• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuần: 22 CHỦ ĐỀ 6: MÙA XUÂN TRÊN QUÊ EM - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuần: 22 CHỦ ĐỀ 6: MÙA XUÂN TRÊN QUÊ EM - Giáo dục tiếu học"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần: 22 CHỦ ĐỀ 6: MÙA XUÂN TRÊN QUÊ EM

TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ I. Mục tiêu

- HS biết được lễ hội trên quê hương em

- Năng lực thích ứng với cuộc sống thông qua việc thể hiện được các biểu hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp.

- Phẩm chất trách nhiệm thể hiện qua việc tham gia được hoạt động tết trồng cây và điều chỉnh được cảm xúc của bản thân.

II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: SGK, SGV.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Hoạt động khởi động.

- Yêu cầu cả lớp hát bài hát “Sắp đến tết rồi.

- GV nhận xét, giới thiệu bài

2. Hoạt động 2: Giới thiệu về lễ hội mùa xuân trên quê em.

- Y/c HS quan sát tranh Giáo viên nêu nội dung từng bức tranh

- Tranh 1: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên.

- Tranh 2: Lễ hội Đua ghe Ngo, Sóc Trăng.

- Tranh 3: Lễ hội Ka- tê, Ninh Thuận.

- Tranh 4: Lễ hội đền Hùng, Phú Thọ

* Cho HS xem video về lễ hội mùa xuân

- Hát tập thể bài hát “Sắp đến tết rồi”.

.

- HS quan sát

- HS xem và trả lời các câu hỏi

(2)

của địa phương.

Hỏi:

- Trong video là lễ hội nào? được tổ chức ở đâu?

- Trong video có những trò chơi nào?

- Trong những trò chơi đó em thích nhất trò chơi nào?

- Y/c nêu được một điều ấn tượng về lễ hội mùa xuân ở quê em

- GV tuyên dương

3. Hoạt động 3: Giáo dục địa phương:

………

- Lễ hội Mù Là ở xã Cổ Linh.

- Trong video có các trò chơi: Tung còn, trọi bò, đánh bóng,...…

- TL theo sở thích.

- Một số HS nêu.

- HS thực hiện

Tuần: 22 CHỦ ĐỀ 6: MÙA XUÂN TRÊN QUÊ EM

TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ I. MỤC TIÊU

- Nêu được các lễ hội mùa xuân ở quê hương.

- Thực hiện được những việc làm giữ gìn nét đẹp trong lễ hội mùa xuân của quê hương.

- Năng lực thích ứng với cuộc sống thông qua việc thể hiện được các biểu hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp.

- Phẩm chất trách nhiệm thể hiện qua việc tham gia được hoạt động tết trồng cây và điều chỉnh được cảm xúc của bản thân.

II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Bộ thẻ gồm các thẻ cảm xúc khác nhau.

2. Học sinh: SGK hoạt động trải nghiệm 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(3)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động

- GV cho HS nghe bài hát “ Sắp đến tết rồi”

- Khi tết đến em cảm thấy thế nào?

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV kiểm tra ĐDHT,

- GV giới thiệu bài: Ở chủ đề trước các em đã học chào năm mới biết được những trang phục đón năm mới của một số dân tộc . Vậy ở tiết học này để thể hiện được cảm xúc của mình khi tết đến như thế nào cô và các em cùng tìm hiểu chủ đề ngày hôm nay

3. Hoạt động 3: Chơi trò chơi “ Nhận diện cảm xúc”

- Hoạt động yêu cầu các em làm gì?

- HS thảo luận theo nhóm 4. Các nhóm được phát 1 bộ thẻ cảm xúc. HS úp các thẻ cảm xúc xuống mặt bàn và lần lượt mỗi bạn bốc thăm 1 thẻ. HS bắt được thẻ nào thì sẽ kể lại tình huống tạo cho mình cảm xúc đó.

