• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 6: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 6: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước - Giáo dục tiếu học"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 5 bài 6: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước Em biết gì thêm về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành?

Trả lời:

Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19 - 5 - 1890, trong một gia đình nhà nho yêu nước ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Nơi có truyền thống đấu tranh kiên cường chống ách thống trị của thực dân phong kiến. Thời niên thiếu và thanh niên của Người đã chứng kiến nỗi khổ cực của đồng bào và những phong trào đấu tranh chống thực dân.

Người sớm có chí đuổi thực dân, giành độc lập cho đất nước đem lại tự do, hạnh phúc cho đồng bào

Vì sao Nguyễn Tất Thành muốn tìm con đường cứu nước mới?

Trả lời:

Trong bối cảnh nước mất, phải sống trong tủi nhục, các thế hệ người dân Việt Nam thời ấy đều mong muốn đánh đuổi giặc Pháp, giành lại độc lập dân tộc Nguyễn Tất Thành sớm thấu hiểu tình cảnh đất nước và nỗi thống khổ của nhân dân, nên đã sớm có chí đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào.

Nguyễn Tất Thành khâm phục các cụ Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh nhưng không tán thành cách làm của các cụ. Anh nghĩ rằng: Cụ Phan Bội Châu muốn dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp, điểu đó là nguy hiểm. Cụ Phan Châu Trinh yêu cầu người Pháp làm cho nước ta giàu có, văn minh, đó là điều không thể thực hiện được.

Nguyễn Tất Thành quyết định phải tìm con đường mới để có thể cứu nước, cứu dân.

Bài 1 trang 15 SGK Lịch sử 5

Hãy nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài.

Trả lời:

Người biết trước, khi ở nước ngoài một mình là rất mạo hiểm, nhất là lúc ốm đau. Bên cạnh đó, Người cũng không có tiền. Người rủ Tư Lê, một người bạn thân đi cùng, phòng khi ốm đau có người bên cạnh. Nhưng Tư Lê không đủ can đảm ra đi…

Người quyết tâm làm bất cứ việc gì để sống và đi ra nước ngoài. Người nhận cả việc phụ bếp, một công việc rất nặng nhọc và nguy hiểm vô cùng.

Những điều đó cho thấy Người có ý chí và quyết tâm cao đi tìm ra con đường cứu nước và giải phóng dân tộc. Người có được quyết tâm đó vì Người có lòng yêu nước, yêu đồng bào sâu sắc.

(2)

Bài 2 trang 15 SGK Lịch sử 5

Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?

Trả lời:

Nhiều chí sĩ yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh đã xuất từng tìm đường cứu nước nhưng vẫn không tìm ra một con đường mang lại hiệu quả đích thực. Trước thực tế ấy, Nguyễn Tất Thành, người con xứ Nghệ, mới 21 tuổi, đã quyết định ra đi tìm đường cứu nước, bởi trong Người đang nung nấu một quyết tâm cháy bỏng: “Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn, đây là tất cả những điều tôi hiểu”.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nội dung: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. đèn hoa kì, đèn

Hệ hỗ trợ này dựa trên việc xây dựng một nhà kho dữ liệu tổng hợp dữ liệu từ nhiều nguồn, bao gồm cả truyền thanh và truyền hình và ứng dụng kỹ thuật phân tích

Cô Hoµng Hoa Th¸m trùc tiÕp ®Êu tranh chèng Ph¸p nh ng v× lÎ loi nªn phong trµo cña cô còng bÞ

Bất kỳ nhà lãnh đạo cũng mong muốn đạt được sự xuất sắc thể hiện ở việc đưa ra những quyết định tốt nhất, giải quyết vấn đề theo cách tối ưu và có những ý tưởng

Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó là vì: dựa vào Nhật và Pháp để cứu nước là điều không thể thực hiện được, vì Nhật và

Đây là một bước ngoặt trong cuộc đời của Hồ Chủ tịch, từ một người yêu nước, trải qua trường học dân chủ tư sản và phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân

Câu 2 trang 15 Vở bài tập Lịch sử 5: Em hãy giải thích tại sao Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước

Nguyễn Tất Thành sớm thấu hiểu tình cảnh đất nước và nỗi thống khổ của nhân dân, nên đã sớm có chí đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào.. Nguyễn Tất Thành khâm