• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 23

Ngày soạn: 13/2/2022

Ngày dạy: Thứ hai ngày 21 tháng 2 năn 2022 Toán

QUÃNG ĐƯỜNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.HS vận dụng kiến thức vào làm các bài tập theo yêu cầu. HS làm bài 1, bài 2.

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở, SGK

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động Khởi động:(5phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên"

tính vận tốc khi biết quãng đường và thời gian(Trường hợp đơn giản) - Ví dụ: s = 70km; t = 2 giờ s = 40km, t = 4 giờ s = 30km; t = 6 giờ s = 100km; t= 5 giờ - GV nhận xét trò chơi - Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS chơi trò chơi

- HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động Khám phá:(15 phút)

Hình thành cách tính quãng đường

* Bài toán 1:

- Gọi HS đọc đề toán

- GV cho HS nêu cách tính quãng đường đi được của ô tô

- Hướng dẫn HS giải bài toán.

- GV nhận xét và hỏi HS:

+ Tại sao lại lấy 42,5 x 4= 170 (km) ?

- Từ cách làm trên để tính quãng

- HS đọc đề toán.

- HS nêu

- HS thảo luận theo cặp, giải bài toán.

Bài giải

Quãng đường đi được của ô tô là:

42,5 x 4 = 170 (km) Đáp số: 170 km

+ Vì vận tốc ô tô cho biết trung bình cứ 1giờ ô tô đi được 42,5 km mà ô tô đã đi 4 giờ.

- Lấy quãng đường ô tô đi được trong 1giờ (hay vận tốc ô tô nhân với thời gian

(2)

đường ô tô đi được ta làm thế nào?

- Muốn tính quãng đường ta làm như thế nào?

Quy tắc

- GV ghi bảng: S = V x t

* Bài toán 2:

- Gọi HS đọc đề toán

- Cho HS chia sẻ theo câu hỏi:

+ Muốn tính quãng đường người đi xe đạp ta làm ntn?

+ Tính theo đơn vị nào?

+ Thời gian phải tính theo đơn vị nào mới phù hợp?

- Lưu ý hs: Có thể viết số đo thời gian dưới dạng phân số: 2 giờ 30 phút =

2 5giờ

Quãng đường người đi xe đạp đi được là: 12

2

5 = 30 (km)

đi.

- Lấy vận tốc nhân với thời gian.

- 2 HS nêu.

- 1 HS đọc.

- HS làm bài vào nháp 1 HS lên bảng giải - HS(M3,4)có thể làm 2 cách:

+ Vận tốc của xe dạp tính theo km/giờ.

+ Thời gian phải tính theo đơn vị giờ.

Giải

Đổi: 2giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đường người đó đi được là:

12 x 2,5 = 30 (km) Đ/S: 30 km

3. Hoạt động thực hành: (15 phút) Bài 1: HĐ cá nhân

- Cho HS đọc yêu cầu của bài - HS tự làm vào vở

- GV kết luận

Bài 2: HĐ cá nhân - Yêu cầu HS đọc đề.

- Yêu cầu HS làm bài

- HS nhận xét bài làm của bạn - GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

- 1 HS đọc đề bài.

- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm, chia sẻ cách làm.

Bài giải

Quãng đường đi được của ca nô là:

15,2 x 3 = 45,6 (km) Đáp số: 45,6 km - HS đọc.

- HS làm vào vở, 1 HS làm bài bảng lớp, chia sẻ cách làm

Bài giải 15 phút = 0,25 giờ

Quãng đường đi được của người đó là:

12,6 x 0,25 = 3,15 (km) Đáp số: 3,15 km 4. Hoạt động Vận dụng:(2 phút)

- Cho HS vận dụng kiến thức làm bài sau:

Một người đi bộ với vận tốc

- HS giải:

Giải 6 phút = 0,1 giờ

(3)

5km/giờ. Tính quãng đường người đó đi được trong 6 phút.

Quãng đường người đó đi trong 6 phút là:

5 x 0,1 = 0,5(km)

Đáp số: 0,5km 5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)

- Chia sẻ với mọi người cách tính quãng đường của chuyển động khi biết vận tốc và thời gian.

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

--- Luyện từ và câu

LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ);

hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ. Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được BT2 ở mục III.

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Chăm chỉ, trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhóm - Học sinh: Vở viết, SGK, bút dạ, bảng nhóm.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động Khởi động:(3 phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Gọi thuyền"

đặt câu có sử dụng cặp từ hô ứng.

- GV nhận xét.

- Giới thiệu bài -ghi bảng

- HS chơi - HS nhận xét - HS ghi vở 2. Hoạt động Khám phá: (15 phút)

Bài 1: HĐ cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS trình bày bài làm.

- GV nhận xét, kết luận.

- 1 HS đọc thành tiếng.

- HS làm bài cá nhân.

- HS trình bày, lớp theo dõi, nhận xét.

+ Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt, xòe hoa.

+ Từ đền là từ đã được dùng ở câu trước và được lặp lại ở câu sau.

(4)

Bài 2: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.

- GV gợi ý HS: Thử thay thế các từ in đậm vào câu sau, sau đó đọc lại xem 2 câu đó có ăn nhập với nhau không? Vì sao?

- GV nhận xét, kết luận: Nếu thay từ đền ở câu thứ hai bằng một trong các từ: nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung 2 câu không ăn nhập gì với nhau vì mỗi câu nói về một sự vật khác nhau...

Bài 3: HĐ nhóm

- Cho HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Việc lặp lại từ trong đoạn văn trên có tác dụng gì?

- Kết luận.

* Ghi nhớ.

- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.

- Gọi HS đặt 2 câu có liên kết các câu bằng cách lặp từ ngữ để minh họa cho Ghi nhớ.

- 1 HS đọc.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm bài.

- HS nối tiếp nhau phát biểu trước lớp.

+ Nếu thay từ nhà thì 2 câu không ăn nhập với nhau vì câu đầu nói về đền, câu sau lại nói về nhà.

+ Nếu thay từ chùa thì 2 câu không ăn nhập với nhau, mỗi câu nói một ý. Câu đầu nói về đền Thượng, câu sau nói về chùa.

- HS lắng nghe.

- Việc lặp lại từ đền tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa 2 câu.

- Lắng nghe.

- 2 HS đọc

- HS nối tiếp nhau đặt câu.

+ Con mèo nhà em có bộ lông rất đẹp.