- HS chơi bộ thẻ GV có thể hướng dẫn các gợi ý sau:

- Tình huống đó diễn ra ở đâu?

- Trong tình huống đó có những ai?

- Khi đó em cảm thấy thế nào?

- Y/c trình bày.

- HS lắng nghe hát . - HS trả lời.

- HS lắng nghe, mở SGK trang 56.

- HS nêu yêu cầu.

- Các nhóm thực hiện.

- Các nhóm đại diện chia sẻ.

- 1, 2 HS nêu lại các tình huống của mình.

(4)

- GV nhận xét tuyên dương.

4. Hoạt động 4: Tìm hiểu các cảm xúc khác nhau.

- GV nêu yêu cầu : Tìm hiểu các cảm xúc khác nhau.

- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 1 bức tranh và giải thích cảm xúc của các nhân vật trong tranh theo gợi ý:

- Bức tranh vẽ gì?

- Nét mặt, cử chỉ, của các nhân vật trong tranh như thế nào?

- Y/ Cầu HS trình bày - GV nhận xét chốt

- Tranh 1: Bạn nam vui sướng thích thú khi được mẹ tặng cặp sách.

- Tranh 2: Bạn nữ buồn rầu vì con búp bê bị chó cắn rách.

- Tranh 3: Bạn nữ lo lắng vì mẹ đi lâu về.

- Tranh 4: Bạn nữ sợ hãi khi thấy con nhện to rơi từ cành cây xuống.

- Em đã bao giờ có những cảm xúc như vậy chưa? Hãy mô tả tình huống diễn ra cảm xúc đó của em ?

- GV nhận xét.

- HS lắng nghe

- Các nhóm thảo luận.

- Đại diện 4 nhóm lên báo cáo.

- HS lắng nghe

- 1 số HS trả lời

5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học

- Dặn HS chuẩn bị bài học tiết sau

(5)

Tuần: 22 CHỦ ĐỀ 6: MÙA XUÂN TRÊN QUÊ EM TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU

- Thực hiện tổ chức báo cáo được tình hình hoạt động của lớp trong tuần.

- Phẩm chất trung thực, trách nhiệm : Thể hiện qua việc báo cáo trung thực tình hình hoạt động của lớp trong tuần, Tham gia các hoạt động tuyên truyền bảo vệ thiên nhiên.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - SGK, SGV, hình ảnh

2. Học sinh: - Thông tin báo cáo hoạt động lớp tuần qua (lớp trưởng, các tổ trưởng)..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Khởi động

- Mở nhạc và cho học sinh nghe bài “Mùa xuân nho nhỏ”.

2. Hoạt động 2: SHL

2.1 Các tổ trưởng báo cáo tình hình nề nếp học tập tuần qua

- Lớp trưởng điều hành, gọi lần lượt các tổ báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình.

- GV nhận xét chung:

+ Nề nếp: Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp, sinh hoạt 15 phút đầu giờ,...

+ Về học tập: Nhiều em chăm chỉ, ngoan ngoãn, siêng phát biểu,...

+ Vệ sinh thân thể: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đúng đồng phục quy định,...

Tồn tại: + Một số em còn nói chuyện

- HS nghe.

- Các tổ trưởng báo cáo.

- Các tổ khác nhận xét.

- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp.

- HS lắng nghe

(6)

riêng,...

- Các tổ thảo luận và đề cử 1 bạn đạt thành tích tốt nhất trong học tập và các hoạt động của trường, lớp trong tổ để được khen thưởng.

- GV tuyên dương

2.2 Công tác trọng tâm tuần tới:

- Đi học đúng giờ để tham gia học tập nội qui của nhà trường.

- Đi học cần mang đầy đủ dụng cụ học tập.

- Cần xếp hàng ra về ngay ngắn, trật tự.

- Nghiêm túc tập trung để tham gia tốt các hoạt động học tập.

- Thực hiện tốt theo nội qui trường, lớp.

- Tiếp tục học tập theo chương trình tuần mới.

