• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuần: 29 CHỦ ĐỀ 8: MÔI TRƯỜNG XANH – CUỘC SỐNG XANH - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuần: 29 CHỦ ĐỀ 8: MÔI TRƯỜNG XANH – CUỘC SỐNG XANH - Giáo dục tiếu học"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần: 29 CHỦ ĐỀ 8: MÔI TRƯỜNG XANH – CUỘC SỐNG XANH TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ

I. MỤC TIÊU

- Biết truyền tải thông điệp “Chung tay bảo vệ môi trường”

Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho HS:

+ Năng lực giao tiếp: thể hiện qua việc giới thiệu được trước bạn bè, thầy cô giáo về gia đình mình, chia sẻ được với mọi người về thông điệp bảo vệ môi trường.

+ Năng lực thẩm mĩ: thể hiện qua cắt viết thông điệp chung tay bảo về môi trường

II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: SGK, SGV

2. Học sinh: Thông điệp về bảo vệ môi trường

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Hoạt động khởi động

- Gv cho HS xem clip bài hát “Không xả rác”

- Các bạn trong bài hát đã làm những việc gì?

- GV nhận xét, giới thiệu bài

2. Hoạt động 2: Truyền thông điệp

“Chung tay bảo vệ môi trường”

- Y/c HS lấy thông điệp hoàn thành từ tuần trước ra

- Gv y/c HS trao đổi thông điệp với các bạn trong nhóm 6. Chía se với các bạn trong nhóm về thông điệp mình muốn truyền tải có nội dung là gì?

- Y/c HS chia sẻ trước lớp, giới thiệu cho các bạn biết về thông điệp đó.

- GV nhận xét, khuyến khích, tuyên

- HS hát và vận động theo nhạc

- HS trả lời

- HS thực hiện

- HS chia sẻ trong nhóm

- HS chia sẻ trước lớp

(2)

dương.

- Y/c HS chia sẻ, truyền tải thông điệp tới các anh chị và các bạn ở lớp khác (Dưới sự hướng dẫn của GV trong tiết chào cờ đàu tuần)

- GV tuyên dương

3. Hoạt động 3: Giáo dục địa phương:

………

- HS thực hiện

Tuần: 29 CHỦ ĐỀ 8: MÔI TRƯỜNG XANH – CUỘC SỐNG XANH TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ I. MỤC TIÊU

- Nêu được cảnh đẹp ở quê em.

- Vẽ tranh, sưu tầm được các tranh ảnh về cảnh đẹp quê hương.

- Các năng lực:

+ NL giao tiếp thể hiện quaviệc giới thiệu được cảnh đẹp quê hương mình.

+ NL thẩm mĩ thể hiện qua việc vẽ tranh, sưu tầm cảnh đẹp.

- Phẩm chất trách nhiệm: thể hiện thông qua việc giữ gìn vệ sinh cảnh quan môi trường.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên

- Giấy A4, bút màu.

- Một số tranh, cảnh đẹp quê hương.

- SGK.

2. Học sinh - Bút màu, bút vẽ

- Tranh ảnh, thông tin về cảnh đẹp địa phương.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động

- GV mở nhạc và cho Hs hát bài hát “Quê - HS lắng nghe hát và vận động

(3)

hương tươi đẹp” – Dân ca Nùng – Đặt lời:

Thanh Hoàng.

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

- GV kiểm tra ĐDHT, tranh ảnh mà HS chuẩn bị.

- GV giới thiệu bài: Ở tuần trước, các em đã nhận biết được những cảnh đẹp thiên nhiên. Ở tiết học hôm nay, cô và các em sẽ tiếp tục cùng nhau tìm hiểu về chủ đề 8 “Môi trường xanh – cuộc sống xanh để chúng ta có thể tìm hiểu về những cảnh đẹp quê hương nơi mình sinh sống.

3. Hoạt động 1: Tìm hiểu về cảnh đẹp quê em qua tài liệu giáo dục địa phương

- Gọi HS nêu lại yêu cầu hoạt động

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi:

+ Y/c tìm tên các cảnh đẹp trong tài liệu giáo dục địa phương đã chuẩn bị.

