• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 30

Ngày soạn: 9/4/2022

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 12/4

Thứ năm, ngày 14/4/2022

TIẾT 30:

-TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8 MÂY CHIỀU

- NHẠC CỤ TIẾT TẤU:GÕ ĐỆM BÀI TĐN SỐ 8

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng giai điệu và lời ca bài Tập đọc nhạc số 8, thể hiện được tính chất vừa phải, nhịp nhàng của nhịp 3.

- Sử dụng 1-2 nhạc cụ gõ dùng trong dạy học âm nhạc Tiểu học (thanh phách, trống nhỏ, song loan hoặc nhạc cụ tự tạo) để thực hiện được tiết tấu.

- Biết vận dụng, sáng tạo để gõ đệm hoặc vận động cơ thể cho bài Tập đọc nhạc số 8 Mây chiều

- Thể hiện và cảm thụgiai điệu, tiết tấu, tính chất, sắc thái của bài TĐN; ứng dụng gõ đệm cho bài TĐN.

- Tự chủ, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo trong học tập bài TĐN.

- Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn luyện kĩ năng đọc nhạc; tinh thần trách nhiệm, biết chia sẻ…

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên.

- Tranh, ảnh minh họa bài đọc nhạc.

- Đàn và hát chuẩn xác bài TĐN số 8.

- Đàn phím điện tử, thanh phách, song loan.

2. Sách Âm nhạc, nhạc cụ gõ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khởi động(2p)

Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, thoải mái cho HS ngay từ đầu tiết học.

Cách thực hiện:

Trò chơi nhận biết giai điệu – Ai tai thính?

GV đàn bài TĐN số 7đã được học và yêu cầu cần nhận ra được đó là giai điệu của bài TĐN nào.

- Kết thúc trò chơi, cả lớp đọc lại bài TĐN số 7 Em tập lái ô tô.

Hoạt động 2: Tìm hiểu – khám phá(20p) Mục tiêu

- HS đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN.Thể hiện được bài TĐN số 8 đúng tốc độ, tính chất vừa phải,

-Hs tham gia chơi.

-Quan sát và thực hiện thảo luận cá nhân và cặp đôi.

-HS thực hiện theo hướng

(2)

nhịp nhàng của nhịp 3.

Cách thực hiện

-Yêu cầu hs tìm hiểu về nhịp, hình nốt, tên các nốt nhạc có trong bài. Sau đó cho hs rút ra hình tiết tấu chính của bài đọc nhạc số 8

- Đọc quãng 2 theo gam Đô trưởng (2-3 lần): GV đàn, HS nghe và đọc theo

- Đọc riêng cao độ của bài: GV chỉ tên các nốt của bài trên gam Đô trưởng để HS tự đọc. HS không đọc được, GV mới đàn mẫu hoặc đọc mẫu.

- Hướng dẫn HS đọc tên nốt nhạc theo trường độ (không đọc cao độ)

- Đọc cao độ kết hợp trường độ:

+ Cho HS tự đọc 2 ô nhịp đầu, nếu không đọc được GV sẽ đàn mẫu.Vừa đọc vừa gõ phách.

- Lưu ý HS thực hiện ngân dài ở các hình nốt trắng chấm dôi.

- Câu 2 thực hiện tương tự như câu 1.

- Đọc cả bài TĐN.

Hoạt động 3: Thực hành – luyện tập với nhạc cụ tiết tấu(15p)

Mục tiêu

HS biết sử dụng nhạc cụ tiết tấu để thực hiện tiết tấu và gõ đệm cho bài đọc nhạc số 8 Mây chiều.

Cách thực hiện

-Hướng dẫn HS thực hiện đọc âm hình tiết tấu kết hợp dùng thanh phách, trống nhỏ, nhạc cụ tự tạo để gõ đệm cho bài đọc nhạc số 8 Mây chiều.

Giao nhiệm vụ mỗi nhóm sử dụng một nhạc tiết tấu để thực hành.

Nhóm 1: Thanh phách Nhóm 2: Tam giác chuông Nhóm 3: Trống nhỏ.

-Cho hòa tấu cả 3 loại nhạc cụ gõ đệm cho bài đọc nhạc.

Hoạt động 4. Vận dụng – Sáng tạo Mục tiêu:

- Biết sử dụng nhạc cụ gõ để đệm hoặc nghĩ ra động tác vận động cơ thể cho bài TĐN số 8 Mây chiều.

- Biết chia sẻ ý kiến cá nhân, tích cực tham gia các hoạt

dẫn.

-Mỗi nhóm sử dụng một nhạc cụ như phách, tembơrin, tam giác chuông..

- Các nhóm hòa tấu nhạc cụ.

-Chú ý nghe và trả lời.

Nhận xét bạn.

-HS chú ýnghe và ghi nhớ.

(3)

động trong lớp, biết đánh giá và tự đánh giá kết quả học tập.

Cách thực hiện:

- Cho các nhóm thảo luận, tự thực hiện và lựa chọn nhạc cụ sử dụng gõ đệm cho bài đọc nhạc.

- GV cho HS đánh giá, lựa chọn cách gõ hoặc vận động nào phù hợp nhất thì chọn và cho cả lớp thực hành cả bài TĐN.

* Củng cố: Cho HS chia sẻ cảm xúc sau bài học (cảm xúc yêu thích hay không, sự hợp tác trong học tập…).

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* Năng lực đặc thù: Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua bài hát và chơi nhạc cụ, ứng dụng và sáng tạo âm nhạc qua gõ và vận động theo nhạc bài hát “Em yêu hòa

- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.. -Đàn phím điện tử -Đài, đĩa nhạc -Nhạc cụ

* Năng lực đặc thù: Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua bài hát và chơi nhạc cụ, ứng dụng và sáng tạo âm nhạc qua gõ và vận động theo nhạc bài hát “Reo vang

- GV sử dụng các hình thức tổ chức hoạt động đã thực hiện ở những tiết học trước cho HS luyện tập, chơi các nhạc cụ gõ đã học hoặc vận động cơ thể theo 3 hình tiết

Thường thức Âm nhạc nhạc cụ: Maracas Vận dụng

+ Con sẽ làm những gì để trang trí đồ dùng học tập + Con biết những bài hát nào về trường tiểu học.. - Khuyến khích trẻ sử dụng các dụng cụ âm nhạc khác

+ Con sẽ làm những gì để trang trí đồ dùng học tập + Con biết những bài hát nào về trường tiểu học1. - Khuyến khích trẻ sử dụng các dụng cụ âm nhạc

- Khi sử dụng dụng cụ đo cần chọn dụng cụ có giới hạn đo (GHĐ - Giá trị lớn nhất ghi trên vạch chia của dụng cụ đo) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN – Hiệu giá trị đo của