Bộ lông ấy như tấm áo choàng giúp chú ấm áp suốt mùa đông.

3. Hoạt động Thực hành: (15 phút) Bài 2: HĐ cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- 1 HS đọc, phân tích yêu cầu - HS làm vào vở, chia sẻ kết quả - Nhận xét bài làm của bạn.

- HS nghe

Thuyền lưới mui bằng. Thuyền giã đôi mui cong. Thuyền khu Bốn hình chữ nhật. Thuyền Vạn Ninh buồm cánh én. Thuyền nào cũng tôm cá đầy khoang.

Chợ Hòn Gai buổi sáng sớm la liệt tôm cá. Những con cá song khỏe, vớt lên hàng giờ vẫn giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm. Những con cá chim mình dẹt như hình con chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì…

Những con tôm tròn, thịt căng lên từng ngấn như cổ tay của trẻ lên ba.

4. Hoạt động Vận dụng dụng:(2 phút)

(5)

- Để liên kết một câu với câu đứng trước nó ta có thể làm như thế nào?

- Nhận xét tiết học

- Học thuộc phần Ghi nhớ

- HS nêu - HS nghe 5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)

- Về nhà viết một đoạn văn có sử dụng cách lặp từ.

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

--- Kể chuyện

VÌ MUÔN DÂN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa.

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: SGK, tranh minh hoạ trong SGK.

- Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện": Kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết ?

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS chơi trò chơi

- HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động Khám phá (10 phút)

- Giáo viên kể lần 1

- GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ khó

- Giáo viên gắn bảng phụ ghi lược đồ: Quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện.

- HS nghe

(6)

- Giáo viên kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ.

+ Đoạn 1: Giọng chậm rãi, trầm lắng (tranh 1)

+ Đoạn 2: Giọng nhanh hơn, căm hờn (tranh 2, 3, 4)

+ Đoạn 3: Thay đổi giọng cho phù hợp giọng từng nhân vật (tranh 5) + Đoạn 4: giọng chậm rãi, vui mừng (tranh 6)

- HS nghe

3. Hoạt động Thực hành :(15 phút) *Kể chuyện trong nhóm.

- Yêu cầu HS dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nêu nội dung của từng tranh.

- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm:

4 HS tạo thành một nhóm, khi 1 HS kể các HS khác chú ý lắng nghe, nhận xét, sửa lỗi cho bạn.

* Thi kể chuyện trước lớp:

- GV cho HS các nhóm thi kể chuyện trước lớp theo hình thức nối tiếp.

- GV nhận xét, khen HS kể tốt.

- Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện.

- GV nhận xét đánh giá

- HS nêu nội dung của từng tranh.

- Kể chuyện theo nhóm 4

- HS các nhóm thi kể chuyện trước lớp theo hình thức nối tiếp.

- HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.

- KC trước lớp.

- HS nhận xét bạn kể chuyện.

- HS thi kể chuyện

Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (7 phút

- Cho HS trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.

- GV nêu câu hỏi, HS nối tiếp nhau trả lời theo ý kiến của mình.

+ Em biết những câu ca dao, tục ngữ, thãnh ngữ nào nói về truyền thống của dân tộc?

4. Hoạt động Vận dụng:(2phút) - Vì sao câu chuyện có tên là “Vì muôn dân” ?

- Giáo dục hs noi gương các anh hùng, luôn có lòng yêu nước.

- HS trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.

* Ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc.

- HS thi đua phát biểu. Ví dụ :

+ Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau; Máu chảy ruột mềm; Môi hở răng lạnh.

- HS nêu: Câu chuyện có tên là "Vì muôn dân" bởi vì Trần Hưng Đạo biết cách cư xử xó bỏ hiềm khích gia tộc,vì đại nghĩa, vì muôn dân .

(7)

- GV nhận xét tiết học.

5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)

- HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị câu chuyện nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc.

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

--- HOẠT ĐỘNG NGOÀI LÊN LỚP

Đọc sách thư viện

____________________________

Ngày soạn: 13/2/2022

Ngày dạy: Thứ ba ngày 22 tháng 2 năn 2022 Toán LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết tính thời gian của một chuyển động đều. Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.Vận dụng kiến thức làm các bài tập có liên quan.HS làm bài1,bài 2, bài 3.

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Chăm chỉ, trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ, bảng lớp - Học sinh: Vở, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động Khởi động:(5phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện"

nêu cách tính v,s,t.

- Gv nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động Thực hành:(28 phút)

Bài 1: HĐ nhóm

- Gọi HS đọc đề bài, thảo luận theo câu hỏi, chia sẻ kết quả:

- Viết số thích hợp vào ô trống

(8)

- Bài tập yêu cầu làm gì ?

- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.

- Lưu ý: Mỗi trường hợp phải đổi ra cách gọi thời gian thông thường.

- GV nhận xét chữa bài

Bài 2 : HĐ cặp đôi

- Gọi HS đọc đề bài, thảo luận cặp đôi theo câu hỏi:

+ Để tính được thời gian con ốc sên bò hết quãng đường 1,08 m ta làm thế nào?

+ Vận tốc của ốc sên đang được tính theo đơn vị nào? Còn quãng đường ốc sên bò được tính theo đơn vị nào ?

- HS tự làm bài, chia sẻ cách làm - GV nhận xét chữa bài

Bài 3: HĐ cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- GV giúp đỡ HS hạn chế trong quá trình giải bài toán này.

- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.

- Tính thời gian chuyển động

- HS làm bài theo nhóm, chia sẻ kết quả

s (km) 261 78 1 5

96

v(km/giờ) 60 39 27,5 40

t (giờ) 4,35 2 6 2,4

- 1 HS đọc đề bài, thảo luận cặp đôi - Ta lấy quãng đường đó chia cho vận tốc của ốc sên.

- Vận tốc của ốc sên đang được tính theo đơn vị là cm/phút. Còn quãng đường ốc sên bò được lại tính theo đơn vị mét.

- Đại diện HS làm trên bảng lớp, chia sẻ cách làm:

Giải :

Đổi 1,08m = 108 cm

Thời gian con ốc bò đoạn đường đó là : 108 : 12= 9 (phút)

Đáp số : 9 phút - 1 HS đọc đề.

- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng lớp, chia sẻ cách làm

Bài giải

Thời gian để con đại bàng bay hết quãng đường là :

72 : 96 = 3/4 (giờ) 3/4 giờ = 45 phút

Đáp số : 45 phút 3.Hoạt động Vận dụng:(3phút)

- Nêu công thức tính s, v, t ?

- Nhận xét giờ học, giao bài về nhà.

- HS nêu

- HS nghe và thực hiện - Về nhà vận dung cách tính vận tốc,

quãng đường, thời gian vào cuộc sống.

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

(9)

...

...

...

--- Tập đọc

CỬA SÔNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3, 4 khổ thơ). Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó.

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm

*GDMT: Giúp HS cảm nhận được “tấm lòng” của cửa sông qua các câu thơ. Từ đó, GD HS ý thức biết quý trọng và BVMT thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Tranh minh hoạ cảnh cửa sông SGK - Học sinh: Sách giáo khoa

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút)

- Cho HS thi đọc lại bài “Phong cảnh Đền Hùng”, trả lời câu hỏi về nội dung bài học.

- Tìm những từ ngữ tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng ?

- GV nhận xét, bổ sung.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS thi đọc

- HS nêu - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động Khám phá: (12phút)

- Gọi 1 HS đọc tốt đọc bài thơ.

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ cảnh cửa sông, mời 1 HS đọc chú giải từ cửa sông.

- Cho HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ - 2, 3 lượt trong nhóm.

- GV cho HS luyện phát âm đúng các từ ngữ khó đọc và dễ lẫn lộn.

- Giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ khó trong bài.

- GV giảng thêm: Cần câu uốn

- 1 học sinh đọc tốt đọc.

- Cả lớp quan sát tranh, HS đọc chú giải từ cửa sông: nơi sông chảy ra biển, chảy vào hồ hay một dòng sông khác.

- HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ - 2, 3 lượt.

- HS luyện phát âm đúng các từ ngữ khó đọc và dễ lẫn lộn: then khó, cần mẫn, mênh mông, nước lợ, nông sâu, tôm rảo, lấp loá, trôi xuống, núi non

- 1 HS đọc các từ ngữ được chú giải.

- HS lắng nghe, quan sát hình để hiểu thêm.

- HS luyên đọc theo cặp.

- 1 học sinh đọc toàn bài.

(10)

cong lưỡi sóng – ngọn sóng uốn cong tưởng như bị cần câu uốn.

- YC HS luyên đọc theo cặp.

- Mời một HS đọc cả bài.

- GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu:

Toàn bài giọng nhẹ nhàng, tha thiết giàu tình cảm; nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- HS lắng nghe.

3. Hoạt động Thực hành: (10 phút) - Cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi rồi chia sẻ trước lớp:

+ Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển?

+ Cách giới thiệu ấy có gì hay?

- GV: đó là cách chơi chữ, dùng nghĩa chuyển.

+ Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào?

+ Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về

“tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?

+ Qua hình ảnh cửa sông, tác giả muốn nói lên điều gì?

- HS thảo luận, chia sẻ:

+ Những từ ngữ là:

Là cửa nhưng không then khoá.

Cũng không khép lại bao giờ.

+ Cách nói rất đặc biệt của tác giả bằng cách dùng từ chuyển nghĩa làm cho người đọc hiểu ngay thế nào là cửa sông, cửa sông rất quen thuộc.

-+Cách nói đó rất hay, làm cho ta như thấy cửa sông cũng như là một cái cửa nhưng khác với mọi cái cửa bình thường, không có then cũng không có khoá.

+ Cửa sông là nơi những dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước ngọt chảy vào biển rộng.. .

+ Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng’’của cửa sông là không quên cội nguồn.

*Nội dung : Qua hình ảnh cửa sông, tác giả muốn ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta.

Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) - Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.

- GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 4, 5:

+ GV treo bảng phụ có viết sẵn hai khổ thơ. Sau đó, GV đọc mẫu và HS theo dõi GV đọc để phát hiện cách ngắt giọng, nhấn giọng khi đọc bài.

+ YC HS luyện đọc theo cặp.

- HS cả lớp theo dõi và tìm giọng đọc hay.

- HS theo dõi.

- HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc d/c khổ thơ 4-5.

- HS luyện đọc, thi đọc thuộc lòng.

(11)

- GV nhận xét, bổ sung .

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ. HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng từng khổ thơ. Cuối cùng, mời 3 HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.

4. Hoạt động Vận dụng: (3phút) + Qua hình ảnh cửa sông, tác giả muốn nói lên điều gì?

- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài sau: Nghĩa thầy trò.

- HS nêu.

- HS về nhà học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài sau: Nghĩa thầy trò.

- Em sẽ làm gì để bảo vệ các dòng sông khỏi bị ô nhiễm ?

- HS nêu IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

--- Đạo đức

EM YÊU HÒA BÌNH ( TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được những điều tốt đẹp mà hòa bình mang lại cho trẻ em.

-Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác

- Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm II. :ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK,

- HS: Phiếu học tập cá nhân , VBT

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS hát bài hát "Em yêu hòa bình"

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động Khám phá:(28phút)

HĐ1:Tìm hiểu thông tin(sgk trang 37):

- HS quan sát tranh ảnh về cuộc sống

- HS hoạt động theo nhóm và trả lời.

(12)

của nhân dân và trẻ em ở những vùng có chiến tranh về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi:

- Em thấy những gì trong các tranh ảnh đó?

- HS đọc sgk trang 37,38 và thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi trong sgk.

- Các nhóm thảo luận.--> Đại diện nhóm trả lời.

- GV kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát ,đau thương, chết chóc, đói nghèo…Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.

HĐ2:Bày tỏ thái độ(BT1,sgk) - Cho HS thảo luận nhóm:

- Nhóm trưởng lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập.

- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ tay.

- Mời HS giải thích lí do.

- GV kết luận: Các ý kiến a, d là đúng.Các ý kiến b,c là sai.Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.

HĐ3:Làm bài tập 2:

- HS làm BT 2 cá nhân.

- HS trao đổi với bạn

- Cho HS trình bày trước lớp.

- GV kết luận.

HĐ4:Làm bài tập 3

- HS làm việc theo nhóm  Đại diện nhóm trình bày.

- GV kết luận, khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.

Ghi nhớ: HS đọc phần ghi nhớ SGK.

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trả lời - HS lắng nghe.

- HS thực hiện

- HS giơ tay bày tỏ thái độ.

- Một số HS giải thích lí do.

