• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
47
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 35 Ngày soạn: 11/ 5/2022

Ngày dạy: Thứ hai, ngày 16 tháng 5 năm 2022 Buổi sáng

TOÁN

ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ SỐ THẬP PHÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

a. Yêu cầu chung:

- Nắm vững cách cộng, trừ phân số và số thập phân.

- Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán. HS làm bài 1, bài 2. PT Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

- Trách nhiệm, Cẩn thận tỉ mỉ, tính toán nhanh, chính xác.

b. Mục tiêu riêng cho HSKT Theo dõi, lắng nghe

Nhắc lại các thành phần trong phép trừ II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- GV: SGK, Máy tính, UDCNTT - HS : SGK, Điện thoại

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Ánh 1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" với các câu hỏi:

+ Nêu cách cộng phân số cùng mẫu số?

+ Nêu cách trừ phân số cùng mẫu số?

+ Nêu cách cộng phân số khác mẫu số?

+ Nêu cách trừ phân số khác mẫu số?

- Gv nhận xét trò chơi - Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS chơi trò chơi

- HS nghe - HS ghi vở

Lắng nghe

2. Hoạt động thực hành:(28 phút) Bài 1: HĐ cá nhân

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài, chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chữa bài

- Tính:

- Cả lớp làm vở, 2 HS lên bảng làm bài, chia sẻ cách làm

a) 15

19 15

9 15 10 5 3 3

2

17 3 17

4 17

5 17

12  

Theo dõi

(2)

Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu -Yêu cầu HS làm bài

- Rèn kĩ năng sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để cộng trừ phân sô và số thập phân

- GV nhận xét chữa bài

Bài tập chờ:

Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi hs đọc đề bài toán.

- GV yêu cầu hs tóm tắt bài toán.

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- GV yêu cầu hs làm bài, sau đó đi

b) 578,69 + 181,78 = 860,47 - Tính bằng cách thuận tiện nhất

- HS tự giải, 4 HS làm bảng Chat, chia sẻ cách làm

7 3 4 1 7 4 3 1

) ( ) ( )

11 4 11 4 11 11 4 4 11 4 2

11 4

a    

 

72 28 14 99 99 99

72 28 14

( )

99 99 99

72 42 30 10

99 99 99 33

 

  

   

c) 69,78 + 35,97 + 30,22

= ( 69,78 + 30,22) + 35,97

= 100 + 35,97 = 135,97 d) 83,46 – 30,98 – 72,47

= 83,45 – ( 30,98 + 72,47)

= 83,45 – 73,45 = 10

- 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm trong SGK.

- 1 hs tóm tắt bài toán trước lớp.

- Một gia đình công nhân sử dụng tiền lương hàng tháng như sau:

5 3tiền lương chi cho tiền ăn và tiền học.

4 1

tiền thuê nhà và tiền chi tiêu các việc khác, còn lại là tiền để dành

- Mỗi tháng gia đình đó để dành được bao nhiêu phần trăn số tiền lương?

- Nếu số tiền lương là 4000000 đồng thì gia đình đó để dành được bao nhiêu tiền?

- 1 hs vào bảng Chat làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

Bài giải

Phân số chỉ số phần tiền lương gia

(3)

hướng dẫn riêng cho các hs còn lúng túng.

+ Tìm phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó chi tiêu hàng tháng.

+ Tìm phân số chỉ số tiền lương để dành được.

+ Tìm tỉ số phần trăm tiền lương để dành được của mỗi tháng.

+ Tìm số tiền để dành được mỗi tháng.

- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng Chat

- Gv nhận xét, đánh giá.

đình đó chi tiêu hàng thánh là:

20 17 4 1 5

3 (số tiền lương)

a, Tỉ số tiền lương gia đình đó để dành là:

1 - 15%

100 15 20

17

b, Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được là:

400000015:100= 600000 (đồng) Đáp số: a,15%;

b,600000 đồng - 1 học sinh nhận xét, chữa bài.

3.Hoạt động vận dụng:(4 phút)

- Cho HS tính bằng cách thuận tiện nhất:

17,64 - ( 5 - 4,36) =

- HS làm bài

17,64 - ( 5 - 4,36) = 17,64 - 5 + 4,36 = 17,64 + 4,36 - 5 = 22 - 5

= 17 - GV nhận xét tiết học. Khen ngợi

những HS học tốt, học tiến bộ.

- Dặn HS ôn lại giải toán về tỉ số phần trăm.

- HS nghe và thực hiện Lắng

nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

______________________________________

Tập đọc Tập đọc

Tiết 59: ÔN TẬP CÁC BÀI TẬP ĐỌC Tiết 59: ÔN TẬP CÁC BÀI TẬP ĐỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài: vịt trời, cơ man...Hiểu nội dung một số bài đã học. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hởi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. Đọc diễn cảm toàn bài giọng phù hợp.

- PT Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với môn học và cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác yêu thích môn học, giáo dục HS ham đọc sách.

b. Yêu cầu riêng cho HSKT

(4)

Theo dõi, lắng nghe

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, bảng phụ…

- HS : SGK, bảng con, vở...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

Ngọc Ánh A. Hoạt động mở đầu: 5’

Gọi 2 hs lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Ở làng quê Mơ có quan niệm như thế nào về việc sinh con gái ?

-Mơ đã làm gì để họ thay đổi thái độ đối với việc sinh con gái ?

B. Hoạt động thực hành 32’

- Giới thiệu bài:

HĐ1:Hướng dẫn HS ôn tập:

- Chia nhóm: Yêu cầu học sinh thống kê tên các bài tập đọc đã học theo từng chủ điểm.

- Gọi hs các nhóm lần lượt báo cáo kết quả thảo luận.

HĐ2:Hướng dẫn HS luyện đọc:

- HS luyện tập một đoạn văn hoặc thơ mà mình yêu thích.

- GV uốn nắn cách phát âm, cách đọc các từ khó, GV giúp các em hiểu nghĩa những từ ngữ :

- YC học sinh luyện đọc theo cặp . - GV hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi bài .

c. Hoạt động vận dụng 3’

-Về nhà thống kê lại tên các bài tập đọc đã học ,đọc lại bài và chuẩn bị bài sau : Tà áo dài Việt Nam.

- HS đọc bài, trả lời câu hỏi .

-Lắng nghe.

- 1 HS đọc.

- HS đọc theo cặp, một HS đọc toàn bài.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

(5)

...

...

...

_______________________________________

Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

( Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a. Yêu cầu chung:

- Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1). Đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2).Sửa được dấu câu cho đúng (BT3).

