• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
43
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 33 Ngày soạn: 29/04/2022

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 04 tháng 05 năm 2022 Buổi sáng

TOÁN

Đơn vị đo khối lượng và đo độ dài I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a. Yêu cầu chung:

Giúp HS

- Củng cố lại một số kiến thức về đơn vị đo độ dài, đo khối lượng

- Rèn luyện kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài, đo khối lượng. PT Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Trách nhiệm, tỉ mỉ, cẩn thận.

2. Yêu cầu của HSHN: HS đọc số đo có kèm đơn vị đo độ dài, đo khối lượng II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, máy chiếu - HS : Vở ô ly

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của Ngọc Ánh 1, HĐ mở đầu: 1’

? Hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề nhau trong bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng?

- GV nhận xét chốt lại - Giới thiệu bài : Trực tiếp

2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 30’

Bài 1: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm.

a, 1km = …m 1dm = …cm 1m = ….mm

1m = …cm 1m = …dm 1cm = …mm

- GV gọi HS đọc yêu cầu

?Bài tập yêu cầu các em làm gì?

GV: Các em dựa vào đâu để chuyển

- 4 HS nối tiếp nhau nêu - Lớp nhận xét

b, 1kg = …hg 1kg = …g

1tạ = …yến 1tấn = ….kg

1tấn = ….tạ 1tạ = …. kg

- 1 HS đọc, lớp theo dõi

Lắng nghe

Nhắc tên bài

(2)

đổi?

- GV cho HS tự làm bài.

- GV gọi HS chữa bài

- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.

? Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề nhau trong bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng

Bài 2: Viết số đo dưới dạng số thập phân

a, 2km 412m = … km 525m = … km

23dm 600mm = … dm b, 8tấn 502kg = …tấn 703 tạ = …tấn

5tạ 28kg = … tạ

*HS năng khiếu 4m 59cm = … dm 63g = …. Kg

7258kg = …kg ….g 40003 km = …km ….m 1030 m = …m …mm - GV gọi HS đọc yêu cầu.

?Bài tập yêu cầu các em làm gì?

- GV cho HS tự làm bài.

- GV đi hướng dẫn thêm đối với HS lúng túng và HSHN.

- Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm

- HS dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng, đo đọ dài để chuyển đổi.

- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở - Đọc bài, nhận xét chữa bài

a, 1km = 1000m 1m = 10dm

1dm = 10cm 1m = 1000mm 1m = 100cm 1cm = 10mm

b, 1kg = 10hg 1kg = 1000g 1tạ = 10yến 1tấn = 1000kg 1tấn = 10tạ 1tạ = 100 kg

- 1 HS đọc, lớp theo dõi

- Viết số đo dưới dạng số thập phân - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở

Theo dõi, nhắc lại

Theo dõi

(3)

- GV gọi HS chữa bài

- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.

- Yêu cầu HS giải thích rõ cách làm

Bài 3: Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn 130 m, đáy bé là 120 m, chiều cao bằng

5

3 tổng độ dài hai đáy.

a, Tính chiều cao của mảnh đất hình thang

b, Tính diện tích của thửa ruộng?

c, Trung bình cứ 100m2 thu được 64kg thóc. Hỏi thửa ruộng trên thu được bao nhiêu tấn thóc?

*HS năng khiếu

d, Trên mảnh đất đó người ta mở rộng thành khu đất hình chữ nhật bằng cách kéo dài đáy bé và giữ nguyên đáy lớn và chiều cao. Trên khu đất đó người ta rào bằng cọc.

tính số cọc cần dùng biết khoảng cách giữa các cọc là 2m và ở góc vườn để lối đi là 4m.

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.

? Bài cho biết gì?

? Bài hỏi gì?

? Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào?

? Muốn tính số tạ tấn thóc thu hoạch được ta làm thế nào?

? Muốn tính số cọc rào là bao nhiêu

- Đọc bài, nhận xét chữa bài a, 2km 412m = 2,412 km 525m = 0,525 km

23dm 600mm = 236 dm 4m 59cm = 45,9 dm b, 8tấn 502kg = 8,502 tấn 703 tạ = 70,3 tấn

5tạ 28kg = 5,28 tạ 63g = 0,062 kg

- 1 HS đọc, lớp theo dõi - 1 HS tóm tắt bài toán

- Muốn tính diện tích hình thang ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2

- Ta dựa vào dạng toán rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.

- Ta tìm chu vi của thửa ruộng hình chữ nhật

- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở - Đọc bài, nhận xét chữa bài

Lời giải:

a, Chiều cao của mảnh đất là:

250 : 5 3 = 150 (m)

b, Diện tích của mảnh đất là:

250 150 : 2 = 1850 (m2) c, Thửa ruộng trên thu được số tấn thóc là:

1860 : 100 64 = 12 000 (kg) = 12 tấn

d, Chu vi của mảnh đất là:

( 130 + 150 ) x 2= 560 (m) Số cọc cần dùng là:

(560 – 4) : 2 + 1 = 279 ( cọc) Đáp số: a,150 m

b, 1850m2 c, 12 tấn;

d, 279 cọc.

(4)

ta làm thế nào?

- GV cho HS tự làm bài.

- GV đi hướng dẫn thêm đối với HS lúng túng và HSHN.

- GV gọi HS chữa bài

- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.

? Hãy nêu cách tính diện tích hình than

3. HĐ vận dụng:3’

- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức vừa ôn.

- GV nhận xét giờ học.

- Muốn tính diện tích hình thang ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2

Lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

_____________________________________

Tiếng Việt

ÔN TẬP CUỐI KÌ II ( Tiết 3 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a. Yêu cầu chung

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5 -7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ;

hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. PT Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu của BT2, BT3.

- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với môn học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

b. Yêu cầu riêng cho HSKT Theo dõi, lắng nghe

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL, bảng phụ kẻ sẵn bảng tổng kết.

- HS: SGK, vở

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ của

(5)

Ngọc Ánh 1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS hát

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát - HS ghi vở

Lắng nghe 2. Hoạt động thực hành:(28 phút)

* Kiểm tra đọc :

- Cho HS lên bảng gắp thăm bài tập đọc.

- Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài

- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi

- GV nhận xét trực tiếp HS

* Hướng dẫn làm bài tập

- Gọi HS đọc yêu cầu, thảo luận theo câu hỏi:

+ Các số liệu về tình hình phát triển GD tiểu học ở nước ta trong 1 năm học thống kê theo những mặt nào?

+ Bảng thống kê có mắy cột? Nội dung mỗi cột là gì?

+ Bảng thống kê có mấy hàng? Nội dung mỗi hàng?

- Yêu cầu HS tự làm bài

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng - Bảng thống kê có tác dụng gì?