- Y/c các nhóm báo cáo kết quả mà nhóm mình tìm được.

- GV tuyên dương.

- GV yêu cầu HS đọc và nhớ lại một cảnh đẹp địa phương (ở xã, huyện, tỉnh) nơi mình đã từng đến và chia sẻ với bạn thêm thông tin về cảnh đẹp đó trong sách giáo dục địa phương.

- GV y/c HS chia sẻ trước lớp – tuyên dương.

- GV y/c HS nêu tên một số địa danh của địa phương mình.

+ Gợi ý: Con có biết ở huyện Đất Đỏ của mình có di tích nào nổi tiếng không? Ở đó có những

theo lời bài hát.

- HS lắng nghe, mở SGK trang 76.

- HS nêu yêu cầu

- HS các nhóm thảo luận tìm tên các cảnh đehp trong tài liệu.

- Đại diện nhóm báo cáo – nhận xét – bổ sung

- HS thực hiện theo yêu cầu GV.

- HS các nhóm chia sẻ.

- HS nêu tên địa danh và một vài thông tin về địa danh đó.

- HS lắng nghe.

(4)

gì?

- GV chốt: Như vậy, chúng ta thấy ở quê hương chúng ta có rất nhiều cảnh đẹp, nhiều di tích nổi tiếng. Các con phải biết giữ gìn và bảo vệ những cảnh quan đó.

4. Hoạt động 2: Vẽ tranh, sưu tầm ảnh về cảnh đẹp

- Gọi HS nêu lại yêu cầu hoạt động.

- GV Y/c HS nhớ lại và vẽ về một cảnh đẹp của địa phương mình mà em biết.

- Sau khi vẽ xong, GV tổ chức cho HS trao đổi, chia sẻ trong nhóm 4 về những cảnh đẹp đã vẽ tranh hoặc ảnh sưu tầm.

+ GV gợi ý: Tên của cảnh đẹp là gì? Những đặc điểm nổ bật của địa danh đó? Những hoạt động nổi bật của nhân daann tại địa danh đó?

- GV yêu cầu đại diện trình bày, chia sẻ trước lớp.

- GV tuyên dương các nhóm.

- GV tổng kết: Danh lam thắng cảnh và các di tích ở địa phương mình là tài sản của dân tộc, nó nói lên truyền thống và công đức của nhân dân ta để lại. Vì vậy, chúng ta phải bảo vệ và giữ gìn những danh lam thắng cảnh và di tích nổi tiếng của địa phương mình.

- HS nêu lại yêu cầu

- HS thực hiện vẽ tranh theo y/c của GV

- HS trao đổi, chia sẻ trong nhóm.

- Đại diện nhóm chia sẻ. Các nhóm bổ sung, đặt câu hỏi.

- HS lắng nghe

5. Củng cố, dặn dò

- Y/c HS về nhà chia sẻ những thông tin về cảnh quan và di tích ở địa phương mình cho người thân nghe.

- Dặn HS chuẩn bị bài học tiết sau.

(5)

Tuần: 29 CHỦ ĐỀ 8: MÔI TRƯỜNG XANH – CUỘC SỐNG XANH TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP

I. MỤC TIÊU

- Thực hiện tổ chức báo cáo được tình hình hoạt động của lớp trong tuần.

- Tham gia hoạt động kế hoạch nhỏ “Đổi giấy lấy vở”

Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Thể hiện qua việc tham gia hoạt động “Đổi giấy lấy vở”.

- Phẩm chất trung thực, chăm chỉ và nhân ái: Thể hiện qua việc báo cáo trung thực tình hình hoạt động của lớp trong tuần, chăm chỉ tham gia hoạt động và chuẩn bị đồ dùng phục vụ tiết học, nhân ái chia sẻ và giúp đỡ các bạn gặp khó khăn trong quá trình học tập.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - SGK, SGV, vở trắng tặng HS nghèo.

2. Học sinh: - Thông tin báo cáo hoạt động lớp tuần qua (lớp trưởng, các tổ trưởng).

- Giấy vụ,lon bia…..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Hoạt động 1: Khởi động

- Mở nhạc và cho học sinh hát múa bài “Lớp chúng mình đoàn kết”.