3. Hoạt động 5: Tìm hiểu về món ăn truyền thống quê hương em.

-GV nêu yêu cầu.

- Y/c HS thảo luận theo cặp đôi. Các em hãy chia sẻ vơi bạn về các món ăn truyền thống ở quê hương mình ( kể tên các món, thành phần các món )

- Y/ c HS trình bày . - GV nhận xét.

4. Dặn dò

- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu các trò chơi dân gian để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt tuần 23

- Tìm hiểu về các món ăn truyền thống của quê em để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt lớp vào tuần

- Các tổ thực hiện y/c

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe và thảo luận nhóm đôi.

- Các cặp trình bày.

(7)

22.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Hoạt động 1: Khởi động

- Mở nhạc và cho học sinh nghe bài

“Mùa xuân nho nhỏ”.

2. Hoạt động 2: SHL

2.1 Các tổ trưởng báo cáo tình hình nề nếp học tập tuần qua

- Lớp trưởng điều hành, gọi lần lượt các tổ báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình.

- GV nhận xét chung:

+ Nề nếp: Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp, sinh hoạt 15 phút đầu giờ,...

+ Về học tập: Nhiều em chăm chỉ, ngoan ngoãn, siêng phát biểu,...

+ Vệ sinh thân thể: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đúng đồng phục quy định,...

Tồn tại: + Một số em còn nói chuyện riêng,...

- Các tổ thảo luận và đề cử 1 bạn đạt thành tích tốt nhất trong học tập và các hoạt động của trường, lớp trong tổ để được khen thưởng.

- GV tuyên dương

2.2 Công tác trọng tâm tuần tới:

- Đi học đúng giờ để tham gia học tập nội qui của nhà trường.

- Đi học cần mang đầy đủ dụng cụ học

- HS nghe.

- Các tổ trưởng báo cáo.

- Các tổ khác nhận xét.

- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp.

- HS lắng nghe

- Các tổ thực hiện y/c

(8)

tập.

- Cần xếp hàng ra về ngay ngắn, trật tự.

- Nghiêm túc tập trung để tham gia tốt các hoạt động học tập.

- Thực hiện tốt theo nội qui trường, lớp.

- Tiếp tục học tập theo chương trình tuần mới.

3. Hoạt động 3: Giới thiệu tranh ảnh, bài hát,thơ về mùa xuân.

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.

- GV cho các em giới thiệu về tranh ảnh, bài hát và bài thơ về mùa xuân mà các nhóm đã chuẩn bị.

- Y/c các nhóm thể hiện bài hát, bài thơ về mùa xuân mà nhóm mình đã chuẩn bị.

- GV nhận xét.

4. Dặn dò

- GV yêu cầu học sinh về hát, đọc thơ về màu xuân cho cả nhà cùng nghe nhé.

- Tìm hiểu về các món ăn truyền thống của quê em để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt lớp vào tuần 22.

- HS lắng nghe

- HS mang tranh ảnh….

- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

- Các nhóm trình bày

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện y/c

(9)

- HS tiến hành đổi giấy lấy vở -HS suy nghĩ trả lời

- HS lắng nghe - HS thực hiện

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực. - Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả

Năng lực: Biết phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập.. Phẩm chất: Tích cực tham gia hoạt động

động 7, trang 92, SGK cho cả lớp nghe và yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4, kể lại những hoạt động em đã làm cùng hàng xóm?. - GV nhận xét

Qua bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS: Phẩm chất trách nhiệm qua việc thực hiện đúng những việc cần làm vào giờ học và giờ

- Học sinh biết giờ chào cờ là một hoạt động đầu tuần không thể thiếu của trường học. Tiếp thu lời nhận xét của nhà trường và cô Tổng phụ trách về kết quả các em đã

Kiến thức: Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa..

- Kiến thức, kĩ năng: Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học.. HS viết lại một phần nội dung báo cáo trên (về học

- Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực. - Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động