- Lần lượt từng HS gắp thăm bài(5 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút rồi lần lượt đọc bài - Đọc và trả lời câu hỏi

- Theo dõi, nhận xét

- Cả lớp theo dõi, thảo luận

+ 4 mặt : số trường ; số HS ; số GV ; tỉ lệ HS dân tộc thiểu số.

+ Có 5 cột...

+ Có 6 hàng...

- Cả lớp làm vào vở

- 1 HS làm trên bảng phụ, chia sẻ - Nhận xét bài làm của bạn

- Giúp người đọc dễ dàng tìm được số liệu để tính toán, so sánh 1 cách nhanh chóng, thuận tiện làm bài

L ng ngheắ

1. Nă

học 2. Số trường

3. Số HS 4.Số giáo viên

5. Tỉ lệ HS thiểu số

Theo dõi

(6)

2000 –

2001 13859 9 741

100 355 900 15,2%

2001 –

2002 13903 9 315

300 359 900 15,8%

2002 –

2003 14163 8 815

700 363 100 16,7%

2003 –

2004 14346 8 346

000 366 200 17,7%

2004 -

2005 14518 744 800

362 400 19,1%

Bài 3: HĐ cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét chữa bài

- Cả lớp theo dõi - HS làm bài, chia sẻ a. Tăng

b. Giảm

c. Lúc tăng, lúc giảm d. Tăng nhanh

Lắng nghe

3.Hoạt động vận dụng:(3 phút) - Tìm hiểu và lập bảng thống kê sĩ số HS của từng lớp trong khối lớp 5:

+ Sĩ số + HS nữ + HS nam

+ Tỉ lệ % giữa nữ và nam

- HS nghe và thực hiện

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê để biết lập bảng khi cần; đọc trước nội dung tiết 4, xem lại kiến thức cần ghi nhớ về biên bản cuộc họp đã học ở học kì I để chuẩn bị viết biên bản cuộc họp – bài Cuộc họp của chữ viết.

- HS nghe

- HS nghe và thực hiện

Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

--- Tiếng Việt

(7)

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nắm được cách viết một biên bản.

- Lập được biên bản cuộc họp (theo yêu cầu ôn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết. PT Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với môn học và cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi lập biên bản, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Mẫu biên bản cuộc họp viết sẵn vào bảng phụ - HS: SGK, vở

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

Ngọc Ánh 1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS hát

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút)

* Thực hành lập biên bản

- Yêu cầu HS đọc đề bài và câu chuyện Cuộc họp chữ viết, thảo luận theo câu hỏi:

+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?

+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng?

+ Đề bài yêu cầu gì?

+ Biên bản là gì?

+ Nội dung của biên bản gồm có

- HS đọc thành tiếng trước lớp, thảo luận

- Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc giúp đỡ Hoàng vì bạn không biết dùng dấu câu nên đã viết những câu rất kì quặc.

- Giao cho anh dấu Chấm yêu cầu Hoàng…

- Viết biên bản cuộc họp của chữ viết.

- Là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng.

(8)

những gì?

- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc nội dung.

- Yêu cầu HS tự làm bài

- Gọi HS đọc biên bản của mình.

- Nhận xét HS viết đạt yêu cầu

- Nội dung biên bản gồm có

* Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ (hoặc tên tổ chức), tên biên bản.

* Phần chính ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung

sự việc.

* Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của chủ toạ và người lập biên bản hoặc nhân chứng.

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Làm bài cá nhân

- 3 HS đọc biên bản của mình - HS nghe

3.Hoạt động vận dụng:(3 phút) - Qua bài học, em nắm được điều gì ?

- HS nêu: Em nắm được cách viết một biên bản gồm có 3 phần:

* Phần mở đầu: ghi quốc hiệu, tiêu ngữ (hoặc tên tổ chức), tên

biên bản.

* Phần chính: ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung

sự việc.

* Phần kết thúc: ghi tên, chữ kí của chủ toạ và người lập biên bản hoặc nhân chứng.

- Nhận xét tiết học.

- Hoàn chỉnh biên bản, đọc cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.

- HS nghe

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

____________________________________

Ngày soạn: 30/04/2022

(9)

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 05 tháng 05 năm 2022 Buổi sáng

Toán

PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I - YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

a. Yêu cầu chung:

- Củng cố lại cách thực hiện phép nhân , phép chia đối với các loại số tự nhiên, phân số, số thập phân.

- Rèn luyện kĩ năng tìm thành phần chưa biết và tính thuận tiện. PT Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, yêu thích môn học.

b.Yêu cầu riêng của HSHN: HS thực hiện được một số phép tính đơn giản.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : Bảng phụ

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động Ngọc Ánh 1. HĐ mở đầu: 3’

- Gọi HS lên làm bài tập 32,68 x 8,4

50,76 : 2,7

? Hãy nêu các tính chất của phép nhân?

- GV nhận xét đánh giá - Giới thiệu bài: trực tiếp 2. HĐ khám phá: 33’

Hướng dẫn HS làm bài tập sau:

Bài 1 : Tính:

a) 539 x 70 b) 15

3 x

8 5

c) 1028,6 : 37

*HS năng khiếu d) 5,31 x 4,5.

e) 204,48 : 4

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS làm bài

- 2 em lên bảng

- HS nối tiếp nhau nêu - Lớp nhận xét chữa bài

- Đọc yêu cầu bài

- 2 HS lên bảng, lớp làm vở ô ly

HS thực hiện phép tính 25 + 30

HS làm phần

(10)

-GV theo dõi giúp đỡ HS lúng túng

- Gọi HS đọc bài - GV nhận xét chốt lại

- Củng cố lại cách thực hiện nhân , chia với các loại số.

Bài 2: Tìm x a)x x 4,5 = 72

b) 15 : x = 0,85 + 0,35 c) 1,35 : x x 5 = 3

*HS năng khiếu

d)34,8 : x = 0,8 + 2,6 : 0,5 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS làm bài

-GV theo dõi giúp đỡ HS lúng túng

- Gọi HS đọc bài

- GV nhận xét chốt lại

? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?

? Muốn tìm số chia ta làm thế nào?

Bài 3:Tính bằng cách thuận tiện:

a) 0,25 5,87 40

-Đọc bài, nhận xét.

a) 539 x 70 = 37730 b) 15

3 x

8 5=

c) 1028,6 : 37 = 27,8 d) 5,31 x 4,5= 23,895.

e) 204,48 : 4 = 51,12

- Đọc yêu cầu bài

- 2 HS lên bảng, lớp làm vở ô ly -Đọc bài, nhận xét.

a)x x 4,5 = 72

x = 72 : 4,5 x = 16

b) 15 : x = 0,85 + 0,35 15 : x = 1,2

x = 15 : 1,2 x = 12,5 c) 1,35 : x x 5 = 3 1,35 : x = 3 : 5 1,35 : x = 0,6

x = 1,35 : 0,6 x = 2,25

d) 34,8 : x = 0,8 + 2,6 : 0,5 34,8 : x = 6

x = 34,8 : 6 x = 5,8

-Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.

- Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.

a dưới sự hướng dẫn của GV

HS thực hiện lại theo bạn phép tính 0,85 + 0,35;

0,8 + 2,6

(11)

b) 7,48 99 + 7,48 c) 12,3 : 101 - 12,3

* HS năng khiếu

d)1,25 x 0,25 x 2,3 x 4 x 8 x 11

? Bài tập yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS làm bài theo cặp - GV theo dõi giúp đỡ các cặp còn lúng túng

- Gọi đại diện các nhóm báo cáo - Gọi cặp làm phiếu báo cáo

- GV nhận xét chốt lại

? Muốn tính bắng cách thuận tiện ta làm thế nào?

? Nêu các tính chất đó?

3. HĐ vận dụng: 3’

- GV hệ thống nội dung bài - GV nhận xét chung giờ học.

- Dặn HS

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- 1 HS nêu: Tính bằng cách thuận tiện.

- 1 cặp làm bảng phụ, các cặp khác làm vở

- 2 cặp báo cáo các cặp khác nhận xét

- Cặp làm phiếu báo cáo, lớp nhận xét chữa bài

a) 0,25 5,87 40 = (0,25 40) 5,87

= 10 5,87 = 58,7 b) 7,48 99 + 7,48 = 7,48 99 + 7,48 1 = 7,48 ( 99 + 1) = 7,48 100 = 748 c) 12,3 : 101 - 12,3

= 12,3 : ( 101 – 1)

= 12,3 : 100 = 0,123

d)1,25 x 0,25 x 2,3 x 4 x 8 x 11 = (1,25 x 8) x (0,25 x 4) x (2,3 x 11)

= 10 x 1 x 25,3 = 253

-Muốn tính thuận tiện ta vận dụng các tính chất của phép nhân, chia - Tính chất giao hoán của phép nhân: khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không đổi.

- Tính chất nhân một số với một tổng hoặc một hiệu.

- Lắng nghe

HS thực hiện lại theo bạn phép tính 0,25 40;

99 + 7,48;

7,48 100

Lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

_____________________________________

(12)

Tiếng Việt

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 5) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5 -7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ;

hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Đọc bài thơ: Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ. PT Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

* HS năng khiếu: Cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình ảnh trong bài thơ; miêu tả được một trong những hình ảnh vừa tìm được.

- Nghiêm túc ôn tập. Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với môn học và cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi lập biên bản, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng.

- HS: SGK, vở

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Ngọc Ánh 1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS hát

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút)

* Kiểm tra đọc

- Cho HS lên bảng gắp thăm bài tập đọc.

- Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài

- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi

- GV nhận xét trực tiếp HS

*Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: HĐ cá nhân

- Lần lượt từng HS gắp thăm bài(5 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút rồi lần lượt đọc bài

- Đọc và trả lời câu hỏi

- Theo dõi, nhận xét

- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng

(13)

- Gọi HS đọc yêu cầu và bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.

- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân - Trình bày kết quả

- Bài thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. Hãy miêu tả một hình ảnh mà em thích nhất?

- Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng cảm nhận của những giác quan nào? Hãy nêu một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy?

- HS làm bài

- HS nêu những hình ảnh mình thích

- Tác giả quan sát bằng những giá quan: mắt, tai, mũi

+ Bằng mắt để thấy hoa xương rồng chói đỏ, những đứa bé da nâu, tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò, ăn cơm khoai với cá chồn, thấy chim bay phía vầng mây như đám cháy. Võng dừa đưa sóng. Những ngọn đèn tắt vội dưới màn sao, những con bò nhai cỏ.

+ Bằng tai để nghe thấy tiếng hát của những đứa bé thả bò, nghe thấy lời ru.

Tiếng đập đuôi của những con bò đang nhai lại cỏ.

+ Bằng mũi: để ngửi thấy mùi rơm nồng len lỏi giữa cơn mơ

3.Hoạt động vận dụng:(3 phút) - Qua bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ giúp em cảm nhận được điều gì ?

- Thấy được sự ngây thơ, trong sáng của tre em ở nơi đây.

- Nhận xét tiết học

- Học thuộc lòng những hình ảnh trong bài thơ mà em thích và đọc cho mọi người trong gia đình cùng nghe.

- Chuẩn bị bài sau.

- HS nghe

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

_____________________________________

Tiếng Việt

(14)

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( Tiết 6) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a. Yêu cầu chung

- Nghe viết đúng chính tả đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ /15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do.

- Viết đoạn văn khoảng 5 câu (dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ). PT Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Nghiêm túc ôn tập. Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với môn học và cẩn thận, tỉ mỉ khi viết văn, yêu thích môn học.

b. Mục tiêu riêng cho HSKT

Nhắc theo cô một số từ ngữ trong bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ, SGK - HS: SGK, vở

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học HS của

Ngọc Ánh 1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS hát

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát - HS ghi vở

Lắng nghe 2. Hoạt động thực hành:(28 phút)

* Hướng dẫn HS nghe- viết - GV gọi đọc bài chính tả.

- Yêu cầu HS tìm những tiếng khi viết dễ viết sai lỗi chính tả

- Luyện viết từ khó

- GV yêu cầu HS nhận xét cách trình bày

- GV đọc cho HS viết bài.

- GV đọc lại bài viết

- GV chấm một số bài . Nhận xét.

* Hướng dẫn HS làm bài tập

- HS theo dõi trong SGK - HS nêu

- HS luyện viết các từ ngữ dễ viết sai - HS nêu cách trình bày khổ thơ.

- HS nghe,viết chính tả . - HS soát lại bài.

- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.

Lắng nghe

(15)

Bài tập 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài

- Hướng dẫn HS phân tích đề

- Yêu cầu HS giới thiệu đề bài em chọn

- Yêu cầu HS làm bài - Trình bày kết quả

- GV nhận xét, bình chọn người viết bài hay nhất.

- Yêu cầu HS dưới lớp trình bày - GV nhận xét chữa bài

- Dựa vào những hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ: Trẻ con ở Sơn Mỹ, hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu theo một trong các đề bài sau:

a) Tả một đám trẻ ( không phải tả một đứa trẻ) đang chơi đùa hoặc đang chăm trâu, chăn bò.

b) Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tĩnh ở vùng biển hoặc một làng quê.

- HS nối tiếp nhau nêu.

- 2 HS làm bài bảng nhóm, cả lớp viết vào vở

- 2 HS viết bảng nhóm trình bày, chia sẻ kết quả

- HS dưới lớp trình bày.

- Nhận xét bài làm của bạn.

Nhắc

3.Hoạt động vận dụng:(3 phút) - Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ ?