- Vận dụng các kiến thức về dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than để làm các bài tập theo yêu cầu. PT Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Trách nhiệm, Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.

b.Yêu cầu riêng cho HSKT:

- Theo dõi, lắng nghe

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- GV: SGK, Máy tính, UDCNTT - HS : SGK, Điện thoại

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Ánh 1. Hoạt động khởi động:(5phút)

- Cho HS hát

- GV nhận xét kết quả bài kiểm tra định kì giữa kì II.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát - HS nghe - HS ghi vở

Lắng nghe

2. Hoạt động thực hành:(28 phút) Bài 1: HĐ cả lớp

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- Các hs đọc mẩu chuyện vui và làm bài

- GV có thể nhắc nhở HS muốn tìm đúng 3 loại dấu câu này, các em cần nhớ các loại dấu câu này đều được đặt ở cuối câu.

- GV chốt lại câu trả lời đúng.

- 2 HS đọc, phân tích yêu cầu - Lớp đọc thầm SGK.

- Các hs suy nghĩ và làm bài

- Đại diện hs chia sẻ trước lớp

+ Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9

Theo dõi

(6)

Bài tập 2: HĐ cá nhân - HS đọc nội dung bài 2

- Cả lớp đọc thầm nội dung bài Thiên đường của phụ nữ trả lời câu hỏi

- GV hướng dẫn HS đọc thầm bài để phát hiện tập hợp từ nào diễn tả một ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu.

- Yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét , kết luận

Bài tập 3: HĐ cá nhân - HS đọc nội dung bài tập .

- Cả lớp đọc thầm mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở.

- GV giúp HS nắm kĩ câu hỏi, câu cảm, câu khiến hay câu cảm.

- Tổ chức cho HS tự làm vào vở - GV và HS cùng chữa bài chốt lại lời giải đúng .

- Em hiểu câu trả lời của Hùng trong mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở như thế nào?

dùng để kết thúc các câu kể.

+ Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 dùng để kết thúc các câu hỏi.

+ Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4, 5 dùng để kết thúc câu cảm.

- HS đọc

- HS đọc thầm - HS theo dõi

- HS làm bài

- HS chia sẻ trước lớp

Thiên đường của phụ nữ

Thành phố... là thiên đường của phụ nữ. Ở đây, đàn ông có vẻ mảnh mai, còn đẫyđà, mạnh mẽ. Trong mỗi gia đình, .... tạ ơn đấng tối cao.Nhưng điều đáng nói... phụ nữ. Trong bậc thang xã hội ở Giu- chi- tan, … đàn ông. Điều này thể hiện … của xã hội.Chẳng hạn, …. , còn đàn ông: 70 pê- xô. Nhiều chàng trai ... con gái.

- HS đọc

- HS đọc mẩu chuyện.

- HS tự làm bài trong vở, rồi đổi vở kiểm tra lại

+ Câu 1 là: câu hỏi Câu 2 là: câu kể Câu 3 là: câu hỏi Câu 4 là: câu kể

- Nghĩa là Hùng được điểm 0 cả hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán.

3.Hoạt động vận dụng:(3 phút)

- Nêu tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi, chấm than ?

- HS nêu

(7)

- GV nhận xột tiết học, biểu dương những em học tốt.

- HS nghe - Về nhà tập đặt cõu sử dụng 3 loại dấu

nờu trờn.

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nờ́u có):

...

...

...

_____________________________

Đạo đức

VAI TRề MễI TRƯỜNG TRONG CUỘC SỐNG I. YấU CẦU CẦN ĐẠT:

a. Yờu cầu chung:

- Biết vỡ sao cần phải bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn .Biết giữ gỡn, bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn phự hợp với khả năng.

- Kể được một vài tài nguyờn thiờn nhiờn ở nớc ta và ở địa phương. PT Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sỏng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tỏc.

- Đồng tỡnh, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gỡn, bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn.

b.Yờu cầu riờng của HSHN:

Theo dừi, lắng nghe

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- GV: SGK, Mỏy tớnh, UDCNTT - HS : SGK, Điện thoại

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

Ánh 1. Hoạt động mở đầu:(5phỳt)

- Cho HS chơi trũ chơi "Truyền điện"

với cỏc cõu hỏi:

+Bạn hóy kể tờn một số cơ quan của Liờn Hợp Quốc ở Việt Nam.

+ Bạn hóy kể những việc làm của cơ quan Liờn Hợp Quốc tại Việt Nam.

- GV nhận xột.

- GV giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS chơi trũ chơi

- HS nghe - HS ghi vở

Lắng nghe

2. Hoạt động hỡnh thành kiờ́n thức mới:(28phỳt) Hoạt động 1:Tỡm hiểu thụng tin trong

SGK

+ Nờu tờn một số tài nguyờn thiờn nhiờn.

- HS làm việc theo nhúm 4, Cỏc nhúm đọc thụng tin ở SGK và trả lời cỏc cõu hỏi sau:

+ Tờn một số tài nguyờn thiờn

Theo dừi

(8)

+ Ich lợi của tài nguyên thiên nhiên trong cuộc sống của con người là gì?

+ Hiện nay việc sự dụng tài nguyên thiên nhiên ở nước ta đã hợp lý chưa? vì sao?

+ Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

+ Tài nguyên thiên nhiên có quan trọng trong cuộc sống hay không?

+ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm gì?

- GV kết hợp GDMT: Cho HS nêu tài nguyên thiên ở địa phương và cách tham gia giữ gìn và bảo vệ phù hợp với khả năng của các em.

* GV kết luận : Than đá, rừng cây, nước, dầu mỏ, giáo, ánh nắng mặt trời...

là những tài nguyên thiên nhiên quý, cung cấp năng lượng phục vụ cho cuộc sống của con người. Các tài nguyên thiên nhiên trên chỉ có hạn, vì vậy cần phải khai thác chúng một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả vì lợi ích của tất cả mọi người.

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK + Phát phiếu bài tập

Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ của em BT3.

nhiên: mỏ quặng, nguồn nước ngầm, không khí, đất trồng, động thực vật quý hiếm

+ Con người sự dụng tài nguyên thiên nhiên trong sản xuất, phát triển kinh tế: chạy máy phát điện, cung cấp điện sinh hoạt, nuôi sống con ngời.

+ Chưa hợp lý, vì rừng đang bị chặt phá bừa bãi, cạn kiệt, nhiều động thực vật quý hiếm đang có nguy cơ bị tiệt chủng.

+ Một số biện pháp bảo vệ: sử dụng tiết kiệm, hợp lý, bảo vệ nguồn n- ớc, không khí.

- Đại diện các nhóm trả lời các nhóm khác bổ sung, nhận xét.

+ Tài nguyên thiên nhiên rất quan trọng trong cuộc sống.

+ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để duy trì cuộc sống của con người.

- 2 , 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK.

- Học sinh làm việc cá nhân - HS đọc bài tập 1

- HS suy nghĩ, làm bài về bài tập số 1

- Đại diện hs trình bày, các hs khác bổ sung.

- Các tài nguyên thiên nhiên là các

(9)

- Đa bảng phụ có ghi các ý kiến về sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

- GV đổi lại ý b & c trong SGK Hoạt động 4 : Hoạt động nối tiếp

- GV gọi HS giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của nước ta.

*SDNLTK&HQ: Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bào đảm cuộc sống trẻ em được tốt đẹp, không chỉ cho thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau được sống trong môi trường trong lành, an toàn.

ý : a, b, c, d, đ, e, g, h, l, m, n.

- HS thảo luận cặp đôi làm việc theo yêu cầu của GV để đạt kết quả sau

+ Tán thành: ý 2,3.

+ Không tán thành: ý 1 - Nêu yêu cầu BT số 2

- HS làm cá nhân, chia sẻ kết quả - 1 vài HS giới thiệu về một vài tài nguyên thiên nhiên của nước ta: mỏ than Quảng Ninh, mỏ dầu ở biển Vũng Tàu, thiếc ở Tĩnh Túc(Cao Bằng),...

3.Hoạt động vận dụng:(4 phút)

- Ở địa phương em có tài nguyên thiên nhiên gì ? Tài nguyên đó được khai thác và sử dụng ra sao ?

- HS nêu

- Viết một đoạn văn đêt tuyên truyền, vận động mọi người cùng chung tay bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

- HS nghe và thực hiện Lắng

nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

_____________________________

Ngày soạn: 11/ 5/2022

Ngày dạy: Thứ ba, ngày 17 tháng53 năm 2022 Buổi sáng

TOÁN

ÔN TẬP NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN ÔN TẬP NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

a. Yêu cầu chung

- Củng cố kiến thức về phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm.

- Thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm. PT Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

- Trách nhiệm, Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học. Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.

(10)

b.Yêu cầu riêng cho HSKT:

- Theo dõi, lắng nghe

- Nhắc lại một kiến thức về phép nhân II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- GV: SGK, Máy tính, UDCNTT - HS : SGK, Điện thoại

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ của

Ánh 1. HĐ mở đầu: 4’

- Tìm X:

X + 56,7 = 123,8; X – 789 = 235 - Nhận xét.

* Giới thiệu bài: 1’

2. HĐ hình thành kt:

Ôn tập về thành phần và tính chất của phép nhân: 8’

- GV viết lên bảng phép tính:

a b = c

- Nêu các thành phần của phép tính?

- Nêu các tính chất của phép nhân đã học?

- Nêu qui tắc và công thức của từng tính chất?

- GV nhận xét, sửa câu trả lời cho HS.

3.HĐ Hướng dẫn luyện tập Bài 1 (SGK - 162). Tính: 6’

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì

- Nhận xét, chốt kết quả đúng:

a) 1555848; 1254600 b) 8/17; 5/21

c) 240,72; 44,608

- Củng cố cách nhân STN, STP, PS Bài 2 (SGk - 162). Tính nhẩm: 5’

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Tính nhẩm ta làm ntn?

- 2 HS làm bảng lớp

- 2 HS đọc phép tính.

- a và b là các thừa số; c là tích; a

b cũng gọi là tích.

- HS nối tiếp nhau nêu: tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất một tổng nhân với một số;

phép nhân có thừa số bằng 1; phép nhân có thừa số bằng 0.

- HS nối tiếp nhau nêu.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS nêu.

- HS làm VBT.

- 3 HS làm bảng lớp.

Lắng nghe

Nhắc lại theo cô tên bài

Theo dõi

(11)

- Nhận xét, chốt kết quả đúng:

a) 3,25 x 10 = 32,5 3,25 x 0,1 = 0,325 b) 417,56 x 100 = 41756 417,56 x 0,01 = 4,1756 c) 28,5 x 100 = 2850 28,5 x 0,01 = 0,285

- Củng cố nhân nhẩm một STP với 10;

100; 1000; 0,1; 0,01

Bài 3 (SKG - 162).Tính bằng cách thuận tiện nhất: 5’

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Để tính được cách thuận tiện nhất chúng ta phải làm ntn?

- Nhận xét, chốt kết quả đúng:

a) 2,5 7,8 4 = (2,5 4) 7,8 = 10

7,8 = 78

b) 0,5 x 9,6 x 2 = (0,5 x 2) x 9,6 = 1 x 9,6 = 9,6

c) 8,36 x 5 x 0,2 = 8,36 x (5 x 0,2) = 8,36 x 1 = 8,36

d) 8,3 x 7,9 + 7,9 x 1,7 = 7,9 x (8,3 + 1,7) = 7,9 x 10 = 79

- Củng cố cách tính thuận tiện.

Bài 4 (SGK - 162): 5’

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Muốn tính quãng đường AB ta làm ntn?

- GV nhận xét:

Bài giải

Đổi 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ Trong 1 giờ cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là:

48,5 + 33,5 = 82 (km) Độ dài quãng đường AB là:

82 1,5 = 123 (km)

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS nêu.

- HS làm VBT.

- Nêu kết quả.

- Đổi chéo vở kiểm tra.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS nêu.

- HS làm VBT.

- 2 HS làm bảng lớp.

- 1 HS đọc đề bài.

- HS trả lời.

- HS làm bài vào vở.

- 1 HS làm bảng phụ

Nhắc lại 1-2 phép tính

Theo dõ

Nhắc lại yêu cầu bài

(12)

Đáp số: 123 km 4. HĐ vận dụng: 3’

- Củng cố lại nội dung bài.

- GV nhận xét tiết học và giao BTVN.

Lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

_____________________________

Luyện từ và câu

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

a. Yêu cầu chung

- Nắm được tác dụng của: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than

-Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1); chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2); đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3). PT Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Trách nhiệm, Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.

b. Yêu cầu riêng cho HSKT Theo dõi, lắng nghe

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- GV: SGK, Máy tính, UDCNTT - HS : SGK, Điện thoại

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Ánh 1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện":

Nêu tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi vở

- HS chơi trò chơi

- HS nghe - HS ghi vở

Lắng nghe

2. Hoạt động thực hành:(28 phút) Bài 1: HĐ cá nhân

- HS đọc yêu cầu của bài

- GV gợi ý HS làm bài: Các em cần đọc chậm rãi từng câu văn, chú ý các câu văn có ô trống ở cuối: nếu đó là câu kể thì điền dấu chấm; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu khiến hoặc

-1HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm SGK.

- HS theo dõi

Theo dõi

(13)

câu cảm thì điền dấu chấm cảm.

- HS làm bài vào vở.

- GV chốt lại câu trả lời đúng

- Yêu cầu HS đọc lại mẩu chuyện vui.

Bài 2: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu của bài.

- Hướng dẫn HS đọc lại cả đoạn văn và xác định xem từng câu kể, câu hỏi hay câu cầu khiến. Trên cơ sở đó phát hiện lỗi để sửa.

- HS làm bài vào vở - GV chốt lại kết quả.

Bài 3: HĐ cá nhân

- HS đọc nội dung của bài tập 3.

- Theo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với dấu câu nào?

