• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 4

Tiết PPCT: 4 Ngày soạn: 25/9/2021

LUYỆN TẬP (HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC) Thời gian thực hiện: (01 tiết)

I. Mục tiêu

1. Năng lực hình thành

* Năng lực chung:

Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực đặc thù:

- Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), trình bày, vẽ hình nhằm để hình thành năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngôn ngữ toán.

- Thông qua hình vẽ góp phần hình thành, phát triển năng lực sử dụng công cụ và tính thẩm mĩ cho học sinh.

- Thông qua các bài tập để hình thành năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

2. Phẩm chất

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện.

- Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực.

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, ê ke, bảng phụ.

- Học liệu: sách giáo khoa, tài liệu trên mạng internet.

III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1. Mở đầu (5’)

a) Mục tiêu: Kích thích hs suy đoán, hướng vào bài mới

(2)

b) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Giao nhiệm vụ học tập:

- Hs1 :Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? Cho đường thẳng dO d hãy vẽ đường thẳng 'd đi qua O

'

dd ?

- Hs2 : Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng? Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB5cm,nêu cách vẽ ? Thực hiện nhiệm vụ: Các cá nhân nhớ lại kiến thức đã học.

Báo cáo, thảo luận: Hs nhận xét kết quả.

Kết luận, nhận định:

- Sản phẩm: HS1 và HS2: Phát biểu đúng nội dung và nêu được cách vẽ.

GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS.

2. Hoạt động 2. Hệ thống kiến thức (25’)

2.1. Hoạt động: Vẽ đường thẳng đi qua điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng đã cho.

a) Mục tiêu: Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.

b) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Giao nhiệm vụ học tập:

- Hãy đọc nội dung đề bài.

- Lên bảng thực hiện: vẽ đường thẳng d’ đi qua A và vuông góc với đường thẳng d cho trước chỉ bằng eke.

Thực hiện nhiệm vụ: đọc, lên bảng trình thực hiện.

Báo cáo, thảo luận:

bài trình bày của học sinh trên bảng.

Kết luận, nhận định:

Sản phẩm: Hình vẽ.

Bài tập 16/SGK

d d'

H

A

(3)

HS biết sử dụng eke hoặc thước thẳng để vẽ đường thẳng vuông góc.

2.2. Hoạt động : Vẽ hình theo cách diễn giải.

a) Mục tiêu: - Hs biết vẽ hình thông qua các diễn đạt bằng lời và ngược lại, từ hình vẽ HS sẽ nêu được cách vẽ lại hình

b) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Giao nhiệm vụ học tập 1:

- Hãy đọc nội dung đề bài

- Lên bảng vẽ hình theo các bước trên Thực hiện nhiệm vụ 1: đọc, lên bảng trình bày hình vẽ

Báo cáo, thảo luận: bài trình bày của học sinh trên bảng

Kết luận, nhận định:

HS biết sử dụng đồ dùng học tập phù hợp để vẽ hình theo các bước.

Giao nhiệm vụ học tập 2:

- Với hình vẽ 11 trong SGK, các em hãy nêu các bước để vẽ hình 11

Thực hiện nhiệm vụ 2: Cá nhân hoàn thành nội dung bài tập

GV Hướng dẫn, hỗ trợ:

GV treo bảng phụ hình vẽ 11/SGK Quan sát hình vẽ em hãy nêu các bước

Bài tập 18/ SGK

- Vẽ xOy45o - Lấy A nằm trong xOy

-Vẽ d1 qua A sao cho d1Ox

- Vẽ d2 qua A sao cho d2Oy

Bài tập 19/SGK

(4)

để vẽ hình?

– Báo cáo, thảo luận: Cá nhân nêu bước vẽ, HS còn lại nhận xét

Kết luận, nhận định: Từ hình vẽ, HS xác định được các bước vẽ và bước vẽ đầu tiên cần vẽ.

Gv : Lưu ý có thể có nhiều cách vẽ khác nhau

2.3. Hoạt động : Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng.

a) Mục tiêu: - Hs biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng.

b) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Giao nhiệm vụ học tập:

- Đọc đề bài 20/SGK

- Vẽ hình theo yêu cầu của đề bài.

Thực hiện nhiệm vụ:

Vẽ hình cho 2 trường hợp.

– Hướng dẫn, hỗ trợ:

+ hãy cho biết vị trí của 3 điểm , ,A B C có thể xảy ra.

+ Hãy vẽ hình theo 2 trường hợp trên

Báo cáo, thảo luận: HS trình bày bài trên bảng.

Kết luận, nhận định:

Sản phẩm:

TH1: -Vẽ AB2cm , BC 3cm

( , ,A B C cùng nằm trên một đường thẳng) . - Vẽ C, d1 là trung trực của AB , d2 là trung trực của BC.

Bài tập 20/SGK

TH1: 3 điểm , ,A B C thẳng hàng (B nằm giữa AC)

TH1: 3 điểm , ,A B C thẳng hàng (A nằm giữa BC)

(5)

TH2: Vẽ AB2cm ,BC 3cm ( , ,A B C không cùng nằm trên một đường thẳng) Vẽ d1 là trung trực của AB , d2 là trung trực của BC.

Qua bài toán, HS khắc sâu được các bước giải vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng:

- Vẽ đoạn thẳng.

- Xác định trung điểm của đoạn thẳng.

- Vẽ đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng đã cho tại trung điểm.