- HS làm bài.

- Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trả lời - HS lắng nghe.

- HS trình bày

- 2 HS đọc

3.Hoạt động Vận dụng:(2 phút)

(13)

- Sưu tầm tranh,ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới;

sưu tầm các bài thơ, bài hát, truyện…

về chủ đề Em yêu hoà bình.

- HS nghe và thực hiện

4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)

- Mỗi em vẽ một bức tranh về chủ đề Em yêu hoà bình.

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

--- Luyện Toán

CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN.

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- Củng cố về cộng, trừ và nhân số đo thời gian.

- Rèn kĩ năng trình bày bài.

- Giúp HS có ý thức học tốt.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: bảng phụ.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A, Kiểm tra bài cũ

? Hãy nêu cách tính cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian?

- GV nhận xét chốt lại B, Hoạt động thực hành 1, Giới thiệu bài : trực tiếp 2, Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Tính:

a) 6 phút 43 giây 5.

b) 4,2 giờ 4 c) 92 giờ 18 phút : 6 d) 31,5 phút : 6

*HS năng khiếu

e) 5 giờ 45 phút + 13 giờ 12 phút : 6 g) 1 giờ 48 phút : 3 + 27 giờ 10 phút : 5

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - GV cho HS tự làm bài.

- 2 HS nối tiếp nhau trả lời - Lớp nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

(14)

- GV theo dõi hướng dẫn HS lúng túng.

- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra - GV gọi HS nhận xét chữa bài.

- GV củng cố cách tính đơn vị đo thời gian.

Bài tập 2: Một xe máy đi từ A lúc 8 giờ 15 phút đến B lúc 10 giờ được 73,5 km.

a, Thời gian xe máy đi là bao nhiêu?

*HS năng khiếu

b, Hỏi trung bình mỗi giờ xe máy đi được bao nhiêu km ?

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - GV cho HS tự làm bài.

- GV theo dõi hướng dẫn HS còn lúng túng.

- GV gọi HS nhận xét chữa bài.

Bài tập3: Hàng ngày bạn Hùng , Buổi sáng học từ 7 giờ đến 10 giờ 15 phút.

Buổi chiêù học ít hơn buổi sáng 40 phút.

a, Buổi sáng học hết bao nhiêu thời gian?

b, Hỏi hai buổi học hết bao nhiêu thời gian.

? HS năng khiếu

c Hằng tuần bạn nghỉ thứ bảy và chủ nhật. Biết 1 tháng 4 là chủ nhật.Hỏi tháng 4 năm đó bạn học hết bao nhiêu thời gian?

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập

? Bài tập cho biết gì?

? Bài tập hỏi gì?

- 1 HS lên bảng làm bài.

- Cả lớp làm bài vào vở, đổi chéo vở kiểm tra

- Làm xong nhận xét chữa bài.

Đáp án:

a,6 phút 43 giây 5=33 phút 35 giây b,4,2 giờ 4= 16 giờ 48 phút

c,92 giờ 18 phút : 6=15 giờ 23 phút d,31,5 phút : 6= 5 phút 15 giây

e,5 giờ 45 phút + 13 giờ 12 phút : 6 = 5 giờ 45 phút + 2 giờ 12 phú = 7 giờ 57 phút.

1 giờ 48 phút : 3 + 27 giờ 10 phút : 5 = 36 phút + 5 giờ 26 phút = 5 giờ 62 phút

= 6 giờ 2 phút

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm bài Lời giải:

Thời gian xe máy đó đi hết là:

10 giờ - 8 giờ 15 phút = 1 giờ 45phút = 1,75 giờ.

Vận tốc của xe máy đó là:

73,5 : 1,75 = 42 (km)

Đáp số: a,1,75 giờ.

b,42 km

-1 HS đọc yêu cầu bài

+ Hàng ngày bạn Hùng , Buổi sáng học từ 7 giờ đến 10 giờ 15 phút. Buổi chiêù học ít hơn buổi sáng 40 phút.

+ a, Buổi sáng học hết bao nhiêu thời

(15)

- Yêu cầu 1 HS nêu cách làm - GV cho HS tự làm bài.

- GV theo dõi hướng dẫn HS còn lúng túng.

- GV gọi HS nhận xét chữa bài

.

3.Hoạt động vận dụng . - GV hệ thống lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.

- Dặn HS .

gian?

b, Hỏi hai buổi học hết bao nhiêu thời gian.

c Hằng tuần bạn nghỉ thứ bảy và chủ nhật. Biết 1 tháng 4 là chủ nhật.Hỏi tháng 4 năm đó bạn học hết bao nhiêu thời gian?

- 1HS nêu -HS làm bài

- Đọc bài, nhận xét chữa bài.

Bài giải

a, Buổi sáng học hết số thời gian là 10giờ 15 phút – 7 giờ = 3 giờ 15phút

Buổi chiều học hết số thời gian là 3 giờ 15phút - 40 phút = 2giờ 35phút b, Cả hai buổi học hết số thời gian là 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35phút

= 5 giờ 50 phút

c, Tháng tư có 30 ngày vì 1 tháng 4 là chủ nhật nên tháng đó có 5 ngày chủ nhật và 4 ngày thứ bảy. Vậy số ngày bạn Hùng đi học là:

30 – ( 4+5) = 21 ngày

Bạn Hùng học hết số thời gian là:

5 giờ 50 phút x 21 = 122 giờ 30 phút Đáp số: a,3 giờ 15phút

b. 5 giờ 50 phút c, 122 giờ 30 phút

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

--- Ngày soạn: 13/2/2022

Ngày dạy: Thứ tư ngày 23 tháng 2 năn 2022 Toán THỜI GIAN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(16)

- Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.Vận dụng cách tính thời gian của một chuyển động đều để giải các bài toán theo yêu cầu. HS làm bài 1(cột 1,2), bài 2.

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Chăm chỉ, trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở, SGK

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động Khởi động:(5phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên"để:

Nêu cách tính vận tốc, quãng đường.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS chơi trò chơi - HS nghe

- HS ghi vở 2.Hoạt động Khám phá:(15 phút)

Bài toán 1: HĐ nhóm

- GV dán băng giấy có đề bài toán 1 và yêu cầu HS đọc, thảo luận nhóm theo câu hỏi rồi chia sẻ trước lớp:

+ Vận tốc ô tô 42,5km/giờ là như thế nào ?

+ Ô tô đi được quãng đường dài bao nhiêu ki-lô-mét ?

+ Biết ô tô mỗi giờ đi được 42,5km và đi được 170km. Hãy tính thời gian để ô tô đi hết quãng đường đó ?

+ 42,5km/giờ là gì của chuyển động ô tô ?

+ 170km là gì của chuyển động ô tô ? + Vậy muốn tính thời gian ta làm thế nào ?

- GV khẳng định: Đó cũng chính là quy tắc tính thời gian.

- GV ghi bảng: t = s : v Bài toán 2: HĐ nhóm

- GV hướng dẫn tương tự như bài toán 1.

- Giải thích: trong bài toán này số đo thời gian viết dưới dạng hỗn số là thuận tiện nhất; đổi số đo thành 1 giờ 10 phút cho phù hợp với cách nói

- HS đọc ví dụ

+ Tức là mỗi giờ ô tô đi được 42,5km.

+ Ô tô đi được quãng đường dài 170km.

+ Thời gian ô tô đi hết quãng đường đó là :

170 : 42,5 = 4 ( giờ ) km km/giờ giờ

+ Là vận tốc ô tô đi được trong 1 giờ.

+ Là quãng đường ô tô đã đi được.

- Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc

- HS nêu công thức

- HS tự làm bài, chia sẻ kết quả Giải

Thời gian đi của ca nô 42 : 36 =

6

7 (giờ)

(17)

thông thường.

- GV cho HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu Công thức tính thời gian, viết sơ đồ về mối quan hệ giữa ba đại lượng : s, v, t

6

7 giờ = 1

6

1 giờ = 1 giờ 10 phút.

Đáp số: 1 giờ 10 phút - HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu công thức.

3. Hoạt động Thực hành: (15 phút) Bài 1(cột 1,2): HĐ cá nhân

- Yêu cầu HS đọc đề bài - Bài tập yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS nêu lại cách tính thời gian

- Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

Bài 2: HĐ cá nhân - HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS tóm tắt từng phần của bài toán, chia sẻ cách làm:

+ Để tính được thời gian của người đi xe đạp chúng ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

- HS đọc

- Yêu cầu tính thời gian - HS nêu

- Cả lớp làm vào vở sau đó chia sẻ cách làm:

s (km) 35 10,35

v (km/h) 14 4,6

t (giờ) 2,5 2,25

- 1 HS đọc đề bài

- HS tóm tắt, chia sẻ cách làm

- Lấy quãng đường đi được chia cho vận tốc

- Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm, chia sẻ cách làm:

Bài giải

Thời gian đi của người đó là : 23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ)

Đáp số : 1,75 giờ 4. Hoạt động Vận dụng:(2 phút)

- GV chốt: s =v x t;

v= s :t t = s :v

- Nêu cách tính thời gian?

- HS nghe

- HS nêu 5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)

- Chia sẻ với mọi người cách tính thời gian khi biết vận tốc và quãng đường của một chuyển động đều.

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

(18)

Tập làm văn

TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nắm được cấu tạo của bài văn tả đồ vật. Viết được bài văn đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên.

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Chăm chỉ, trách nhiệm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Một số tranh ảnh minh họa nội dung đề văn - HS : Sách + vở

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động Khởi động:(5phút)

- GV kiểm tra sự chuẩn bị giấy bút của HS

- Giới thiệu bài: Trong tiết TLV cuối tuần 24, các em đã lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật theo 1 trong 5 đề đã cho; đã trình bày miệng bài văn theo dàn ý đó. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ chuyển dàn ý đã lập thành một bài viết hoàn chỉnh.

- Ghi bảng

- HS chuẩn bị - HS nghe

- HS mở vở 2.Hoạt động Khám phá:(15 phút)

- Gọi HS đọc 5 đề kiểm tra trên bảng.

- GV nhắc HS : Các em đã quan sát kĩ hình dáng của đồ vật, biết công dụng của đồ vật qua việc lập dàn ý chi tiết, viết đoạn mở bài, kết bài, đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của đồ vật gần gũi với em. Từ các kĩ năng đó, em hãy viết thành bài văn tả đồ vật hoàn chỉnh.

- HS đọc 5 đề kiểm tra trên bảng.

* Chọn một trong các đề sau:

1. Tả quyển sách Tiếng Việt 5, tập hai của em.

2. Tả cái đồng hồ báo thức.

3. Tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích.

4. Tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em.

5. Tả một đồ vật trong viện bảo tàng hoặc trong nhà truyền thống mà em đã có dịp quan sát.

3.Hoạt động Thực hành: (15 phút) - Cho HS viết bài

- Gv theo dõi hs làm bài - GV nêu nhận xét chung

- Hs dựa vào dàn ý của tiết trước viết thành một bài văn miêu tả đồ vật

4. Hoạt động Vận dụng:(2 phút)

(19)

- Cho nhắc lại cấu tạo của một bài văn tả đồ vật.

- HS về nhà chuẩn bị tiết Tập làm văn : Tập viết đoạn đối thoại.

- HS nêu

- HS nghe và thực hiện 5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)

- Về nhà chọn một đề khác để viết cho hay hơn.

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

--- Ngày soạn: 13/2/2022

Ngày dạy: Thứ năm ngày 24 tháng 2 năn 2022 Toán LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết tính thời gian của một chuyển động đều. Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

- Chăm chỉ, trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ, bảng lớp - Học sinh: Vở, SGK

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động Khởi động:(5phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" nêu cách tính v,s,t.

- Gv nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động Thực hành:(28 phút)

Bài 1: HĐ nhóm

- Gọi HS đọc đề bài, thảo luận theo câu hỏi, chia sẻ kết quả:

- Bài tập yêu cầu làm gì ?

- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.

- Lưu ý: Mỗi trường hợp phải đổi ra

- Viết số thích hợp vào ô trống - Tính thời gian chuyển động

- HS làm bài theo nhóm, chia sẻ kết quả

(20)

cách gọi thời gian thông thường.

- GV nhận xét chữa bài

Bài 2 : HĐ cặp đôi

- Gọi HS đọc đề bài, thảo luận cặp đôi theo câu hỏi:

+ Để tính được thời gian con ốc sên bò hết quãng đường 1,08 m ta làm thế nào?

+ Vận tốc của ốc sên đang được tính theo đơn vị nào? Còn quãng đường ốc sên bò được tính theo đơn vị nào ?

- HS tự làm bài, chia sẻ cách làm - GV nhận xét chữa bài

Bài 3: HĐ cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- GV giúp đỡ HS hạn chế trong quá trình giải bài toán này.

- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.

s (km) 261 78 165 96

v(km/giờ) 60 39 27,5 40

t (giờ) 4,35 2 6 2,4

- 1 HS đọc đề bài, thảo luận cặp đôi - Ta lấy quãng đường đó chia cho vận tốc của ốc sên.

- Vận tốc của ốc sên đang được tính theo đơn vị là cm/phút. Còn quãng đường ốc sên bò được lại tính theo đơn vị mét.

- Đại diện HS làm trên bảng lớp, chia sẻ cách làm:

Giải :

Đổi 1,08m = 108 cm

Thời gian con ốc bò đoạn đường đó là : 108 : 12= 9 (phút)

Đáp số : 9 phút - 1 HS đọc đề.

- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng lớp, chia sẻ cách làm

Bài giải

Thời gian để con đại bàng bay hết quãng đường là :

72 : 96 = 3/4 (giờ) 3/4 giờ = 45 phút

Đáp số : 45 phút

3.Hoạt động Vận dụng:(2 phút) - Nêu công thức tính s, v, t ?

- Nhận xét giờ học, giao bài về nhà.

- HS nêu

- HS nghe và thực hiện 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)

- Về nhà vận dung cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian vào cuộc sống.

- HS nghe và thực hiện

ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

(21)

...

...

...

--- Luyện từ và câu

LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Chăm chỉ, trách nhiệm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhóm - Học sinh: Vở viết, SGK

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động Khởi động:(5phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" đặt câu có sử dụng liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.

- Gv nhận xét.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS chơi trò chơi

- HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động Khám phá:(15 phút)

Bài 1: HĐ cặp đôi

Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu HS làm bài theo cặp. GV gợi ý HS dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ cho em biết đoạn văn nói về ai ?

- GV kết luận lời giải đúng.

Bài 2: HĐ cặp đôi

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.

- GV nhận xét, kết luận: Việc thay thế những từ ngữ ta dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa để

- Các câu trong đoạn văn sau nói về ai ? Những từ ngữ nào cho biết điều đó ? - HS làm bài, chia sẻ kết quả

+ Các câu trong đoạn văn đều nói về Trần Quốc Tuấn. Những từ ngữ cùng chỉ Trần Quốc Tuấn trong đoạn văn là: Hưng Đạo Vương, Ông, Vị Quốc công Tiết chế, vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người.

- Vì sao có thể nói cách diễn đạt trong đoạn văn trên hay hơn cách diễn đạt trong đoạn văn sau đây ?

- Hai HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi:

+ Đoạn văn ở bài 1 diễn đạt hay hơn đoạn văn ở bài 2 vì đoạn văn ở bài 1 dùng nhiều từ ngữ khác nhau nhưng cùng chỉ

(22)

liên kết câu như ở hai đoạn văn trên được gọi là phép thay thế từ ngữ.

Ghi nhớ : Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK trang 76)

- Yêu cầu HS lấy ví dụ về phép thay thế từ ngữ.

- GV nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài ngay tại lớp.

một người là Trần Quốc Tuấn. Đoạn văn ở bài tập 2 lặp lại quá nhiều từ Hưng Đạo Vương.

- HS đọc ghi nhớ (SGK trang 76) - HS tự nêu

3. Hoạt động Thực hành: (15 phút) Bài 1: HĐ cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.

Cho 1 em làm vào bảng phụ - GV cùng HS nhận xét.

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng, bổ sung.

Bài 2: HĐ cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu HS tìm các từ ngữ lặp lại, chọn những từ ngữ khác thay thế vào từ ngữ đó.

- Cho hs viết lại đoạn văn đã thay thế vào vở, 1 em làm vào bảng phụ .

- Cho HS nhận xét bài bạn làm trên bảng phụ

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng

- Mỗi từ ngữ in đậm thay thế cho từ ngữ nào ? Cách thay thế các từ ngữ ở đây có tác dụng gì ?

- HS tự làm bài vào vở. 1 em làm vào bảng phụ, chia sẻ kết quả :

+ Từ anh thay cho Hai Long.

+ Cụm từ Người liên lạc thay cho người đặt hộp thư.

+ Từ đó thay cho những vật gợi ra hình chữ V.

- Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết từ.

- Hãy thay thế những từ ngữ lặp lại trong mỗi câu của đoạn văn sau bằng những từ ngữ có giá trị tương đương để đảm bảo liên kết mà không lặp từ.

- HS cả lớp làm vào vở, 1 em làm vào bảng phụ, chia sẻ kết quả

- HS viết lại đoạn văn đã thay thế:

Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng (1). Nàng bảo chồng (2):

- Thế này thì vợ chồng mình chết mất thôi.

An Tiêm lựa lời an ủi vợ:

- Còn hai bàn tay, vợ chồng chúng mình còn sống được.

- nàng câu (2) thay thế cho vợ An Tiêm câu

(1)

4. Hoạt động Vận dụng:(2 phút) - Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ trong SGK trang 76.

- Dặn HS chia sẻ với mọi người về cách liên kết câu bằng cách

- 2 HS đọc lại Ghi nhớ trong SGK trang 76.

- HS nghe và thực hiện

(23)

thay thế từ ngữ.

5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà viết một đoạn văn ngắn từ 4 -5 câu có sử dụng cách liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

--- Tập làm văn

TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nắm được cách viết đoạn đối thoại.

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng nhóm.

- HS : SGK, vở viết

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động Khởi động:(5phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" : nhắc lại tên một số vở kịch đã học ở các lớp 4, 5.

- GV nhận xét.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS nối tiếp nhau phát biểu : Các vở kịch : Ở vương quốc Tương lai ; Lòng dân; Người Công dân số Một.

- HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động Thực hành:(28 phút)

Bài tập 1: HĐ nhóm

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và đoạn trích.

- Cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi, sau đó chia sẻ trước lớp:

+ Các nhân vật trong đoạn trích là ai?

+ Nội dung của đoạn trích là gì ?

- HS đọc yêu cầu và đoạn trích. HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.

- HS thảo luận, chia sẻ

+ Thái sư Trần Thủ Độ, cháu của Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông

+Thái sư nói với kẻ muốn xin làm chức câu đương rằng anh ta được Linh Từ Quốc Mẫu xin cho chức câu đương thì phải chặt một ngón chân để phân biệt với các câu

(24)

+ Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ của họ lúc đó như thế nào ?

- GV kết luận

Bài tập 2: HĐ nhóm

Gọi 3 HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại.

- Yêu cầu HS làm bài tập trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS.

- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng nhau trao đổi, thảo luận, làm bài vào vở.

- Gọi 1 nhóm trình bày bài làm của mình.

- Gọi các nhóm khác đọc tiếp lời thoại của nhóm.

- Bổ sung những nhóm viết đạt yêu cầu.

Bài tập 3: HĐ nhóm

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Cho 1 HS đọc thành tiếng trước lớp

- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.

- Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp.

- Cho 3 nhóm diễn kịch trước lớp.

- Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS diễn kịch tự nhiên, sinh động.

đương khác. Người ấy sợ hãi, rối rít xin tha

+ Trần Thủ Độ : nét mặt nghiêm nghị giọng nói sang sảng. Cháu của Linh Từ Quốc Mẫu : vẻ mặt run sợ, lấm lét nhìn.

- Dựa vào nội dung của trich đoạn trên (SGK). Hãy cùng các bạn trong nhóm viết tiếp lời thoại để hoàn chỉnh màn kịch.

- HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại.

- HS làm bài tập trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS.

- HS tìm lời đối thoại phù hợp.

- Các nhóm trình bày đoạn đối thoại.

- HS cả lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét.

- Bình chọn nhóm viết lời thoại hay nhất.

- HS đọc yêu cầu của bài tập: Phân vai đọc (hoặc diễn thử) màn kịch kịch trên

- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi phân vai

+ Trần Thủ Độ + Phú ông

+ Người dẫn chuyện

3.Hoạt động Vận dụng:(2 phút) - Gọi 1 nhóm diễn kịch hay lên diễn cho cả lớp xem.

- HS thực hiện 4. Hoạt động sáng tạo:( 1 phút)

- Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở và chuẩn bị bài sau.

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

(25)

...

...

...

--- Ngày soạn: 13/2/2022

Ngày dạy: Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năn 2022 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.Biết đổi đơn vị đo thời gian.

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

- Chăm chỉ, trách nhiệm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ, bảng nhóm - HS: SGK, vở

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" : Nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS chơi trò chơi

- HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động Thực hành:(28 phút)

Bài 1: HĐ cặp đôi

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Cho HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi:

+ Muốn biết mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy bao nhiêu km ta phải biết điều gì?

- Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét chốt lời giải đúng

- HS đọc

- Biết dược vận tốc của ô tô và xe máy.

- HS làm vở, 1 HS lên bảng giải sau đó chia sẻ cách làm:

Bài giải

4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Mỗi giờ ô tô đi được là :

135 : 3= 45 (km) Mỗi giờ xe máy đi được là :

135 : 4,5 = 30 (km)

(26)

- Cho HS chia sẻ trước lớp:

+ Thời gian đi của xe máy gấp mấy lần thời gian đi của ô tô?

+ Vận tốc của ô tô gấp mấy lần vận tốc của xe máy ?

+ Bạn có nhận xét gì về mối quan hệ giữa vận tốc và thời gian khi chuyển động trên một quãng đ- ường?

Bài 2 : HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét chốt lời giải đúng

Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là :

45 - 30 = 15( km) Đáp số : 15 km - HS chia sẻ

- Thời gian đi của xe máy gấp 1,5 lần thời gian đi của ô tô.

- Vận tốc của ô tô gấp 1,5 lần vận tốc của xe máy

- Cùng quãng đường, nếu thời gian đi của xe máy gấp 1,5 lần thời gian đi của ô tô thì vận tốc của ô tô gấp 1,5 lần vận tốc của xe máy

- HS đọc

- HS làm vở, 1 HS lên bảng chi sẻ cách làm

Giải :

1250 : 2 = 625 (m/phút); 1giờ = 60 phút Một giờ xe máy đi được là :

625 x 60 = 37 500 (m) 37500 m = 37,5 km

Vận tốc của xe máy là : 37,5 km/ giờ Đáp số : 37,5 km/giờ

3.Hoạt động Vận dụng:(2 phút) - Vận dụng cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian vào thực tế cuộc sống

- HS nghe và thực hiện

4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà tìm thêm các bài toán tính vận tốc, quãng đường, thời gian để luyện tập cho thành thạo hơn.

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

--- Tập đọc

NGHĨA THẦY TRÒ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(27)

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ ghi phần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động Khởi động:(5 phút)

- Cho HS thi đọc thuộc lòng bài Cửa sông và trả lời câu hỏi về nội dung bài

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS thi đọc - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động Khám phá: (12phút)

- Gọi HS đọc toàn bài

- Bài này chia làm mấy đoạn?

- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm, tìm từ khó, luyện đọc từ khó

- Cho HS luyện đọc theo cặp, thi đọc đoạn trước lớp

- HS đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm bài văn

- 1 HS đọc to, lớp theo dõi - HS chia đoạn: 3 đoạn + Đ1:Từ đầu...rất nặng + Đ2: tiếp đến ...tạ ơn thày + Đ3: còn lại

- HS nối tiếp nhau đọc bài lần 1, kết hợp luyện đọc từ khó.

- HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2, kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc câu khó.

- HS đọc theo cặp, thi đọc đoạn trước lớp

- 1HS đọc cả bài - HS theo dõi 3. Hoạt động Thực hành: (10 phút)

- Cho HS trưởng nhóm điều khiển nhóm nhau trả lời câu hỏi:

+Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?

- Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy dỗ cho cụ từ thuở vỡ lòng như thế nào? Tìm

- HS thảo luân trả lời câu hỏi

+ Các môn sinh đến để mừng thọ thầy, thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy.

+ Chi tiết: Từ sáng sớm đã tề tựu trước sân nhà thầy… dâng biếu thầy những cuốn sách quý...

+ Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng ..Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ

(28)

những chi tiết biểu hiện tình cảm đó?

- GV giảng thêm: Thầy giáo Chu rất yêu quý kính trọng người thầy đã dạy mình từ hồi vỡ lòng, người thầy đầu tiên trong đời cụ.

+ Những câu thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môm sinh đã nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?

- GV nhận xét và giải thích cho HS nếu HS giải thích không đúng - GV: Truyền thống tôn sư trọng đạo được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn, bồi đắp và nâng cao.

Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được tôn vinh trong xã hội.

- Nêu nội dung chính của bài?

- Tiên học lễ, hậu học văn: Muốn học tri thức phải bắt đầu từ lễ nghĩa, kỉ luật.

- 2 HS nêu

+ Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm từng đoạn của bài.

- Yêu cầu HS nêu cách đọc

- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: Từ sáng .. dạ ran

- GV đọc mẫu

- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp

- HS thi đọc

- HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này.

- 1 vài HS đọc trước lớp

- HS đọc diễn cảm trong nhóm.

- HS theo dõi

- HS luyện đọc diễn cảm

- HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất.

4. Hoạt động Vận dụng:(3phút) - Cho HS liên hệ về truyền thống tôn sư trọng đạo của bản thân.

- HS nêu - Tìm đọc các câu chuyện nói về

truyền thống tôn sư trọng đạo và kể cho mọi người cùng nghe.

- HS nghe và thực hiện

ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

...

...

(29)

...___________

___________________

Chính tả

LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG (Nghe- ghi) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn.

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Chăm chỉ, trách nhiệm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Bút dạ, bảng nhóm, bảng phụ.

- Học sinh: Vở viết.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động Khởi động:(3 phút)

- Cho HS tổ chức thi viết lên bảng các tên riêng chỉ người nước ngoài, địa danh nước ngoài

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS lên bảng thi viết các tên: Sác –lơ, Đác –uyn, A - đam, Pa- xtơ, Nữ Oa, Ấn Độ...

- HS nghe - HS mở vở 2.Hoạt động Khám phá:(7 phút)

Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn - Nội dung của bài văn là gì?

Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn

- Yêu cầu HS đọc và viết một số từ khó

- Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nớc ngoài?

- GV nhận xét, nhắc HS ghi nhớ cách viết hoa tên riêng, tên địa lí nước ngoài

+ Lưu ý HS: Ngày Quốc tế lao động là tên riêng của ngày lễ nên ta cũng viết hoa..

- 2 HS đọc, lớp đọc thầm

- Bài văn giải thích lịch sử ra đời Ngày Quốc tế lao động.

- HS tìm và nêu các từ : Chi-ca - gô, Mĩ, Ban - ti - mo, Pít- sbơ - nơ

- HS đọc và viết

- 2 HS nối tiếp nhau trả lời, lớp nhận xét và bổ sung

3. Hoạt động Thực hành. (15 phút) - GV đọc mẫu lần 1.

- GV đọc lần 2 (đọc chậm) - GV đọc lần 3.

- HS theo dõi.

- HS viết theo lời đọc của GV.

- HS soát lỗi chính tả.

(30)

GV chấm và nhận xét bài (3 phút) - GV chấm 7-10 bài.

- Nhận xét bài viết của HS.

- Thu bài chấm - HS nghe HS làm bài tập: (8 phút)

Bài 2: HĐ cặp đôi

- Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện Tác giả bài Quốc tế ca - Yêu cầu HS làm bài theo cặp.

Nhắc HS dùng bút chì gạch dưới các tên riêng tìm được trong bài và giải thích cho nhau nghe về cách viết những tên riêng đó.

-1 HS làm trên bảng phụ, HS khác nhận xét

- GV chốt lại các ý đúng và nói thêm để HS hiểu

+ Công xã Pa- ri: Tên một cuộc cách mạng. Viết hoa chữ cái đầu + Quốc tế ca: tên một tác phẩm, viết hoa chữ cái đầu.

- Em hãy nêu nội dung bài văn ?

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm

- HS làm bài theo cặp dùng bút chì gạch chân dưới các tên riêng và giải thích cách viết hoa các tên riêng đó:

VD: Ơ- gien Pô- chi - ê; Pa - ri; Pi- e Đơ- gây- tê.... là tên người nước ngoài được viết hoa mỗi chữ cái đầu của mỗi bộ phận, giữa các tiếng trong một bộ phận được ngăn cách bởi dấu gạch.

- Lịch sử ra đời bài hát, giới thiệu về tác giả của nó.

4. Hoạt động Vận dụng:(2 phút) - Cho HS viết đúng các tên sau:

pô-cô, chư-pa, y-a-li

- HS viết lại: Pô-cô, Chư-pa, Y-a-li - Về nhà luyện viết các tên riêng

của Việt Nam và nước ngoài cho đúng quy tắc chính tả.

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

--- SINH HOẠT TUẦN 23

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 21 - HS biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.

- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sổ theo dõi.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(31)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Lớp tự sinh hoạt

- GV yêu cầu lớp trưởng lên điều khiển sinh hoạt lớp.

2. Giáo viên nhận xét

* Nề nếp:

+ Ưu điểm:

...

...

...

...

...

+ Tồn tại:

...

...

...

...

...

* Học tập:

+ Ưu điểm:

...

...

...

...

...

+ Tồn tại:

...

...

...

...

...

* Thể dục - Vệ sinh:

+ Ưu điểm:

...

...

...

...

...

+Tồn tại:

...

...

...

- Lớp trưởng lên điều khiển.

- Lần lượt tổ trưởng từng tổ lên nhận xét các hoạt động của tổ mình trong tuần.

- Lớp trưởng nhận xét chung.

- HS lắng nghe.

(32)

...

...

* Yêu cầu HS bình bầu học sinh chăm ngoan và xếp loại thi đua giữa các tổ.

3. Kế hoạch tuần tới

- Tiếp tục duy trì các nề nếp đã có và khắc phục những tồn tại của tuần trước.

- Thi đua học tốt mừng Đảng, mừng Xuân.

- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.

- Đôi tuyển câu lạc bộ các môn học, luyện viết chữ đẹp tiếp tục ôn luyện.

- Ban ATGT của lớp thường xuyên tuyên truyền về phòng tránh tai nạn giao thông.

- Tiếp tục nghiêm túc thực hiện phòng tránh Covid19.

- Phòng tránh tai nạn trong trường học, lớp học

- Tham gia viết thư UPU đầy đủ.

- HS bình bầu.

- Lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.. -Chăm chỉ, nhân

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.. -Chăm chỉ, nhân

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.. - Chăm chỉ, trung thực,

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.. - Chăm chỉ, trung thực,

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ,

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực nhận thức môi trường, năng lực

+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ,

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.. - Trung thực, trách nhiệm,