- HS nêu:

Tóc bết đầy nước mặn

Chúng ùa chạy mà không cần tới đích

Tay cầm cành củi khô

Vớt từ biển những vỏ ốc âm thanh Mặt trời chảy bên bàn tay nhỏ xíu Gió à à u u như ngàn cối xay xay lúa Trẻ con là hạt gạo của trời

Tuổi thơ đứa bé da nâu Tóc khét nắng màu râu bắp

Thả bò những ngọn đồi vòng quanh tiếng hát

Nhắc lại theo cô

(16)

- GV nhận xét tiết học .

- Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại.

- HS nghe

- HS nghe và thực hiện

Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

____________________________________

Đạo đức

THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a. Yêu cầu chung

- Giúp HS củng cố các chuẩn mực đạo đức đã được học.

- HS có tình cảm đạo đức với mỗi chuẩn mực đạo đức đã học. PT Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác

- Nghiêm túc ôn tập. Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với môn học, yêu thích môn học.

b. Yêu cầu riêng cho HSKT: Theo dõi, lắng nghe II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu học tập, Máy tính, Máy chiếu - HS : SGK

III. T CH C CÁC HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG D Y- H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ của

Ngọc Ánh 1. Hoạt động khởi động:(5phút)

- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Truyền điện" : Nêu tên các bài đạo đức đã học trong chương trình lớp 5?

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS nêu: Em yêu quê hương, UBND xã ( phường) em, Em yêu Tổ quốc Việt Nam, Kính già yêu trẻ, Tôn trọng phụ nữ, Hợp tác với những ngời xung quanh

- HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút)

(17)

* Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu các nhóm thực hành các chuẩn mực đạo đức đã được học và nêu tác dụng khi thực hiện các chuẩn mực đạo đức đó ?

* Hoạt động 2: Liên hệ thực tế

- Em đã làm gì để xứng đáng là HS lớp 5 ?

- Những việc làm nào của em thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh?

- Hợp tác như vậy có lợi gì?

- GV chốt: Có những công việc đòi hỏi các em cần phải hợp tác với những người xung quanh để công việc diễn ra thuận lợi hơn, sớm hoàn thành công việc: lao động vệ sinh lớp, làm báo tường,…

- GV nhắc nhở HS thực hiện các việc làm phù hợp với những chuẩn mực đạo đức đã quy định.

* Hoạt động 3: Đóng vai

- GV yêu cầu HS giới thiệu với bạn bè nước ngoài về đất nước và con người Việt Nam ?

- Các em cần làm gì để góp phần xây dựng Tổ quốc Việt Nam ?

- Các nhóm thực hành, trao đổi + HS nêu các việc làm phù hợp với mỗi chuẩn mực đạo đức.

+ Đại diện các nhóm trình bày.

- Nhận xét.

- HS trả lời : nhiều em trả lời - HS nêu theo việc làm mình đã thực hiện.

- .. giúp công việc thuận lợi hơn, đạt kết quả cao hơn.

- Hoạt động nhóm.

- HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch…

- Các nhóm cử đại diện trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS liên hệ bản thân: học tập và rèn luyện để trở thành người công dân có ích cho xã hội.

Lắng nghe

3.Hoạt động vận dụng:(4 phút)

(18)

- Qua bài học giúp em ôn lại những hành vi đạo đức nào ?

- Học sinh nêu được hành vi đạo đức, thói quen đạo đức cần đạt được trong năm học:

+Có trách nhiệm về việc làm của mình;

+ Có ý thức vượt khó khăn;

+ Nhớ ơn tổ tiên;

+ Xây dựng và giữ gìn tình bạn tốt;

+ Kính già yêu trẻ;

+Hợp tác với những người xung quanh;

+ Yêu quê hương đất nước;

+ Bảo vệ môi trường,....

- Vân dụng những hành vi đạo đức vào cuộc sống.

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

____________________________________

Ngày soạn: 01/05/2022

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 06 tháng 05 năm 2022 Lịch sử

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II ____________________________________

TOÁN

Luyện tập về phép cộng và phép trừ I - YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Yêu cầu chung:

- Củng cố lại cách thực hiện phép trừ, phép cộng đối với các loại số tự nhiên, phân số, số thập phân.

- Rèn luyện kĩ năng tính toán để tìm thành phần chưa biết và tinh thuận tiện. PT Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực

(19)

giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Nghiêm túc ôn tập. Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với môn học và cẩn thận, yêu thích môn học.

2. Yêu cầu của HSHN: HS thực hiện một số phép tính đơn giản.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV : Bảng phụ, Máy tính, Máy chiếu -HS: VBT, SGK

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của Ngọc Ánh 1. HĐ mở đầu: 3’

- Gọi HS lên bảng thực hiện các phép tính sau

166,8 + 920,4 154,42 – 81,75

- GV nhận xét đánh giá.

- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học

2. HĐ khám phá: 30’

Hướng dẫn HS làm bài tập sau:

Bài 1: Thực hiện các phép tính sau.

a.7986 + 234 b.17,285 – 3,578 c.2

1 +

3

2

d.123,56 – 78,64 + 312 *HS năng khiếu e.35

1 + 5

3 2 + 1

6 1

- Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài

- GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng

- Gọi HS đọc bài - GV nhận xét, chốt lại

- Củng cố cách cộng , trừ, nhân PS với PS, Hỗn số với hỗn số, số thập phân với số thập phân.

Bài 2: Tìm x

- 2 HS lên bảng thực hiện - Lớp làm nháp

- Nhận xét chữa bài

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu bài

- 3 HS lên bảng lớp làm vở ô ly

- Đọc bài, nhận xét chữa bài

HS thực hiện phép tính ra nháp

HS làm phần a, b

(20)

a) x – 7,2 = 7,4

b) x + 3,62 = 15,4 – 0,88

*HS năng khiếu

c) 47,212 – ( x – 18,045) = 6,55 - Gọi HS đọc yêu cầu bài

? Bài yêu cầu gì?

- Yều cầu HS tự làm bài

- GV theo dõi giúp đỡ HS lúng túng - Gọi HS đọc bài

- Yêu cầu HS làm phiếu báo cáo - GN nhận xét chốt lại

? Muốn tìm số hạng chưa biết của tổng ta làm như thế nào?

? Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào?

Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện.

a) 85,32 + 47,25 + 15,68 + 25,75 b)234,1 – ( 100 + 34,1)

c) 8 7 - (

2 1 -

8 1 )

*HS năng khiếu

d) 326 + 457 + 269 – 57 – 69 - 26 - Gọi HS đọc yêu cầu bài

- Yêu cầu HS làm bài

- GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng

- Gọi HS đọc bài - GV nhận xét, chốt lại

- 1 HS đọc yêu cầu bài - Tìm x

- 2 HS làm bảng phụ lớp làm vở

- 2 HS đọc bài. lớp nhận xét - HS làm phiếu báo cáo - Lớp nhận xét chữa bài a)x – 7,2 = 7,4

x = 7,4 + 7,2 x = 14,6

b)x + 3,62 = 15,4 – 0,88 x + 3,62 = 14,52

x = 14,52 – 3,62 x = 10,9

c)47,212 – ( x – 18,045) = 6,55

x – 18,045 = 47,212 – 6,55 x – 18,045 = 40,662

x = 40,662 + 18,045 x = 58,707

- Muốn tìm số hạng chưa biết của tổng ta lấy trừ số hạng đã biết.

- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ

HS thực hiện phép tính 7,4 + 7,2;

15,88 – 0,88

(21)

- Củng cố cách tính thuận tiện cho HS

3. Củng cố dặn dò .3’

- Mời HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn.

- GV nhận xét chung giờ học.

- Dặn HS

- HS đọc yêu cầu bài

- 2 HS lên bảng lớp làm vở ô ly

- Đọc bài, nhận xét chữa bài a) 234,1 – ( 100 + 34,1)

= (234,1 – 34,1) – 100

= 200 – 100

= 100 c) 8

7 - (

2 1 -

8 1 ) = (

8 7 +

8 1) -

2 1

= 1 -

2 1 =

2 1

d) 326 + 457 + 269 – 57 – 69 - 26

= (326 – 26)+ (457 – 57)+

(269 –69)

= 300 + 400 + 200 = 900 - 2 HS nhăc lại

- Lắng nghe

HS thực hiện phép tính 85,32 + 47,25;

15,68 + 25,75

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

--- Tiếng Việt

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II ( Đọc hiểu- Luyện từ và câu ) ---

Ngày soạn: 02/05/2022

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 05 tháng 05 năm 2022 TOÁN

Ôn tập các phép tính với số đo thời gian I –YÊU CẦUCẦN ĐẠT:

1.Yêu cầu chung:

Giúp HS củng cố

- Cách thực hiện nhân, chia các số đo thời gian

(22)

- Vận dụng vào giải các bài toán có liên quan. PT Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Nghiêm túc ôn tập. Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với môn học và cẩn thận, tỉ mỉ làm bài, yêu thích môn học.

2.Yêu cầu của HSHN: HS lắng nghe II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: -Bảng phụ

2. HS: VBT, vở thực hành.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động Ngọc Ánh 1. Hoạt động mở đầu: - 3’

? Hãy nêu cách nhân, chia các số đo thời gian?

- GV nhận xét chốt lại

2. Hướng dẫn HS làm bài tập trong VTHT/ 34, 35. 30’

Bài 1: VTH (34)

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - GV cho HS tự làm bài.

- GV theo dõi hướng dẫn HS còn lúng túng.

- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra - GV gọi HS nhận xét chữa bài.

? Muốn thực hiện nhân các số đo thời gian ta làm như thế nào

Bài tập 2: VTH( 34)

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập H: Bài tập cho biết gì?

H: Bài tập hỏi gì?

- 2 HS nối tiếp nhau trả lời - Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó.

- Lớp nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu của bài:

Tính.

- 1 HS lên bảng làm bài.

- Cả lớp làm bài vào vở, đổi chéo vở kiểm tra

- L m xong nh n xét ch a à ậ ữ b i.à

5 giờ 15 phút 3 15 giờ 45 phút

15,75 giờ 18

12600 giờ 1575 giờ 283,50 giờ - 1 HS đọc yêu cầu của bài:

+ Thời gian trung bình để làm một sản phẩm là 5 phút

Lắng nghe

Theo dõi, lắng nghe

Nhắc theo bạn

(23)

- GV cho HS tự làm bài.

- GV theo dõi hướng dẫn HS còn lúng túng.

- GV gọi HS nhận xét chữa bài.

? Khi có đơn vị thời gian lớn hơn 60 ta làm thế nào

Bài tập 3: VTH( 34)

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập H: Bài tập cho biết gì?

H: Bài tập hỏi gì?

- GV cho HS tự làm bài.

- GV theo dõi hướng dẫn HS còn lúng túng.

- GV gọi HS nhận xét chữa bài.

? Khi có đơn vị thời gian lớn hơn 60 ta làm thế nào

Bài tập: Trên một cây cầu, người ta ước tính trung bình cứ 50 giây thì có một ô tô chạy qua. Hỏi trong một ngày có bao nhiêu ô tô chạy qua cầu?

- Yêu cầu 1 HS nêu cách làm - GV cho HS tự làm bài.

- GV theo dõi hướng dẫn HS lúng túng.

- GV gọi HS nhận xét chữa bài.

20 giây.

+ Để làm 45 sản phẩm như thế cần bao nhiêu thời gian.

- 1 HS lên bảng làm bài.

- Cả lớp làm bài vào vở, - Làm xong nhận xét chữa bài

Bài giải

Số thời gian để làm 45 sản phẩm là

5 ph 20 giây x 45= 225 ph 900 giây

Đổi 225 ph 900 giây = 4 giờ Đ

áp số : 4 giờ - Ta đổi về đơn vị thời gian lớn hơn liền trước nó

- 1 HS đọc yêu cầu của bài:

+ Một Ca – bin cáp treo chuyển động 1 vòng từ bến xuất phát đến lúc quay trở lại bến hết 20 15 giây.

+ Hỏi ca – bin chuyển động 12 vòng như thế cần bao nhiêu thời gian.

- 1 HS lên bảng làm bài.

- Cả lớp làm bài vào vở, - Làm xong nhận xét chữa bài

Bài giải

Số thời gian ca bin chuyển động 12 vòng là 20ph 15 giây x 12= 240 ph

180giây

Đổi 240 ph 180 giây = 4 giờ 3 phút

Đ

áp số : 4 giờ 3 phút - Ta đổi về đơn vị thời gian lớn hơn liền trước nó

Theo dõi

(24)

3. HĐ vận dụng. 3’

- GV hệ thống lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.

- Dặn HS .

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- 1 HS nêu

- 1 HS lên bảng làm bài.

- Cả lớp làm bài vào vở, - Làm xong nhận xét chữa bài

Lời giải:

1 ngày = 24 giờ; 1 giờ = 60 phút

1 phút = 60 giây

Trong 1 giờ có số giây là:

60 60 = 3600 (giây) Trong 1 ngày có số giây là:

3600 24 = 86400 (giây) Trong một ngày có số ô tô chạy qua cầu là: 86400 : 50

= 1728 (xe)

Đáp số: 1728xe

Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

_____________________________

Tiếng Việt

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (Viết) ---

TIẾNG VIỆT

Đọc - hiểu bài: ĐÁNH TAM CÚC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

a. Yêu cầu chung:

- Đọc đúng, diễn cảm bài văn: Đánh tam cúc và chọn được câu trả lời đúng dựa vào nội dung bài văn làm bài tập .

- Củng cố kiến thức cho HS về câu ghép có quân hệ giả thiết, kết quả. PT Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

(25)

- Nghiêm túc ôn tập. Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với môn học và cẩn thận, tỉ mỉ khi làm bài, yêu thích môn học.

b. Yêu cầu riêng cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

- Nhắc theo cô và bạn câu trả lời đúng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VTHT&TV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ của

Ngọc Ánh

A.KTBC: VTH của HS (3’) Theo dõi

B. Bài mới: 32’

Bài 1: Tìm hai câu ghép có quan hệ giả thiết, kết quả trong truyện vui sau: Lễ phép.

- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS trao đổi làm bài theo cặp

- GV nhận xét, kết luận đáp án đúng.

- HS làm bài:

a) Câu 1: Nếu khách lớn tuổi hơn bố thì con phải chào là “bác’.

Câu 2: Nếu khách nhỏ tuổi hơn bố thì con phải chào là “chú’.

b) Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ.

Câu 1: Nếu khách lớn tuổi hơn bố / thì con phải chào là “bác’.

Câu 2: Nếu khách nhỏ tuổi hơn bố / thì con phải chào là “chú’.

Lắng nghe, nhắc lại theo cô câu 1,2

Bài 2: Đọc bài văn sau: Đánh tam cúc.

- GV chia đoạn: 4 đoạn

- 1 HS đọc cả bài Theo

dõi,lắng nghe - Gọi HS đọc bài (3 lần).

+ Lần 1: Đọc + sửa phát âm tên riêng nước ngoài.

+ Lần 2: Đọc + giải nghĩa từ khó + Lần 3: Đọc và luyện đọc diễn cảm.

- GV cho HS luyện đọc theo cặp.

- 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn.

- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc sửa sai cho nhau.

(26)

- Gọi HS đọc lại toàn bài.

- GV đọc mẫu:

+ Chú ý giọng đọc diễn cảm.

- HS theo dõi.

Bài 3: Chọn câu trả lời đúng - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS trao đổi làm bài theo cặp

- GV nhận xét, kết luận đáp án đúng.

- HS đọc và nêu

- 2 HS trao đổi làm bài

Theo dõi

a) Mấy chị em chơi tam cúc vào lúc nào, ở đâu?

- Vào tối mồng một Tết, trên chiếc ổ rơm ở trong nhà.

Nhắc lại b) Em dựa vào từ ngữ nào trong

bài để khẳng định như trên?

Nhắc lại c) Bài văn nhắc đến những quân

bài nào?

- tướng bà, tượng vàng, xe, pháo, mã điều, tốt đỏ.

d) Người thắng mỗi ván bài được thưởng gì?

- Que diêm, cùi cau khô.

e) Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ láy?

g) Trong các cụm từ đánh tam cúc, con tượng vàng, cây tam cúc, từ in đậm nào mang nghĩa chuyển?

- múp míp, cong cong, lung linh.

- Cả ba từ……

h) Trong các câu : Lại có lúc....

i) Trong hai câu: Chị cho tôi....

- Để đánh dấu những từ được dùng với nghĩa đặc biệt

- Cố bài tam cúc.

C. Củng cố - dặn dò: 2’

- GV chốt lại nội dung bài học - GV nhận xét giờ học

- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.

Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

____________________________________

(27)

Khoa học

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a. Yêu cầu chung

- Sự sinh sản của động vật, bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng.

- Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Vận dụng một số kiến thức về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khỏe con người. PTNL Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.

- Nêu được một số nguồn năng lượng sạch. Có trách nhiệm với môi trường xung quanh, yêu thích môn học.

b. Yêu cầu riêng cho HSKT Theo dõi, lắng nghe

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Các bài tập trang 144, 145, 146 / SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ Ngọc

Ánh 1. HĐ mở đầu: 2’

- GV giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của bài

Lắng nghe 2. HĐ khám phá: 30’

Hoạt động 1: Trò chơi ô chữ

GV chia lớp thành 4 đội, mỗi đội 5 em, phổ biến luật chơi: bốc thăm và trả lời câu hỏi các bài tập1, 2, 3, 4, 5, 8 trang 144, 145, 146 / SGK (GV chia nhỏ các hình ảnh, câu hỏi cho từng phiếu thăm) - Đáp án:

Câu 1

- Gián đẻ trứng vào tủ, bướm đẻ trứng vào cây bắp cải, ếch đẻ trứng dưới ao hồ, muỗi đẻ trứng vào chum, vại đựng nước, chim đẻ trứng vào tổ trên cành cây.

- Để diệt trừ gián và muỗi ngay từ trứng hoặc ấu trùng của nó cần giữ vệ sinh sạch sẽ nhà ở, chum, vại đựng

Mỗi đội cử đại diện lên bốc thăm và trả lời câu hỏi tương ứng.

Đội nào có nhiều câu trả lời đúng là đội thắng cuộc

Theo dõi

(28)

nước cần có nắp đậy.

Câu 2 a) Nhộng b) Trứng c) Sâu

Câu 3: g) Lợn Câu 4: 1-c, 2-a, 3-b Câu 5: Ý kiến b)

Câu 8: d) Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt

Hoạt động 2: Làm phiếu học tập - Yêu cầu HS làm bài tập 6, 7, 9 SGK

trang 46, 147.

- Gọi HS đọc câu hỏi và nêu đáp án đúng

- GV chốt lại các đáp án

Câu 6: Đất ở nơi đó sẽ bị xói mòn, bạc màu

Câu 7: Khi rừng ở đầu nguồn bị phá hủy, không còn cây cối giữ nước, nước thoát nhanh gây lũ lụt

Câu 9: Năng lượng sạch hiện đang được sử dụng ở nước ta là năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước chảy.

3. HĐ vận dụng: 4’

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Kiểm tra học kỳ

HS làm bài tập - HS trình bày đáp án

- HS nêu lại nội dung đã ôn tập

Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

_____________________________________

Lịch sử

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II _____________________________________

Ngày soạn: 03/05/2022

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 06 tháng 05 năm 2022 Buổi sáng

(29)

TOÁN

Luyện tập về toán chuyển động đều I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

1.Yêu cầu chung:

Giúp HS củng cố

- Cách vận tốc, quãng đường, thời gian của một chuyển động đều

- Vận dụng vào giải các bài toán có liên quan đơn giản, phức tạp. PT Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Nghiêm túc ôn tập. Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với môn học và cẩn thận, tỉ mỉ khi tính toán, yêu thích môn học.

2. Yêu cầu của HSHN: HS thực hiện được một số phép tính đơn giản.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: bảng phụ.

-HS: VBT, SGK.

III - CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động Ngọc Ánh 1, Hoạt động mở đầu: 3’

? Hãy nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian ? - GV nhận xét chốt lại

Giới thiệu bài: Trực tiếp 2, Hướng dẫn HS làm bài tập: 30’

2.2, Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Một người đi xe đạp đi một quãng đường dài 18,3 km hết 1,5 giờ.

a, Tính vận tốc của người đó.

*HS năng khiếu

b, Hỏi với vận tốc như vậy thì người đó đi quãng đường dài 30,5 km hết bao nhiêu thời gian?

- Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc.

- Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian.

- Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian

- Lớp nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

HS lắng nghe

(30)

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập

- Gọi 1 HS tóm tắt bài toán - GV cho HS tự làm bài.

- GV theo dõi hướng dẫn HS còn lúng túng.

- GV gọi HS nhận xét chữa bài.

? Muốn tính thời gian ta làm như thế nào?

Bài 2: Hằng ngày lúc 6 giờ 30 phút bác Long đi xe đạp từ nhà đến cơ quan. Hôm nay hỏng xe bác dừng 10 phút để sửa nên để đến kịp cơ quan lúc 7 giờ bác Long phải đi với vận tốc 18km/ giờ.

a, Quãng đường từ nhà bác Long đến cơ quan là bao nhiêu?

*HS năng khiếu

b, Hỏi hàng ngày bác Long đi xe đạp với vận tốc bao nhiêu - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập

H: Bài tập cho biết gì?

H: Bài tập hỏi gì?

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi nêu cách làm

- Yêu cầu 1 HS nêu cách làm - GV cho HS tự làm bài.

- GV theo dõi hướng dẫn HS còn lúng túng.

-1 HS tóm tắt

- 1 HS lên bảng làm bài.

- Cả lớp làm bài vào vở - Làm xong nhận xét chữa bài

Bài giải

Vận tốc của người đi xe đạp là:

18,3 : 1,5 = 12,2 (km/giờ)

Thời gian để người đó đi quãng đường dài 30,5 km là:

30,5 : 12,2 = 2,5 (giờ) = 2 giờ 30 phút.

Đáp số: a, 12,2 km/ giờ b,2 giờ 30 phút.

- Muốn tính thời gian ta lấy quãng đương chia cho vận tốc.

- 1 HS nêu - 1 HS tóm tắt

- Thảo luận cặp đôi

- Đại diện các cặp nêu các cặp khác nhận xét bổ sung

- 1 HS lên bảng làm bài.

- Cả lớp làm bài vào vở, - Làm xong nhận xét chữa bài

Bài giải

HS đọc lại yêu cầu bài

HS thực hiện phép tính 18 : 3; 1,5 x 8

Thảo luận cùng bạn

(31)

- GV gọi HS nhận xét chữa bài.

? Muốn tính quãng đường trong chuyển động đều ta làm thế nào?

Bài 3: Một vận động viên đi xe đạp từ A đến B trong 5 giờ đi với vận tốc

36 km/ giờ.

a, Tính quãng đường người đó đi được?

*HS năng khiếu

b, Lúc về A do ngược gió vận động viên phải giảm tốc độ bớt 6km/ giờ. Tính thời gian vận động viên quay trở về B.

*HS năng khiếu

c, Cùng thời điểm lúc 9 giờ sáng vận động vận viên quay trở lại A thì tại A một xe máy đi với vận tốc 45km/giờ đi tới B. Hỏi lúc mấy giờ hai xe gặp nhau?

- GV gọi HS đọc yêu cầu H: Bài tập cho biết gì?

H: Bài tập hỏi gì?

Thời gian Bác Long đến cơ quan với vận tốc 18 km/giờ là:

7 giờ - 6giờ 30phút – 10phút

= 20 phút = 1/3 giờ

Quãng đường từ nhà bác Long đến cơ quan là :

18 x 1/3 = 6 (km)

Thời gian bác Long đi hàng ngày là 7 giờ - 6giờ 30phút = 30 phút

= 0,5 giờ

Vận tốc hàng ngày bác Long đi là:

6 : 0,5 = 12 (km/giờ) Đ

áp số : 12 km/giờ - Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- 2 HS trả lời.

- 1 HS làm bảng phụ, các HS khác làm vở.

HS thực hiện phép tính 7 giờ - 6giờ

30phút

HS đọc lại bài toán

(32)

- Yêu cầu HS làm bài

- GV theo dõi hướng dẫn HS còn lúng túng.

- Gọi HS đọc bài

- GV gọi HS nhận xét chữa bài.

3. HĐ vận dụng: 3’

- GV hệ thống lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.

- Dặn HS .

- HS đọc bài

- Các HS khác nhận xét chữa bài Bài giải

a, Quãng đường của người đó đi là:

36 x 2 = 180 (km)

b, Vận tốc lúc về B của vận động viên đi xe đạp là:

36 – 6 = 30 (km/ giờ)

Thời gian người đó về đến A là:

180 : 30 = 6 ( giờ)

c, Sau mỗi giờ xe máy và xe đạp đi được số km là: 45 + 30 = 75 (km) Thời gian hai xe gặp nhau là:

180 : 75 = 2,4 ( giờ) Đổi 2,4 giờ = 2 giờ 24 phút Hai xe gặp nhau lúc:

9 giờ + 2 giờ 24 phút=11 giờ 24 phút

Đáp số: a, 180km;

b, 6 giờ

c, 11 giờ 24 phút.

- Lắng nghe

HS thực hiện phép tính 36 x 2;

36 – 6 180 : 30

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

_____________________________________

TIẾNG VIỆT

Đọc – hiểu: Cô y tá tóc dài I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

a. Yêu cầu chung

- Rèn kĩ năng đọc hiểu, hiểu nội dung bài.

- Ôn tập củng kiến thức liên kết câu. PT Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

(33)

- Nghiêm túc ôn tập. Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với môn học và cẩn thận, tỉ mỉ khi viết văn, yêu thích môn học.

b. Yêu cầu riêng cho HSKT Theo dõi, lắng nghe

Nhắc lại một số chi tiết câu chuyện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Máy tính, máy chiếu HS: VBT, SGK, THT &TV

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ của

Ngọc Ánh 1. HĐ mở đầu: 3’

- KT vở thực hành

2. HĐ thực hành, luyện tâp: 33’

1. Đọc hiểu tác phẩm.

- Gọi 2 học sinh đọc - GV đọc.

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi.

- Gọi đại diện nhóm trả lời - Nhận xét, bổ sung.

Thứ tự đáp án:

Câu a: Cô Ngọc đang đợi phà thì nhìn thấy chú Khăm Xỉ ở trên phà.

Câu b: Vì trạm T20 đã giải thể, mà thông tin chú đưa ra không đủ tìm.

Câu c: Khăm Xỉ nhận ngay ra bà nhờ đôi mắt và mái tóc dài.

Câu d: ông là một người sống theo đạo lí " Uống nước nhớ nguồn."

Câu e: Đó là tấm lòng của một phụ nữ nhân hậu, hết lòng vì người khác.

Câu g: Từ nay em có chị gái ở Việt Nam, còn chị có em trai ở Lào.

- HS đọc đoạn văn - Theo dõi

- HS thực hiện.

- HS trả lời - HS lắng nghe.

- HS đổi chéo vở KT bài.

Lăng nghe

Nhắc lại theo cô và bạn một câu em thích

2. Đấnh d u v o ô tr ng.ấ à ố

Tác dụng của dấu phẩy Ngăn cách các

bộ phận

Ngăn cách trạng ngữ

Ngăn cách các vế câu trong

(34)

Câu cùng chức vụ

với

CN và VN

câu ghép.

a, Nếu không có cô y tá tóc dài ở bệnh viện Anh Sơn, anh đã chết rồi

x

b, Khăm Xỉ lập tức sang Nghệ An, tìm đến nhà y tá Ngọc

x

x d, Nữ y tá Ngọc là người thầy

thuốc tận tuỵ, cũng là người mẹ hiền, là người vợ đảm đang.

x

3. HĐ vận dụng: 3’

- Tóm nội dung: HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy

- Dặn dò về nhà.: Học và chuẩn bị bài

Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

_____________________________________

TIẾNG VIỆT

Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy) 1.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a. Yêu cầu chung

- Giúp HS củng cố về dấu phẩy và tác dụng của dấu phẩy.

- Rèn kĩ năng sử dụng dấu phẩy khi viết câu. PT Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Nghiêm túc ôn tập. Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với môn học và cẩn thận, tỉ mỉ khi viết văn, yêu thích môn học.

b. Yêu cầu của HSHN: HS đọc, viết một số câu văn GV yêu cầu.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ, Máy tính, Máy chiếu - HS: SGK, VBT

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

(35)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của Ngọc Ánh 1. HĐ mở đầu: 1’

? Hãy nêu tác dụng của dấu phẩy ? - GV nhận xét chốt lại

2, HĐ khám phá: 32’

2.1. Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích,yêu cầu của giờ học

2.2. Hướng dẫn HS làm bài.

Bài tập 1: Đặt câu.

a/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

b/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ..

c/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép.

*HS năng khiếu: Đăt mỗi ví dụ 2 câu xác định rỗ thành phần của các câu vừa đặt,

-HS đọc yêu cầu bài - Yều cầu HS làm bài

? Hãy nêu tác dụng của dấu phẩy?

* Bài tập 2: Điền đúng các dấu câu vào chỗ trống cho thích hợp.

a, Đầm sen ở ven làng  Lá sen màu xanh mát  Lá cao  lá thấp chen nhau

 phủ khắp mặt đầm 

+ Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu, Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, Ngăn cách các vế trong câu ghép.

- HS tự đọc bài, suy nghĩ làm bài - Đại diện chữa bài.

Ví dụ:

a/ Chị Tư Hậu giỏi việc nước, đảm việc nhà.

b/ Sáng nay, trời trở rét.

c/ Bố em đi làm, mẹ em đi chợ, em đi học.

+ Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu, Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, Ngăn cách các vế trong câu ghép.

HS viết 1 câu văn nói về một số việc làm em thường làm vào buổi sáng.

(36)

b, Suốt mùa sen  sáng sáng lại có những người ngồi trên thuyền nan rẽ lá

 hái hoa 

*HS năng khiếu

c, Hoa sen đua nhau vươn cao

 Khi nở  cánh hoa đỏ nhạt xòe ra  phô đài sen và nhị vàng  Hương sen thơm ngan ngát  thanh khiết  Đài sen khi già thì dẹt lại  xanh thẫm  - GV cho HS đọc kĩ đề bài.

- Cho HS làm bài tập theo cặp đôi . - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS còn lúng túng.

- GV chấm một số bài và nhận xét.

- Yêu cầu học sinh năng khiếu giải thích rõ vì sao điền dấu câu đó và xác định thành phần câu của mỗi câu.

* Bài tập 3:

a, Đoạn văn sau thiếu 6 dấu phẩy, em hãy đánh dấu phẩy vào những chỗ cần thiết:

Ngay giữa sân trường sừng sững một cây bàng.

Mùa đông cây vươn dài những cành khẳng khiu trụi lá. Xuân sang cành trên cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. Thu đến từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.

* HS năng khiếu:

Viết một đoạn văn, trong đó có ít nhất một dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu hoặc một dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, hoặc một dấu câu ngăn cách các vế trong câu ghép về chủ đề học tập

- GV cho HS đọc kĩ đề bài.

- Cho HS làm bài tập.

-HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài theo cặp

- Đại diện làm bảng phụ chữa bài.

- HS tự tìm điền dấu rồi sửa và viết lại cho đúng đoạn văn.

Bài làm:

a, Đầm sen ở ven làng. Lá sen màu xanh mát. Lá cao, lá thấp chen nhau, phủ khắp mặt đầm.

b, Suốt mùa sen, sáng sáng lại có những người ngồi trên thuyền nan rẽ lá, hái hoa.

c, Hoa sen đua nhau vươn cao. Khi nở, cánh hoa đỏ nhạt xòe ra, phô đài sen và nhị vàng. Hương sen thơm ngan ngát, thanh khiết. Đài sen khi già thì dẹt lại, xanh thẫm.

HS đọc, viết đoạn văn ở phần a vào vở

(37)

- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS lúng túng

- GV chấm một số bài và nhận xét.

3. HĐ vận dụng: 3’

?Hãy nêu tác dụng của dấu phẩy?

- GV nhận xét tiết học, biểu

dương những em có ý thức làm bài tốt.

- Dặn dò HS

- HS đọc yêu cầu bài

- Làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ

- Đọc bài nhận xét chữa bài

Ngay giữa sân trường, sừng sững một cây bàng.

Mùa đông, cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá. Xuân sang, cành trên cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về, những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. Thu đến, từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.

+ Bài làm:

Trong lớp em, các bạn rất chăm chỉ học tập. Bạn Hà, bạn Hồng và bạn Quyên đều học giỏi toán. Các bạn ấy rất say mê học tập, chỗ nào không hiểu là các bạn hỏi ngay cô giáo. Về nhà các bạn giúp đỡ gia đình, đến lớp các bạn giúp đỡ những bạn học yếu. Chúng em ai cũng quý các bạn.

-Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu, Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, Ngăn cách các vế trong câu ghép.

HS đọc đoạn văn a

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

____________________________________

(38)

Địa lí

ÔN TẬP CUỐI NĂM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

a. Yêu cầu chung

- Tìm được các châu lục và đại dương trên bản đồ thế giơi

- Nêu được các đặc điểm tự nhiên(địa hình, khoáng sản, khí hậu, sông ngòi ,… của các châu lục đã học. Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn - Nghiêm túc ôn tập. Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm, yêu thích môn học.

b. Yêu cầu riêng cho HSKT:

Lắng nghe, theo dõi II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ, Máy tính, Máy chiếu - HS: SGK, VBT

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS HĐ Ngọc

Ánh 1. HĐ mở đầu:3’

GV giới thiệu nội dung ôn tập 2. HĐ Ôn tập: 30’

- Yêu cầu

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ,

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ,

Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm...

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ,

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ,

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ,

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.. -  HS cẩn thận,

+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ,