• Không có kết quả nào được tìm thấy

TUẦN 30 CHỦ ĐỀ 8: MÔI TRƯỜNG XANH – CUỘC SỐNG XANH - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "TUẦN 30 CHỦ ĐỀ 8: MÔI TRƯỜNG XANH – CUỘC SỐNG XANH - Giáo dục tiếu học"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHỦ ĐỀ 8: MÔI TRƯỜNG XANH – CUỘC SỐNG XANH TUẦN 30 – TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ

I. MỤC TIÊU:

- HS tham gia hoạt động giao lưu đúng giờ, ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

- HS tham gia các hoạt động trong ngày hội và có kinh nghiệm lựa chọn sách mình yêu thích.

Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho HS:

- Năng lực giao tiếp: thể hiện qua việc giới thiệu được trước bạn bè, thầy cô giáo về cuốn sách mình lựa chọn.

- Phẩm chất trách nhiệm: thể hiện thông qua việc biết giữ gìn sách, truyện sau khi đọc xong.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: sách, tranh ảnh.

2. Học sinh: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1: Khởi động

* Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của Ngày hội đọc sách.

* Cách tiến hành:

- Hát, vận động theo nhạc bài: “Trang sách em yêu”

- Các em có biết ích lợi của sách đối với cuộc sống của chúng ta không?

- GV dẫn dắt, chuyển ý, bài học hôm nay sẽ giúp các em biết được điều đó.

- GV giới thiệu bài ghi tựa: Chủ đề 8 tuần 30.

2. Hoạt động 2: Khám phá

Tham gia hoạt động “Ngày hội đọc sách”

- GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động “ Ngày hội đọc sách” tại phòng đọc thư viện trường.

- GV giới thiệu cho HS một số loại sách có ở phòng đọc như truyện tranh,

Tham gia hoạt động “Ngày hội đọc sách”

- Cả lớp hát và vận động theo nhạc - HS trả lời

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS tham gia đúng giờ, ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng.

- HS lắng nghe.

(2)

SGK, sách tham khảo……

- Yêu cầu học sinh lựa chọn sách để đọc.( Đọc cá nhân)

Hỏi:+ Em vừa đọc sách gì?

+ Trong sách vẽ những hình ảnh như thế nào?

+ Nội dung cuốn sách em vừa đọc là gì?

- HS chia sẻ sách mình vừa đọc với bạn.

- GV nhận xét – khen

* Kết luận: Đọc sách luôn là một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống xã hội loài người, trong tiến trình văn hóa nhân loại. Bởi sách cho ta tri thức, hiểu biết và kiến thức về mọi phương diện của đời sống con người.

Vậy nên chúng ta cần yêu sách và biết lựa chọn sách mình yêu thích để đọc mỗi người.

3. Vận dụng

- Hôm nay các em đã biết thêm điều gì qua bài học này?

- Yêu cầu HS về kể lại về cuốn sách hôm nay đã đọc cho người thân nghe, tiếp tục tìm đọc nhiều cuốn sách phù hợp với lứa tuổi khác.

- Xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau

- HS lựa chọn sách đọc.

- HS trả lời theo từng cuốn mà các em đọc.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời (Sách rất quan trọng, nó giúp chúng ta hiểu biết nhiều hơn về cuộc sống, thiên nhiên…)

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện

CHỦ ĐỀ 8: MÔI TRƯỜNG XANH – CUỘC SỐNG XANH TUẦN 30 – TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ I. MỤC TIÊU:

- Học sinh nêu các cảnh đẹp ở địa phương, của đất nước….

(3)

- Học sinh thực hiện được một số việc làm để bảo vệ môi trường, cảnh quan.

Nhận biết được môi trường sạch đẹp và chưa sạch đẹp.

Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho HS:

- Năng lực giao tiếp: thể hiện qua việc giới thiệu được trước bạn bè, thầy cô giáo về gia đình mình, chia sẻ được với mọi người về cảnh đẹp của địa phương mình.

- Phẩm chất trách nhiệm: thể hiện thông qua việc thực hành các hành vi ứng xử văn hoá và ý thức giữ gìn vệ sinh cảnh quan môi trường.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: sách, tranh ảnh.

2. Học sinh: SGK, dụng cụ dọn vệ sinh.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1: Khởi động

- Hát và vận động theo nhạc bài hát:

“Quê hương tươi đẹp”

Hỏi: Trong bài hát, em thấy quê hương em có những cảnh đẹp nào?

Ngoài những cảnh đẹp mà các em vừa kể và những cảnh đep các em đã học ở tiết trước thì các em đã được đi và được biết những cảnh đẹp nào rồi thì tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng kể cho các bạn mình biết.

- GV giới thiệu bài ghi tựa: Chủ đề 8:

Môi trường xanh - cuộc sống xanh.

2. Hoạt động 2: Trò chơi “Đi du lịch”

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và hỏi:

- Trong tranh vẽ gì?

- GV nhận xét.

- GV tổ chức cho HS tham gia chơi trò chơi “Đi du lịch”

- GV phổ biến cách chơi: Chia theo đội chơi. Mỗi đợt 2 đội chơi( khoảng

- HS vừa hát vừa vận động theo điệu nhạc

- Có đồng lúa, núi rừng, hàng cây…..