- Tổ chức cho HS tự đặt câu vào vở - GVnhận xét, kết luận

- HS làm vào vở, 2 hs làm bảng Chat, chia sẻ trước lớp

Các câu 1, 2, 3, 4, 7, 8, 9, 12 điền dấu !

Các câu 2, 7, 11 điền dấu ? Các câu còn lại điền dấu . - 2 HS đọc

- HS đọc - HS theo dõi

- HS đọc bài tự suy nghĩ rồi làm bài.

- Chà! Đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than.

- Cậu tự giặt lấy cơ mà? Vì đây là câu hỏi nên phải dùng dấu chấm hỏi.

- Giỏi thật đấy!

- Không!

- Tớ không có chị, đành nhờ… anh tớ giặt giúp.

- Cả lớp theo dõi

-

HS suy nghĩ

- HS tự làm bài trong vở, chia sẻ + Đáp án:

a. Chị mở cửa sổ giúp em với!

b. Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mìnhđi thăm ông bà?

c.Cậu đã đạt thành tích thật tuyệt vời!

d. Ôi, búp bê đẹp quá!

3.Hoạt động vận dụng:(3 phút) - GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.

- Vận dụng cách sử dụng các dấu câu vào viết cho phù hợp.

- HS nghe

- HS nghe và thực hiện

Lắng nghe

- Yêu cầu HS ôn bài, ai chưa hoàn

(14)

thành thì tiếp tục làm .

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

___________________________________________

TẬP LÀM VĂN

Ôn tập về viết đoạn đối thoại I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Phân vai đọc hoặc diễn thử kịch theo đoạn đối thoại vừa viết.

- Rèn kĩ năng viết đoạn đối thoại. Viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại. PT Năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, NL văn học, NL thẩm mĩ.

- Trách nhiệm, yêu thích môn học. Hs tích cực, tự giác học tập.

* Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài:

+ Thể hiện sự tự tin( đối thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp)

+ Kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch.

+ Tư duy sáng tạo.

b. Yêu cầu riêng cho HSKT:

Theo dõi, lắng nghe

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.Giáo viên: Máy tính, SGK 2. Học sinh : SGK, vở BT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ Ánh

1. Hoạt động mở đầu: (5 phút) - Cho HS thi đọc lại màn kịch Xin thái sư tha cho đã viết lại.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS thi đọc - HS nghe - HS ghi vở

Lắng nghe

2. Hoạt động Thực hành:

* Hoạt động tập thể - HS đọc yêu cầu bài tập . - GV phát vấn để HS nắm được nội dung câu chuyện:

? Em hãy nêu tên các nhân vật có trong đoạn?

? Tóm tắt nội dung đoạn.

Bài 1: Đọc lại một trong hai phần của truyện

“Một vụ đắm tàu”.

- Các nhân vật: Ma-ri-« ,Giu-li-Ðt, thủy thủ - Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta nhắc nhau cẩn thận vì cơn bão có thể làm chìm tàu. Tàu chìm.

Một thuỷ thủ nói rằng chỉ còn một chỗ cho

Theo dõi

(15)

? Dáng điệu, vẻ mặt của họ lúc đó ra sao?

- HS trình bày bài miệng - Nhận xét, bổ sung.

* Hoạt động cả lớp -1 HS đọc đề bài

- HS tự làm bài - Trình bày trước lớp - Nhận xét, đánh giá.

- GV đưa ra tiêu chí đánh giá:

- HS nhận xét theo tiêu chí -GV nhận xét, chốt lại lời hội thoại hay nhất

- Tuyên dương.

- Kết luận: Cách viết lời thoại để hoàn chỉnh màn kịch

* GD HS kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch.

một đứa trẻ nhỏ. Ma-ri-ô hét giục Giu-li-ét- ta hãy xuống xuồng vì bạn còn bố mẹ. Ma- ri-ô gào lên, ôm Giu-li-ét-ta thả xuống biển.

Giu-li-ét-ta bật khóc, nói lời vĩnh biệt Ma-ri- ô.

- Ma- ri- ô: đầu ngẩng cao - Giu- li-ét-ta: vẻ mặt đau khổ...

Bài 2 . Viết tiếp một số lời đối thoại để chuyển thành màn kịch.

VD.

Giu-li-ét ta: Không. Tớ về với bố mẹ. Ôi tớ nhớ họ quá. Chắc chắn họ sẽ rất vui mừng khi nhìn thấy tớ. (Quay sang Ma-ri ô): Cậu sao thế? Có chuyện gì không vui à?

Ma-ri-ô: Không có gì? Cậu kể tiếp đi.

Giu-li-ét ta: Nhà tớ có một khu vườn rất đẹp.

Bố mẹ tớ đều là công nhân. Thế còn cậu?

Ma-ri ô: Tớ cũng đi một mình. Tớ về ở với ông bà.

Giu-li-ét ta: Vậy chúng mình giống nhau nhỉ. Cậu kể về bố mẹ cậu đi!

Ma-ri ô:Ờ...Thôi khuya rồi, chúng mình đi ngủ đi.

Giu-li-ét ta: Ừ, chúc bạn ngủ ngon.

Ma-ri ô: Chúc bạn ngủ ngon

* Tiêu chí đánh giá:

+ Nội dung hợp lí.

+ Lời thoại phù hợp với tính cách của nhân vật và hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.

+ Dùng từ ngữ, câu đúng và hay.

2. Hoạt động mở rộng:

(16)

* Hoạt động cả lớp -1 HS đọc đề bài

- HS phân công nhau đọc phân vai.

-Trình bày trước lớp.

- Lớp nhận xét theo tiêu chí - Nhận xét, đánh giá.

- Kết luận: Cách đọc phân vai đoạn kịch

* GD HS kĩ năng thể hiện sự tự tin( đối thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp)

- Tư duy sáng tạo.

Bài 3. Đọc phân vai hoặc diễn thử đoạn kịch.

Tiêu chí đánh giá:

- Đọc phân vai nhuần nhuyễn, không bị ngắt quãng.

- Người đọc thể hiện được tính cách của nhân vật.

- Có cử chỉ, động tác phù hợp.

Lắng nghe

3. HĐ vận dụng : 3 phút - Nhận xét giờ học

- Dặn HS tập viết lại đoạn đối thoại.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

_____________________________

Tập làm văn

TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV.

- Trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện. PT Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Trách nhiệm, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, SGK

- HS : SGK,Điện thoại

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Ánh 1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

(17)

- Cho HS thi đọc lại màn kịch Xin thái sư tha cho đã viết lại.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS thi đọc - HS nghe - HS ghi vở

Theo dõi

2. Hoạt động thực hành:(28 phút) Bài 1: HĐ cặp đôi

- 1 HS đọc yêu cầu của bài 1.

- 2 HS đọc nối tiếp hai phần trong truyện: Một vụ đắm tàu.