2. Hoạt động 2: SHL

2.1 Các tổ trưởng báo cáo tình hình nề nếp học tập tuần qua - Lớp trưởng điều hành, gọi lần lượt các tổ báo cáo tình hình hoạt động

- HS hát và vận động theo nhạc

- Các tổ trưởng báo cáo.

- Các tổ khác nhận xét.

- Lớp trưởng báo cáo tình hình

(6)

của tổ mình.

- GV nhận xét chung:

+ Nề nếp: Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp, sinh hoạt 15 phút đầu giờ,...

+ Về học tập: Nhiều em chăm chỉ, ngoan ngoãn, siêng phát biểu,...

+ Vệ sinh thân thể: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đúng đồng phục quy định,...

Tồn tại: + Một số em còn nói chuyện riêng,...

- Các tổ thảo luận và đề cử 1 bạn đạt thành tích tốt nhất trong học tập và các hoạt động của trường, lớp trong tổ để được khen thưởng.

- GV tuyên dương

2.2 Công tác trọng tâm tuần tới:

- Đi học đúng giờ để tham gia học tập nội qui của nhà trường.

- Đi học cần mang đầy đủ dụng cụ học tập.

- Cần xếp hàng ra về ngay ngắn, trật tự.

- Nghiêm túc tập trung để tham gia

chung của lớp.

- HS lắng nghe

- Các tổ thực hiện y/c

- HS lắng nghe

(7)

tốt các hoạt động học tập.

- Thực hiện tốt theo nội qui trường, lớp.

- Tiếp tục học tập theo chương trình tuần mới.

3. Hoạt động 3: SHL theo chủ đề

“Đổi giấy lấy vở”

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

- GV cho HS sắp xếp giấy vụn, lon bia đã chuẩn bị theo từng tổ.

- GV cho HS các tổ đổi giấy vụn, lon bia lấy vở (do GV chuẩn bị) để quyên góp giúp đỡ các bạn HS gặp khó khăn trong lớp.

- GV hỏi: Chúng ta thực hiện hoạt động “ Đổi giấy lấy vở “ này để làm gì?

- GV tuyên dươn - GV chốt:

+ Thu gom giấy vụn, tránh lãng phí và góp phần làm sạch môi trường.

+ Giúp đỡ các bạn HS có hoàn cảnh khó khăn trong lớp có điều

kieenjhocj tập tốt hơn.

4. Dặn dò

- GV yêu cầu HS về nhà kể cho bố mẹ nghe những việc

- HS thực hiện y/c

- HS tiến hành đổi giấy lấy vở

-HS suy nghĩ trả lời

- HS lắng nghe

- HS thực hiện

(8)

tốt mình đã thực hiện ở lớp hôm nay.

- Chuẩn bị tiết sau tuần 30.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. Tập làm văn Tiết 24 Ôn tập văn

động 7, trang 92, SGK cho cả lớp nghe và yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4, kể lại những hoạt động em đã làm cùng hàng xóm?. - GV nhận xét

- Học sinh nêu được, thực hiện được những lời nói, việc làm, một số biểu hiện của quan tâm, chăm sóc ,lễ phép, vâng lời, thân thiện với người hàng xóm xung quanh..

- Tham gia hoạt động giao lưu, lắng nghe và đưa ra câu hỏi về những người phụ nữ tiêu biểu. Học sinh: Các câu hỏi về những người phụ nữ tiêu biểu III. CÁC HOẠT ĐỘNG

+ GV tiếp tục tổ chức cho HS trao đổi với bạn để nhận xét nhau bằng cách đổi phiếu đánh giá để bạn đánh giá về việc thực hiện các hoạt động trong chủ đề.. Sau đó cho HS

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi, chia sẻ với bạn về một hoạt động mà em đã thực hiện theo các câu hỏi trên.. - GV quan sát, dộng viên

- Báo cáo của ban cán bộ lớp về tổng kết hoạt động trong năm học và phương hướng hoạt động năm học 2010 - 2011. + Lớp trưởng đọc

- Kiến thức, kĩ năng: Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học.. HS viết lại một phần nội dung báo cáo trên (về học