- HS lắng nghe.

- HS nối tiếp nhắc lại tựa bài

- HS quan sát

- HS trả lời (các bạn đang kể cho nhau nghe về các cảnh đẹp mà mình biết…) - HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

(4)

10 HS 1 đội) đúng thành 2 hàng ngang quay mặt vào nhau lần lượt từng HS của đội này sẽ chỉ định HS của đội kia sau khi đã nói đúng tên của một thắng cảnh. Đội nào có thành viên không nêu được trong 5 giây sẽ thua cuộc. ( Có thể phân chia HS chơi lần thứ nhất kể cảnh đẹp ở địa phương, lần tiếp theo mở rộng kể cảnh đẹp trên cả nước, thế giới).

- GV tổ chức trò chơi và quan sát để tìm những đội sai hoặc vi phạm luật chơi.

- GV nêu câu hỏi: Trong trò chơi vừa rồi chúng ta đã được đi đến những cảnh đẹp nào?( kể tên được một số địa danh tiêu biểu).

- GV nhận xét.

3. Hoạt động 3: Tìm hiểu những việc làm để giữ gìn cảnh đẹp quê em.

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu 1, hoạt động 6, trang 78.

- GV tổ chức nhóm đôi quan sát tranh 1,2,3 trang 78 nêu tên những việc làm để giữ gìn cảnh quan tương ứng với từng tranh.

- Gọi HS trình bày.

- HS nhận xét HS.

- GV nhận xét HS.

2.- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu 2 trang 78.

-Yêu cầu HS suy nghĩ 1 phút cá nhân để nhớ lại những việc làm đối với cảnh quan môi trường.

- GV tổ chức cho HS nhóm 4 để kể những việc mình đã làm.

- Đại diện nhóm trình bày.

- HS tham gia trò chơi

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu.

- HS thực hiện nhóm đôi.

- HS trình bày.

- HS đọc

- HS thực hiện nhóm 4.

- Đại diện các nhóm lên trình bày

(5)

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Vận dụng

- Em rút ra được bài học gì qua bài học ngày hôm nay?

- Nhắc HS chuẩn bị dụng cụ dọn vệ sinh để học tiết sau.

- HS lắng nghe

- HS trả lời (biết được những việc cần phải làm để giữ gìn cảnh đẹp quê hương…)

- HS lắng nghe

CHỦ ĐỀ 8: MÔI TRƯỜNG XANH – CUỘC SỐNG XANH TUẦN 30 – TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh thực hiện được một số việc làm để bảo vệ môi trường, cảnh quan.

Nhận biết được môi trường sạch đẹp và chưa sạch đẹp.

Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho HS:

- Phẩm chất trách nhiệm: thể hiện thông qua việc thực hành các hành vi ứng xử văn hoá và ý thức giữ gìn vệ sinh cảnh quan môi trường.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: sách, tranh ảnh.

2. Học sinh: SGK, dụng cụ dọn vệ sinh.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Khởi động

- HS nghe nhạc và hát bài: “Trái đất này là của chúng mình”

- GV dẫn ý vào bài: Để các em biết được ý nghĩa của việc tham gia bảo vệ môi trường, cảnh quan như thế nào thì tiết học hôm nay cô trò chúng ta sẽ

tiếp tục tìm hiểu chủ đề 8: Môi trường xanh – cuộc sống xanh.

- GV ghi tựa đề.

2. Hoạt động 2: Thực hiện hoạt động bảo vệ môi trường, cảnh quan

- GV tổ chức cho HS dọn vệ sinh khu vực sân trường và vườn hoa ở sân

- Cả lớp hát.

- HS lắng nghe.

-HS nối tiếp nhắc lại tựa bài

- HS thực hiện.

(6)

trường.

- Phân chia nhóm, mỗi nhóm dọn vệ sinh một khu vực theo quy định.

- Sau đó: Tổ chức cho HS nêu cảm xúc của mình sau khi tham gia dọn vệ sinh - GV nhận xét, nêu ý nghĩa của hoạt động này.

3. Vận dụng

- Sau bài học hôm nay, các em cảm thấy thế nào?

- Về nhà, kể lại những hoạt động em đã làm để bảo vệ môi trường, cảnh quan cho người thân nghe

- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau

- Từng HS nêu cảm xúc của mình.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời (rất vui khi được tham gia bảo vệ môi trường, cảnh quan…) - HS thực hiện

- HS lắng nghe.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nhìn cảnh đó em thấy lòng tràn ngập niềm vui vì chính mình cũng góp phần bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường, làm cho quang cảnh của đường làng thêm

mùa màng là một biện pháp sinh học góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự cân bằng sinh thái trên các đồng ruộng... Trồng rừng để phủ

- Phẩm chất trung thực, chăm chỉ và nhân ái: Thể hiện qua việc báo cáo trung thực tình hình hoạt động của lớp trong tuần, chăm chỉ tham gia hoạt động và chuẩn bị đồ

[r]

* MT: Giúp học sinh biết các loại địa hình trên Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển,… là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật.. Có ý thức

Kĩ năng: Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm2. Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia

* MT: : Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp (liên

Câu 3 (trang 116 sgk Tiếng Việt 5 tập 1): Thay từ bảo vệ trong câu sau bằng một từ đồng