- Thảo luận cặp đôi:

+ Hãy nêu tên nhân vật có trong đoạn truyện?

+ Hãy nêu tóm tắt nội dung chính của phần I ?

+ Dáng điệu, vẻ mặt của họ lúc đó ra sao?

Bài 2: HĐ cả lớp

- Yêu cầu HS đọc ND của bài tập 2.

- Yêu cầu HS đọc từng phần

- GV nhắc nhở HS : SGK đã cho gợi ý sẵn nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại; đoạn đối thoại giữa các nhân vật. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời hội thoại cho màn một hoặc màn hai để hoàn chỉnh màn kịch.

+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Thái Sư Trần Thủ độ, phu nhân và người quân hiệu.

- 1 HS đọc to đề và lớp theo dõi SGK.

- HS đọc lại đoạn truyện.

- HS thảo luận cặp đôi

+ Có 2 nhân vật là Giu- li- ét - ta và Ma - ri - ô.

+ Ma-ri-ô và Giu-li-ét - ta làm quen với nhau. Giu-li-ét-ta kể cho M- ri- ô nghe về cuộc sống và về chuyến đi của cô. Ma- ri- ô lặng lẽ không nói gì. Bất thình lình một con sóng ập đến làm Ma- ri- ô bị ngã.

Giu- li - ét - ta đã chăm sóc Ma- ri - ô.

- Giu - ét - ta lúc đầu vui vẻ, hồn nhiên khi nói chuyện, sau đó hoảng hốt, ân cần, dịu dàng chăm sóc cho Ma- ri - ô. Ma- ri - ô giọng hơi buồn, mắt luôn nhìn xa.

- 3 em đọc nội dung bài 2.

+ HS 1: Đọc tên màn kịch, gợi ý nhân vật, cảnh trí.

+ HS 2: Đọc gợi ý về lời đối thoại.

+ HS 3: Đọc đoạn đối thoại.

- HS viết tiếp lời hội thoại cho hoàn chỉnh, một số nhóm làm bảng phụ để

Lắng nghe

(18)

- GV y/c hs thực hiện.

- Tổ chức cho các hs thi diễn đạt trước lớp.

- GV và HS cùng nhận xét, đánh giá những nhóm viết lời hội thoại thú vị, hợp lí.

Bài 3: HĐ cả lớp - HS đọc yêu cầu - GV nhắc HS :

+ Có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch, cố gắng đối đáp tự nhiên, không quá phụ thuộc vào màn kịch.

- Trình bày kết quả - GV nhận xét, đánh giá

chữa bài.

- Một số hs đại diện trình bày trước lớp.

- 2 HS đọc đề bài.

- Các hs chọn vai để đọc hoặc diễn kịch.

- Đại diện các hs trình bày

- Lớp theo dõi bình chọn hs đọc hoặc diễn kịch hay

3.Hoạt động vận dụng:(3 phút) - GV nhận xét tiết học, biểu dương những nhóm viết lời hội thoại hay, diễn kịch tốt.

- Hãy chia sẻ với mọi người cách viết đoạn đối thoại.

- HS nghe

- HS nghe và thực hiện - Về nhà viết lại đoạn đối thoại cho

hay hơn.

- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

- HS nghe và thực hiện Lắng

nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

___________________________________

LỊCH SỬ

TÌM HIỂU SỰ KIỆN 30-4-1975 I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

a. Yêu cầu chung

- Những nét chính về cuộc bầu cử và những kì họp đầu tiên của quốc hội khoá VI, năm 1976. Sự kiện này đánh dấu sự thống nhất đất nước ta sau 30 năm lại được thống nhất về mặt nhà nước.

(19)

- Biết sưu tầm các tư liệu có liên quan đến bài học. PT Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn.

- Có Trách nhiệm yêu thích môn học. Giáo dục HS tự hào về lịch sử của dân tộc.

b. Yêu cầu riêng cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

- Nhắc lại theo cô và bạn nội dung bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- GV: SGK, Máy tính, UDCNTT - HS : SGK, Điện thoại

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ của

Ánh 1. HĐ mở đầu: 4’

- Hãy kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc Lập?

- Thái độ của Dương Văn Minh và chính quyền Sài Gòn như thế nào khi quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập?

- Tại sao nói: Ngày 30-4-1975 là mốc quan trọng của dân tộc ta?

- Nhận xét.

*. Giới thiệu bài mới: 1’

- 3 học sinh lên bảng lần lượt trả lời. Theo dõi, lắng nghe

- Từ trưa 30 - 4 -1975, miền Nam đã được hoàn toàn giải phóng, đất nước ta được thống nhất về mặt lãnh thổ. Nhưng nước ta chưa có một nhà nước chung do nhân dân cả nước bầu ra. Nhiệm vụ đặt ra là là phải thống nhất về mặt nhà nước, tức là phải lập ra Quốc hội chung cho cả nước.

Nhắc lại

2. HĐ hình thành KT:30' 2.1.*Hoạt động 1:

Cuộc tổng tuyển cử ngày 25 - 4 - 1976 : 15’

- Yêu cầu HS đọc SGK trả lời:

+ Ngày 25 - 4 - 1976, trên đất nước ta diễn ra sự kiện lịch sử gì?

+ Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên đất nước trong ngày này như thế nào?

+ Tinh thần của nhân dân ta trong ngày này như thế nào?

+ Kết quả của tổng tuyển cử bầu

- HS đọc SGK trả lời:

+ Ngày 25 - 4 - 1976 cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.

+ Hà Nội, Sài Gòn khắp nơi trên cả nước tràn ngập cờ hoa, biểu ngữ.

+ Nhân dân cả nước phấn khởi thực hiện quyền công dân của mình.

+ Chiều 25 - 4 - 1976, cuộc bầu cử

Theo dõi

(20)

Quốc hội chung trên cả nước ngày 25- 4 - 1976.

- Trình bày diễn biến của cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội chung trong cả nước?

- Vì sao nói ngày 25 - 4 - 1976 là ngày vui nhất của dân tộc ta?

kết thúc tốt đẹp, cả nước có 98,8%

tổng số cử tri đi bầu cử.

- 2 HS lần lượt trình bày trước lớp

- Vì ngày này là ngày dân tộc ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm chiến tranh gian khổ hi sinh.

2.2. Hoạt động 2:

Nội dung quyết định của kì họp thứ nhất, quốc hội khoá VI ý nghĩa của cuộc bầu cử quốc hội thống nhất 1976: 15’

- Yêu cầu HS suy nghĩ: Tìm những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI năm 1976?

- Sự kiện bầu cử quốc hội khoá VI gợi cho ta nhớ tới sự kiện lịch sử nào trước đó?

- Những quyết định của kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI thể hiện điều gì?

* Hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT trang 58.

3. HĐ vận dụng: 4’

- GV tổ chức cho học sinh cả lớp chia sẽ thông tin, tranh ảnh về cuộc bầu cử quốc hội khoá VI ở địa phương mình.

- HS làm việc cá nhân - Đại diện HS trình bày

- Các hs khác nhận xét, bổ sung:

Kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI đã quyết định:

+ Tên nước ta là: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

+ Quyết định Quốc huy.

+ Quốc kì là cờ đỏ sao vàng.

+ Quốc ca là bài tiến quân ca.

+ Thủ đô là Hà Nội

+ Đổi tên thành phố Sài Gòn-Gia Định là Thành phố Hồ CHí Minh - Sự kiện bầu cử quốc hội khoá VI gợi cho ta nhớ đến cách mạng tháng tám thành công, Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.

Sau đó, Ngày 6/1/1946 toàn dân ta đi bầu cử quốc hội khoá I, lập ra Nhà nước của chính mình.

- Thể hiện sự thống nhất đất nước cả về mặt lãnh thổ và Nhà nước.

Theo dõi, lắng nghe

Lắng nghe

(21)

- GV nhận xét tiết học và giao BTVN.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

_____________________________

Ngày soạn: 11/ 5/2022

Ngày dạy: Thứ tư, ngày 18 tháng 5 năm 2022 Buổi sáng

Toán LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

a. Yêu cầu chung:

- Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán.

- HS làm bài 1, bài 2, bài 3. PT Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

- Trách nhiệm, Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.

b. Yêu cầu riêng cho HSKT Theo dõi, lắng nghe

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- GV: SGK, Máy tính, UDCNTT - HS : SGK, Điện thoại

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ Ánh

1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS hát

- Cho HS làm bảng con: Đặt tính và tính:

a) 345 x 6780 b) 560,7 x 54

c) 34,6 x 76,9

- Nêu các tính chất của phép nhân.

- Gv nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát

- 3 HS làm bảng Chát, dưới lớp làm vào bảng con.

- 1 HS trình bày các tính chất của phép nhân.

- HS ghi vở

Lắng nghe

2. Hoạt động thực hành:(28 phút) Bài tập1: HĐ cá nhân

(22)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài.

Bài tập 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài

Bài tập 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài

- Hướng dẫn HS phân tích đề toán - Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng

- Chuyển thành phép nhân rồi tính:

- HS tự giải, 3 HS lên bảng làm sau đó chia sẻ kết quả

* Lời giải:

a) 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg = 6,75 kg x 3

= 20,25 kg

b) 7,14 m2+ 7,14 m2 + 7,14 m2 x 3 = 7,14 m2 ( 1 + 1+ 3 )

= 7,14m2 x 5 = 35,7m2

c) 9,26dm3 x 9 + 9,26dm3 = 9,26dm3( 9 + 1) = 9,26dm3x 10 = 92,6dm3 - Tính

- HS tự giải, 2 HS lên bảng Chat làm bài - HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong dãy tính.

a) 3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 + 4,15 = 7,275

b) ( 3,125 + 2,075) x 2 = 5,2 x 2 = 10,4 - HS đọc đề bài

- HS suy nghĩ, Cả lớp làm vở, 1 HS làm bảng Chat, chia sẻ, yêu cầu HS tìm cách giải khác

Bài giải

Số dân của nước ta tăng thêm trong năm 2001 là :

77 515000 :100 x 1,3 = 100795(người) Số dân của nước ta tính đến cuối năm 2001 là:

77515000+1007695=78522695(người) Đáp số: 78 522 695 người.

C2 : Tỉ số phần trăm dân số năm 2001 so với năm 2000 là 101,3 %

(23)

Bài tập chờ:

Bài 4: HĐ cá nhân

- Học sinh nhắc lại công thức chuyển động thuyền.

Số dân nước ta năm 2001 là:

77 515 000 : 100 x 101,3 = 78 522 695 ( người )

- HS nhắc lại

 Vthuyền đi xuôi dòng = Vthực của thuyền + Vdòng nước

 Vthuyền đi ngược dòng = Vthực của thuyền – Vdòng nước

- HS làm bài, báo cáo kết quả Bài giải

Vận tốc của thuyền máy khi xuôi dòng là:

22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ)

Thuyền máy đi từ bến A đến bến B hết 1 giờ 15 phút hay 1,25 giờ.

Độ dài quãng sông AB là:

24,8 x 1,25 = 31 (km) Đáp số: 31 km 3.Hoạt động vận dụng:(3 phút)

- Nhắc lại cách giải toán về tỉ số phần trăm

- HS nhắc lại - GV nhận xét tiết học. Khen ngợi

những HS học tốt, học tiến bộ.

- Dặn HS ôn lại các dạng toán chuyển động.

- HS nghe

- HS nghe và thực hiện

Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

__________________________________

Tập đọc

LUYỆN ĐỌC BÀI CON GÁI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

a. Yêu cầu chung:

- Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn. PT Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Trách nhiệm, yêu thích môn học. Tôn trọng phụ nữ.

b. Yêu cầu riêng cho HSKT:

Theo dõi, lắng nghe

(24)

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- GV: SGK, Máy tính, UDCNTT - HS : SGK, Điện thoại

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Ánh 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Hộp quà bí mật" đọc lại 1 đoạn trong bài tập đọc

"Một vụ đắm tàu" và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS chơi trò chơi

- HS nghe - HS ghi vở

Lắng nghe

2. HĐ hình thành KT:

2.1.Hoạt động luyện đọc: (12phút) - Gọi HS đọc toàn bài

- HS chia đoạn

- Gọi Đọc nối tiếp từng đoạn - Cho HS luyện đọc cá nhân - HS đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm toàn bài

- 1 HS khá đọc to, lớp theo dõi

- HS chia đoạn: 5 đoạn (Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)

- HS nối tiếp nhau đọc bài lần 1, kết hợp luyện đọc từ khó.

- HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2, kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc câu khó.

- Học sinh luyện đọc cá nhân.

- 1 HS đọc cả bài - HS theo dõi 2.2. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)

- Cho HS suy nghĩ theo câu hỏi rồi chia sẻ trước lớp:

1. Những chi tiết nào trong bài cho ta thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?

2. Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?

3.Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ thay đổi quan niệm về “Con gái” không?

- Những chi tiết nào chứng tỏ điều đó?

- Lớp trưởng điều khiển hoạt động + Câu nói của gì Hạnh “Lại một con vịt nữa”. Cả bố và mẹ đều có vẻ buồn buồn.

+ Ở lớp Mơ luôn là học sinh giỏi, … Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu Hoan.

+ Những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về con gái.

+ Các chi tiết thể hiện: Bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở, cả bố, mẹ đều rớm rớm nước mắt thương Mơ.

+ Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi

(25)

4. Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?

- Giáo viên tóm tắt ý chính.

giang, vừa chăm học, chăm làm, thương yêu, hiếu thảo với mẹ cha, lại dũng cảm xả thân cứu người. Bạn Mơ được cha mẹ, mọi người yêu quý, cảm phục.

- Học sinh đọc lại.

3. HĐ thực hành: Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) - Qua tìm hiểu nội dung, hãy cho

biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào?

- GV lưu ý thêm.

- Y/c một tốp HS đọc nối tiếp cả bài.

- GV hướng dẫn cách đọc mẫu diễn cảm đoạn 1, 2.

- Gọi 1 vài HS đọc trước lớp, GV sửa luôn cách đọc cho HS.

- Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp:

GV gọi đại diện hs trong lớp, 4 em thi đọc.

- GV nhận xét, tuyên dương HS.

- HS nêu cách đọc của từng đoạn.

- 3 HS đọc nối tiếp cả bài.

- HS nhận xét cách đọc cho nhau.

- HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này.

- 1 vài HS đọc trước lớp, - HS đọc diễn cảm cá nhân.

- 3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp: HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất.

Theo dõi

4. Hoạt động vận dụng: (3 phút)

- Nêu nội dung của bài ? - HS nêu: Phê phán quan niệm lạc hậu "

trọng nam khinh nữ ". Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ về việc sinh con gái .

Lắng nghe

- Về nhà đọc lại câu chuyện này … - HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

_____________________________

KHOA HỌC

Ôn tập: Thực vật và động vật I - YÊU CÂU CẦN ĐẠT:

a.Yêu cầu chung:

Ôn tập về:

- Một số hoa phụ phấn nhờ gió, một số thụ phấn nhờ côn trùng.

(26)

- Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. PTNL Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.

- Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.

- Trách nhiệm, yêu thích môn học.

b.Yêu cầu của HSHN: HS biết hai cách thụ phấn của thực vật và biết một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- GV: SGK, Máy tính, UDCNTT - HS : SGK, Điện thoại

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của Ánh 1, HĐ mở đầu: 3’

+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 60.

+ Nói những điều em biết về hổ.

+ Nói những điều em biết về hươu.

+ Tại sao khi hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy?

+ Nhận xét, đánh giá

* Giới thiệu: Trực tiếp 2. HĐ ôn tập:

* Hướng dẫn các hoạt động - GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và phát cho từng HS.

- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu trong khoảng 15 phút.

- GV gọi HS chữa bài,

- GV thu bài, kiểm tra việc chữa bài, của HS.

- Nhận xét bài làm của HS.

- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi

- Nhận phiếu bài tập làm bài

- HS ngồi suy nghĩ để chữa bài và dựa vào biểu điểm trên bảng chấm bài cho bạn.

HSlắng nghe bạn nói những điều mình biết về hổ

HS làm câu 3 và câu 5

Phiếu học tập

Ôn tập: thực vật và động vật Họ và tên:……….

Lớp:………..

(27)

1. Chọn các từ trong ngoặc (sinh dục, nhị, sinh sản, nhuỵ) để điền vào chỗ……

trong các câu cho phù hợp.

Hoa là cơ quan………..của những loài thực vật có hoa. Cơ quan……….đực gọi là………cơ quan sinh dục cái gọi là……….

2. Viết chú thích vào hình cho đúng.

3. Đánh dấu x vào cột cho phù hợp:

Tên cây Thụ phấn nhờ gió Thụ phấn nhờ côn trùng

Râm bụt Hướng dương Ngô

4. Chọn các từ, cụm từ trong ngoặc (trứng, thụ tinh, cơ thể mới, tinh trùng, đực và cái) để điền vào….. trong các câu sau:

- Đa số các loài vật chia thành hai giống…………..Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra………..Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra………..

- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự………..hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành………., mang những đặc tính của bố và mẹ.

5. Đánh dấu x vào cột cho phù hợp

Tên động vật Để trứng Đẻ con

Sư tử

Chim cánh cụt Hươu cao cổ Cá vàng

6. Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của một loài côn trùng mà em biết.

Ví dụ

Ruồi

Trứng Nhộng

Ấu trùng 3, HĐ vận dụng:5’

- GV hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

(28)

...

...

...

_____________________________

Ngày soạn: 11/ 5/2022

Ngày dạy: Thứ năm, ngày 19 tháng 5 năm 2022 Buổi sáng

Toán

ÔN TẬP PHÉP CHIA SỐ THẬP PHÂN VÀ PHÂN SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nắm được cách chia số tự nhiên, số thập phân, phân số.

- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm.HS làm bài 1, bài 2, bài 3. PT Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

- Trách nhiệm, Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.

b. Yêu cầu riêng cho HSKT Theo dõi, lắng nghe

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- GV: SGK, Máy tính, UDCNTT - HS : SGK, Điện thoại

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Ánh 1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS hát

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) * Phép chia hết

- GV viết phép tính lên bảng a : b = c - Yêu cầu HS nêu các thành phần của phép tính.

- Em hãy nêu các tính chất của phép chia?

* Phép chia có dư

- GV viết lên bảng phép chia a : b = c( dư r)

- a là số bị chia, b là số chia, c gọi là thương.

- Tính chất của phép chia:

+ a : 1 = a

+ a: a = 1 ( a khác 0 ) + 0 : b = 0 ( b khác 0 )

- HS nêu thành phần của phép chia.

- Số dư bé hơn số chia ( r < b)

Theo dõi

(29)

- Nêu mối quan hệ giữa số dư và số chia?

3. HĐ thực hành: (15 phút) Bài tập 1: HĐ cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét chữa bài.

Bài tập 2: HĐ cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét chữa bài.

Bài tập 3: HĐ cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét chữa bài.

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách làm

+ Bạn hãy nêu cách chia nhẩm với 0,1 ; 0,01; 0,001

+ Muốn chia một số cho 0,25; 0,5 ta làm thế nào ?

Bài tập chờ

Bài 4: HĐ cá nhân

- Cho HS làm bài cá nhân

- Tính rồi thử lại (theo mẫu)

- Cả lớp làm vở, 2HS lên bảng làm bài.

a) 8192 : 32 = 256

thử lại : 256 x 32 = 8192 b)…

- Tính

- HS làm bài , chia sẻ, nhắc lại cách chia hai phân số

20 15 2 10

5 3 4 2 10

3 

  :

21 44 3 7

11 4 11

3 7

4 

  :

- Tính nhẩm

- HS tự giải và trao đổi bài kiểm tra cho nhau.

a) 25 : 0,1 = 250 b) 11 : 0,25 = 44

25 x 10 = 250 11 x 4 = 44 48 : 0,01 = 4800 32 : 0,5 = 64

48 x 100 = 4800 32 x 2 = 64 95 : 0,1 = 950 75 : 0,5 = 15,0

72 : 0,01 = 7200 125 : 0,25 = 500

- Muốn chia một STP cho 0,1;

0,01; 0,001 ta chỉ việc lấy số đó nhân với 10; 100; 1000

- … ta chỉ việc lấy số đó nhân với 4; 2

Lắng nghe

(30)

- HS làm bài cá nhân, báo cáo kết quả

a) 5

3

b) 10 4. Hoạt động vận dụng:(3 phút)

- Qua bài học vừa rồi, em biết được điều gì ?

- Qua bài học và rồi em biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm.

- GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS học tốt, học tiến bộ.

- Dặn HS về nhà tự rèn kĩ năng chia bằng các bài toán tương tự.

- HS nghe

- HS nghe và thực hiện

Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

_____________________________

Tập làm văn

ÔN TẬP VĂN TẢ CÂY CỐI I. YÊU CẦU CẦN ĐAT:

a. Yêu cầu chung:

- Nắm vững cấu tạo bài văn tả cây cối.

- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. PT Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Yêu thích môn học. Trách nhiệm, khoa học.

b. Yêu cầu riêng cho HSKT Theo dõi, lắng nghe

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- GV: SGK, Máy tính, UDCNTT - HS : SGK, Điện thoại

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Ánh 1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" : HS đọc đoạn kịch Giu-li-ét-ta đã viết lại ở giờ trước.

- HS chơi trò chơi Lắng

nghe

(31)

- GV nhận xét đánh giá - Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS nghe - HS nghe 2. Hoạt động trả bài văn tả cây cối:(28 phút)

* Nhận xét chung về kết quả bài viết.

+ Những ưu điểm chính:

- HS đã xác định được đúng trọng tâm của đề bài

- Bố cục : (đầy đủ, hợp lí ) như bài của em Hiển

- ý ( đủ, phong phú, mới lạ ) như bài của Thu

- Cách diễn đạt ( mạch lạc, trong sáng ) như bài của Viện.

* Những thiếu sót hạn chế:

- Xác định cây tả chưa hợp lí, trình tự miêu tả chưa rõ ràng còn nhầm lẫn giữa các phần khi miêu tả như bài của Tráng.

- Dùng từ đặt câu chưa chính xác, đặc biệt khi sử dụng nhân hoá, so sánh chưa hợp với hình ảnh mình định tả như bài của em....

c) Hướng dẫn HS chữa bài.

- GV trả bài cho từng HS

- Hướng dẫn HS chữa những lỗi chung

+ GV viết một số lỗi về dùng từ, chính tả, câu để HS

chữa.

d) Tổ chức cho HS học tập 1 số đoạn văn hay của bạn.

- GV đọc cho học sinh nghe một vài đoạn văn, bài văn tiêu biểu

- Y/c HS tham khảo viết lại một đoạn văn cho hay hơn.

- Yêu cầu HS trình bày - GV nhận xét đánh giá

- HS theo dõi.

- HS nhận bài

- Một số HS lên bảng chữa, dưới lớp chữa vào vở.

- HS theo dõi

- HS tự viết đoạn văn.

- 2 HS đọc bài

3.Hoạt động vận dụng:(3 phút) - GV nhận xét tiết học, biểu dương những em làm bài tốt, chữa bài tốt.

- Về nhà viết lại cho hay hơn

- HS nghe

- HS nghe và thực hiện

Lắng nghe

(32)

- Chuẩn bị bài văn tả con vật để đạt được kết quả cao hơn ở giờ sau

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

_____________________________________

KHOA HỌC

VAI TRÒ MÔI TRƯỜNG ĐỐI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI I - YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1.Yêu cầu chung:

- Có khái niệm ban đầu về môi trường. Biết vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người. Tác động của con người đến môi trường.

- Nêu được một số thành phần của môi trường địa phương mình đang sống. Nhận biết các vấn đề về môi trường. PTNL Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.

- Có trách nhiệm, ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.

2.Yêu cầu riêng của HSHN: HS biết một số môi trường và biết cần bảo vệ môi trường.

* GDMT: Một số đặc điểm chính của môi trường, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.

* Giáo dục biển đảo: - Có ý thức tiết kiệm các nguồn tài nguyên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- GV: SGK, Máy tính, UDCNTT - HS : SGK, Điện thoại

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của Ánh 1, HĐ mở đầu:3’

+Thế nào là sự thụ tinh ở thực vật?

+Thế nào là sự thụ tinh ở động vật?

+Hãy kể tên những cây thụ phấn nhờ gió và thụ phấn nhờ côn trùng mà em biết.

+Hãy kể tên những con vật đẻ trứng và những con vật đẻ con mà em biết.

+ Nhận xét, đánh giá

* Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.2,HĐ hình thành KT: 32' Hoạt động 1: Môi trường là gì?

- GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân + Yêu cầu HS đọc các thông tin ở mục thực hành và làm bài tập trang 128 SGK.

-HS trả lời.

-HS nhận xét

HS trả lời:

con gà, vịt…con

bò, con trâu…

(33)

+ Gợi ý HS: Sau khi đã tìm được thông tin phù hợp với hình hãy trình bày xem môi trường trong hình gồm những thành phần nào.

+ GV đi giúp đỡ từng hs.

- Gọi HS đọc các thông tin trong mục thực hành.

- Gọi HS chữa bài tập.

- Gọi HS trình bày về những thành phần của từng môi trường bằng hình trên bảng.

+Môi trường rừng gồm những thành phần nào?

+ Môi trường nước gồm những thành phần nào?

+ Môi trường làng quê gồm những thành phần nào?

+ Môi trường đô thị gồm những thành phần nào?

- Nhận xét, khen ngợi HS trình bày đúng, lưu loát.

- Hỏi:

+ Môi trường là gì?

Hoạt động 2: Một số thành phần của môi trường địa phương

- GV tổ chức cho HS làm cá nhân, trả lời các câu hỏi.

+ Bạn đang sống ở đâu?

+ Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống.

+ HS đọc thông tin, làm bài tập theo yêu cầu của GV.

- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- 1 HS chữa bài tập, HS khác nhận xét Hình 1. C

Hình 3. a Hình 2. d Hình 4. b

- 4 HS tiếp nối nhau nêu, chỉ vào từng hình minh hoạ để trình bày.

+ Môi trường rừng gồm những thành phần: thực vật, động vật sống trên cạn và dưới nước, không khí, ánh sáng, đất…

+ Môi trường nước gồm thực vật, động vật sống ở dưới nước như cá, cua, ốc, rong rêu, tảo…

nước, không khí, ánh sáng, đất…

+ Môi trường làng quê gồm con người, động vật, thực vật, làng xóm, ruộng đồng, công cụ làm ruộng, một số phương tiện giao thông, nước, không khí, ánh sáng, đất…

+ Môi trường đô thị gồm con người, thực vật, động vật, nhà cửa, phố xá, nhà máy, các phương tiện giao thông, nước, không khí, ánh sáng, đất…

+ Môi trường là tất cả những gì

HS hoạt động cá

nhân

HS quan sát hình minh họa

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ,

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ,

Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm...

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ,

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ,

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ,

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.. -  HS cẩn thận,

+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ,