• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuần 27- Tiếng Việt- Ôn tập tiết 1+2- Thu Lan

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuần 27- Tiếng Việt- Ôn tập tiết 1+2- Thu Lan"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Lan

(2)
(3)

Sự tích lễ hội Chử

Đồng Tử (tr.65) Rước đèn ông

sao (tr.71)

Hội vật (tr.58)

Hội đua voi ở Tây

Nguyên (tr.60) Tiếng đàn (tr. 54)

Đối đáp với vua (tr. 49)

1 2 3

4 5 6

Hai Bà Trưng

(tr.4) Báo cáo KQ tháng thi đua... (tr.10)

Ở lại với chiến khu (tr.13)

Chú ở bên Bác Hồ (tr.16)

Ông tổ nghề thêu (tr.22)

Bàn tay cô giáo (tr.25)

7 8 9

10 11 12

Nhà bác học và bà cụ (tr.31)

Cái cầu

(tr.34) Nhà ảo thuật (tr.40)

13 14 15

Chương trình xiếc đặc sắc (tr.46)

16

(4)

2. Dựa theo nội dung các tranh dưới đây kể lại 2. Dựa theo nội dung các tranh dưới đây kể lại

câu chuyện có tên

câu chuyện có tên Quả táo Quả táo . .

Dùng Dùng phép nhân hoá phép nhân hoá để lời kể được sinh động. để lời kể được sinh động.

 

(5)

        1. Thỏ muốn hái quả táo trên cây nhưng cành cao quá chú không hái 1. Thỏ muốn hái quả táo trên cây nhưng cành cao quá chú không hái  tới. Thỏ bèn nhờ anh Quạ hái giúp.

tới. Thỏ bèn nhờ anh Quạ hái giúp.

     

      2.  Quạ  làm  rơi  quả  táo  xuống  lưng  chị  Nhím  xù. Chị  Nhím  liền 2.  Quạ  làm  rơi  quả  táo  xuống  lưng  chị  Nhím  xù. Chị  Nhím  liền  mang quả táo trên lưng chạy một mạch vào rừng. Thỏ vừa đuổi theo  mang quả táo trên lưng chạy một mạch vào rừng. Thỏ vừa đuổi theo  vừa kêu: "Chị Nhím trả lại táo cho tôi".

vừa kêu: "Chị Nhím trả lại táo cho tôi".

        3. Thỏ, Nhím và Quạ, ai cũng muốn quả táo thuộc về mình. Tiếng 3. Thỏ, Nhím và Quạ, ai cũng muốn quả táo thuộc về mình. Tiếng  cãi nhau làm ồn một góc rừng.

cãi nhau làm ồn một góc rừng.

      4. Bác Gấu từ đằng xa đi lại hỏi : “Có chuyện gì thế các cháu?" Cả 4. Bác Gấu từ đằng xa đi lại hỏi : “Có chuyện gì thế các cháu?" Cả  ba con vật kể lại đầu đuôi câu chuyện cho bác Gấu nghe. 

ba con vật kể lại đầu đuôi câu chuyện cho bác Gấu nghe. 

     

     5. Nghe xong, bác Gấu ôn tồn phân xử: “Ai cũng có công cả, các 5. Nghe xong, bác Gấu ôn tồn phân xử: “Ai cũng có công cả, các  cháu nên chia quả táo làm ba phần".

cháu nên chia quả táo làm ba phần".

     

     6. Sau một lát ngẫm nghĩ, cả ba cô cậu Thỏ, Nhím, Quạ đều đồng 6. Sau một lát ngẫm nghĩ, cả ba cô cậu Thỏ, Nhím, Quạ đều đồng  thanh nói : "Ta phải chia làm bốn phần vì bác cũng được ăn táo chứ".

thanh nói : "Ta phải chia làm bốn phần vì bác cũng được ăn táo chứ".

        Bác Gấu nói : "Thôi ! Bác có công trạng gì đâu!"Bác Gấu nói : "Thôi ! Bác có công trạng gì đâu!"

      Cả  ba  bạn  lại  nói  :  "Có  chứ,  bác  đã  giúp  chúng  cháu  hiểu  được  lẽ Cả  ba  bạn  lại  nói  :  "Có  chứ,  bác  đã  giúp  chúng  cháu  hiểu  được  lẽ  công bằng!"

công bằng!"

(6)

Có 3 cách nhân hóa:

1.Gọi đồ vật, sự vật, con vật bằng từ gọi người.

2. Tả đồ vật, sự vật, con vật bằng từ tả đặc điểm, hoạt động của người.

3. Trò chuyện với đồ vật, sự vật, con vật như trò chuyện với người.

Ôn tập giữa học kì II (tiết 2)

(7)

3. Đọc bài thơ sau:

3. Đọc bài thơ sau:

Em thương Em thương

Em thương làn gió mồ côi Em thương làn gió mồ côi

Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây

Em thương sợi nắng đông gầy Em thương sợi nắng đông gầy

Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.

Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.

(8)

Sự vật được Sự vật được

nhân hóa nhân hóa

Từ chỉ đặc Từ chỉ đặc điểm của con điểm của con

người người

Từ chỉ hoạt động Từ chỉ hoạt động

của con người của con người làn gió

làn gió ... ... ... ...

sợi nắng

sợi nắng ... ... ... ...

a)Tìm các từ a)Tìm các từ

chỉ chỉ đặc điểm đặc điểm và và hoạt động hoạt động của con người của con người được dùng để nhân hoá

được dùng để nhân hoá làn gió làn gió và và sợi nắng sợi nắng . .

Mồ côi

Mồ côi Tìm, ngồi Tìm, ngồi

Gầy Gầy Run run, ngã Run run, ngã

(9)

b) Em thấy

b) Em thấy làn gió làn gió và và sợi nắng sợi nắng giống ai? giống ai?

Nối ý thích hợp ở

Nối ý thích hợp ở cột B cột B với mỗi sự vật được nêu ở với mỗi sự vật được nêu ở cột A

cột A . .

Ý thích hợp với mỗi sự vật là:

Ý thích hợp với mỗi sự vật là:

(10)

c) Tình cảm của tác giả bài thơ dành cho những  c) Tình cảm của tác giả bài thơ dành cho những 

người này như thế nào ? người này như thế nào ?      

      Tác giả dành tình cảm trìu mến, nâng niu, yêu  Tác giả dành tình cảm trìu mến, nâng niu, yêu  thương và thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô  thương và thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô 

đơn, những người ốm yếu không nơi nương tựa.

đơn, những người ốm yếu không nơi nương tựa.

(11)

-Về nhà xem lại bài.

- Chuẩn bị bài sau : “Ôn tập tiết 3;

4”.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

từng loạt, từng loạt một, những bông gạo bay tung vào trong gió, trắng xóa như tuyết mịn, tới tấp tỏa đi khắp hướng.. Đồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh

Câu nào có chứa từ ngữ viết chưa đúng chính tảB. Bé ngồi trên

- Viết được đoạn văn kể về việc em đã giúp đỡ người khác hoặc em được người khác giúp đỡ.... Nghe – viết: Cánh cam lạc mẹ (2 khổ

- Ni-ki-ta: chạy vội ra ngõ, hoà vào đám trẻ láng giềng đang nô đùa. - Gô-sa: Nhân lúc bà không chú ý, nhanh tay phủi những mảnh vụn bánh mì trên bàn rơi xuống

Đặt một câu giới thiệu theo mẫu ở bài tập 2. Phong là bạn thân của em từ lớp

Đọc một đoạn thơ, bài thơ mà em đã học.. Nghệ nhân Bát Tràng Em cầm bút vẽ lên tay. Đất cao lanh bỗng nở đầy sắc hoa Cánh cò bay là,

3 Đặt một câu nêu đặc điểm của một trò chơi.. Đồ chơi đó như

Câu 23: Trường hợp hai cặp gen không alen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng cùng tác động đến sự hình thành một tính trạng được gọi là hiện