hoạt động ngoài trời

- Quan sát chăm sóc cây

- Chơi thả thuyền,quan sát bể cá

- Quan sát chăm sóc vật nuôi ,cho ăn,uống - Chơi với cát,nước

- Chơi đong nước,chơi vật nào nổi,vật nào chìm

-Vẽ bằng phấn trên sân các các hiện tượng thiên nhiên mà trẻ thích..

-Chơi với đồ chơi,thiết bị ngoài trời

-Chơi trò chơi vận động,: trời nắng,trời mưa, rồng rắn lên mây

-Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên.

- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi sẵn có ngoài sân,đồ chơi mang theo.

(9)

Hoạt động

góc

Góc đóng vai:

- Chơi đóng vai: Gia đình nấu ăn,tắm rửa - Chơi cửa hàng bán đồ giải khát

Góc xây dựng: Xếp xây ao cá Bác Hồ,bể bơi,tháp nước, Góc sách:

- Sưu tầm tranh ảnh về các nguồn nước,tác dụng,lợi ích của nước nguyên nhangay ô nhiễm nguồn nước cách giữ gìn và tiết kiệm nước sạch ,làm sách tranh từ sản phẩm của hoạt động tạo hình.

Góc tạo hình: Tô màu,cắt dán,trang trí PTGT đi trên nước, các môn thể thao dưới nước,các con vật sống dưới nước ,

Góc khoa học: làm thí nghiệm về sự hoà tan ,sự bay hơi của nước

- Các trò chơi về nước Góc thiên nhiên:

+ Tưới cây,lau lá

+ Thí nghiệm gieo hạt có tưới nước,và gieo hạt không tưới nước

Hoạt động

chiều

- Trò chuyện về các nguồn nước

- Xem tranh ảnh về các hiện tượng trong tự nhiên - Làm đồ chơi đơn giản về nước mà trẻ thích

- Chơi trò chơi: “Đoán xem đó là hiện tượng tự nhiên gì?”, “Tôi đang làm gì”.- Chơi theo ý thích .

- Trẻ biết chào hỏi, lễ phép, kính trọng người lớn tuổi và nhường nhịn em bé.

- Vệ sinh,ăn chiều.

- Ôn kĩ năng vệ sinh rửa tay,rửa mặt.Rèn cho trẻ cách sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng (quần áo gấp gọn gàng, để đúng ngăn lắp).

- Nhận xét nêu gương cuối ngày,cuối tuần.

- Trả trẻ,trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập,sức khoẻ của trẻ.

(10)

Tuần 30: CHỦ ĐỀ NHÁNH 2 - MÙA HÈ

Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 19/4 đến 23/4/2010 1.Yêu cầu:

-Biết một số đặc trưng của mùa hè + Biết một số hoạt động trong mùa hè

+ Biết ăn mặc, giữ gìn sức khoẻ phù hợp với mùa

2.Kế hoạch hoạt động tuần ( thực hiện từ ngày 19/4 đến 23

/4/2009)

Hoạt động Nội dung

Đón trẻ

-Đàm thoại với trẻ về một số hiện tượng của thời tiết - Chơi tự do,

-Cùng trò chuyện về nội dung chủ đề.vè thời tiết hôm qua,hôm nay,mùa hè

- Tuyên truyền với phụ huynh về VSMT, vệ sinh phòng dịch ( H1N1),cùng phụ huynh có kế hoạch phối kết hợp để phòng dịch tốt.

* Thể dục sáng:

1.Khởi động: Xoay cổ tay,bả vai,eo,gối.

2.Trọng động:

+ Hô hấp: Máy bay ù,ù

+ ĐT tay: Tay đưa ra trước lên cao

+ ĐT chân: Đứng đưa chân ra trước,lên cao

+ ĐT bụng :Đứng đưa tay ra sau lưng, gập người về trước + ĐT bật: Bật chân sáo

3.Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hoà.

- Điểm danh trẻ tới lớp.

Hoạt động

học

Thứ 2

19/4

Vận động:

VĐCB : “ Bật qua mương nước ( 20cm), Ném trúng đích nằm ngang

TCVĐ : Đuổi bắt Thứ 3

20/4

* Văn học: Sơn tinh Thuỷ tinh * Chữ cái:

Tập tô chữ cái G,Y

(11)

Thứ 4 21/4

*Toán :“Nhận biết hôm qua,hôm nay,ngày sau Thứ 5

22/4

Sáng *KPKH: Tìm hiểu về thời tiết mùa Chiều *Tạo hình : Vẽ cảnh mùa hè

Thứ 6 23/4

Nghỉ ngày lễ( Giỗ tổ Hùng Vương)

Hoạt động ngoài trời

-Quan sat bầu trời,nắng gió, -Thổi bong bóng xà phòng - Chơi thả thuyền,quan sát bể cá

- Quan sát chăm sóc vật nuôi ,cho ăn,uống - Chơi với cát,nước

- Chơi đong nước,chơi vật nào nổi,vật nào chìm

-Vẽ bằng phấn trên sân các các hiện tượng thiên nhiên mà trẻ thích..

-Chơi với đồ chơi,thiết bị ngoài trời

-Chơi trò chơi vận động,: trời nắng,trời mưa, rồng rắn lên mây

-Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên.

- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi sẵn có ngoài sân,đồ chơi mang theo.

Hoạt động

góc

Góc đóng vai:

+ Chơi bán hàng + Chơi gia đình

Góc xây dựng: + Chơi với cát và nước Góc sách:

+ Xem sách tranh ,trò chuyện về thời tiết mùa hè ,hoạt động của con người trong mùa hè

+ Làm album về hoạt động của con người,cảnh vật trong mùa hè.

Góc tạo hình: + Tô màu,vẽ xé dán cảnh mùa hè + Vẽ bằng phấn khô,phấn ướt

(12)

Hoạt động

chiều

- Trò chuyện về Mùa hè

- Xem tranh ảnh về các hiện tượng trong tự nhiên - Làm đồ chơi đơn giản về nước mà trẻ thích

- Chơi trò chơi: “Đoán xem đó là hiện tượng tự nhiên gì?”, “Tôi đang làm gì”.- Chơi theo ý thích .

- Trẻ biết chào hỏi, lễ phép, kính trọng người lớn tuổi và nhường nhịn em bé.

- Vệ sinh,ăn chiều.

- Ôn kĩ năng vệ sinh rửa tay,rửa mặt.Rèn cho trẻ cách sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng (quần áo gấp gọn gàng, để đúng ngăn lắp).

- Nhận xét nêu gương cuối ngày,cuối tuần.

- Trả trẻ,trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập,sức khoẻ của trẻ.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Các loài cây thân leo như mướp, bầu, bí, thiên lí,… có tính cảm ứng tiếp xúc nên khi có giá thể (giàn leo) thì những cây này sẽ bám vào vươn lên cao khiến cây nhận

Hãy nêu một số việc làm thể hiện tính sáng tạo của bản thân trong học tập. - Sắp xếp thời gian học

MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết quan sát và nắm được đặc điểm và vẻ đẹp của nhiều loài vật khác nhau, đặc biệt qua những sản phẩm thủ công.. - Biết thực hành sáng tạo, cắt, dán, gấp… sản

+ Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: Phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về một sự việc, hiện tượng tích cực hoặc tiêu cực trong đời sống.. + Tự nhận thức được

- Sử dụng 1-2 nhạc cụ gõ dùng trong dạy học âm nhạc Tiểu học (thanh phách, trống nhỏ, song loan hoặc nhạc cụ tự tạo) để thực hiện được tiết tấu.. - Biết vận dụng,

a) Đưa nam châm lại gần khung dây. b) Kéo nam châm ra xa khung dây. a) Khi đưa nam châm lại gần khung dây, từ thông qua khung dây tăng, dòng điện cảm ứng xuất hiện

- GV khuyến khích HS ngoài việc thực hiện theo mẫu, các em có thể sáng tạo, trình bày Sơ đồ theo cách riêng của nội nhóm như: dán các hình ảnh đã sưu tập hoặc minh hoạ

- Mạch cảm xúc của bài thơ : Từ xúc cảm trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước, tác giả thể hiện khát vọng được dâng hiến “mùa xuân nho nhỏ’’