Giao nhiệm vụ học tập:

Nhìn trên hình vẽ em có nhận xét gì về vị trí của đường thẳng d1d2 trong trường hợp 3 điểm , ,A B C thẳng hàng và trường hợp 3 điểm , ,A B C không thẳng hàng ? Thực hiện nhiệm vụ: Cá nhân HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

– GV Hướng dẫn, hỗ trợ: Gv có thể vẽ hình minh họa cho HS

Báo cáo, thảo luận: Cá nhân HS đứng tại chỗ trả lời

Kết luận, nhận định:

Sản phẩm:

TH2: 3 điểm , ,A B C không thẳng hàng

(6)

- TH: 3 điểm , ,A B C thẳng hàng thì đường trung trực của đoạn AB và đoạn BC không có điểm chung. ( song song)

- TH: 3 điểm , ,A B C không thẳng hàng thì hai đường trung trực không song song với nhau

3. Hoạt động 3. Luyện tập (5’)

a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức hai đường thẳng vuông góc và đường trung trực của đoạn thẳng.

b) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Giao nhiệm vụ học tập:

- Nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng.

- Phát biểu tính chất đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước.

- Làm bài tập đúng sai.

Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời đúng sai và giải thích.

Hướng dẫn, hỗ trợ: GV vẽ hình minh họa cho học sinh và hỏi trực tiếp HS.

Báo cáo, thảo luận: Cá nhân HS trả lời, HS còn lại nhận xét đánh giá.

Kết luận, nhận định:

nêu được đúng sai và giải thích được.

-Hs Làm bài tập sau :Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai.

a) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB là trung trực của đoạn thẳng AB.

b) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và vuông góc với đoạn thẳng AB là trung trực của đoạn thẳng AB.

c) Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng AB là trung trực của đoạn thẳng AB.

d) Hai mút của đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đường trung trực của nó.

4. Hoạt động 4. Vận dụng, tìm tòi mở rộng (8’)

a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn

b) Tổ chức thực hiện:

(7)

Hoạt động của GV + HS Nội dung Giao nhiệm vụ học tập:

Trong thực tế có rất nhiều các vật dụng, đồ dùng, kiến trúc mà chúng ta gặp hai đường thẳng vuông góc. Ví dụ như các khu đô thị mới các em sẽ thấy đường được thiết kế vuông góc với nhau. Vậy theo em, việc thiết kế như vậy có lợi ích gì?

GV lấy ví dụ khác:

Kim giờ và kim phút của chiếc đồng hồ vuông góc khi chỉ:

a. 9 giờ 30 phút b. 3 giờ đúng

Thực hiện nhiệm vụ:

HS trả lời đúng sai và giải thích.

Phương án đánh giá:

Hỏi trực tiếp từng HS

Báo cáo, thảo luận: cá nhân từng HS trả lời Kết luận, nhận định:

nêu được đúng sai và giải thích được a. S; b. Đ

* Hướng dẫn tự học ở nhà (2’)

-Làm bài tập về nhà bài 10,11,12,13,14,15/SBT Tr75

- Đọc trước bài : Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng

(8)

TUẦN 4

Tiết PPCT: 5 Ngày soạn: 25/9/2021

Bài 3. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG

Thời gian thực hiện: (01 tiết) I. Mục tiêu

1. Năng lực hình thành

* Năng lực chung:

Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực đặc thù:

- Học sinh vẽ được chính xác hình vẽ là cơ hội hình thành và phát triển năng lực sử dụng các công cụ học toán và tính thẩm mĩ cho học sinh.

- Thông qua các bài tập để hình thành năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

2. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.

- Học liệu: Sách giáo khoa, sách bài tập, … III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu (3 phút)

a) Mục tiêu: - Kích thích tinh thần ham muốn tìm hiểu kiến thức b) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Giao nhiệm vụ học tập :

- Vẽ hai đường thẳng phân biệt ab

- Vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng ab lần lượt tại AB

- Hãy cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A, có bao nhiêu góc đỉnh B

Thực hiện nhiệm vụ:

GV: Hỏi trực tiếp HS

HS: Vẽ hình, trả lời câu hỏi Báo cáo thảo luận: Cá nhân

(9)

Kết luận, nhận định: Hình vẽ

- Có 4 góc đỉnh A, 4 góc đỉnh B

Các góc đó có quan hệ gì với nhau không và quan hệ như thế nào, ta sẽ tìm hiểu trong bài này.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (28 phút)

Hoạt động 2.1: Nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.

a) Mục tiêu: - HS nhận biết được cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.

b) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

GV đánh số các góc và giới thiệu dải trong, dải ngoài và đưa ra một ví dụ về các cặp góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía.

Giao nhiệm vụ học tập 1: Tìm tiếp các cặp góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía còn lại

Thực hiện nhiệm vụ 1: Trả lời câu hỏi Báo cáo, thảo luận: Cá nhân

Kết luận, nhận định: Nhận biết được các góc so le trong, góc đồng vị, trong cùng phía.

1. Góc so le trong, góc đồng vị

 Cặp góc so le trong:

A1B3 ;A4B2

 Cặp góc đồng vị

A1 và B1

; A2 và B2

3

AB3

; A4B4

 Cặp góc trong cùng phía

A1B2

4

AB3

c

b a

B

A

4

4 3

3

2

2

1

1 c

b a

B

A

(10)

Giao nhiệm vụ học tập 2:

- Vẽ hai đường thẳng phân biệt xyzt - Vẽ đường thẳng uv cắt đường thẳng xyzt lần lượt tại MN.

- Viết tên các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị, các cặp góc trong cùng phía.

Thực hiện nhiệm vụ:

Vẽ hình và trả lời câu hỏi theo nhóm.

Báo cáo, thảo luận:

Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, phản biện.

Kết luận, nhận định:

- Sản phẩm: Vẽ hình đúng và kể đúng tên các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị, các cặp góc trong cùng phía.

Giao nhiệm vụ học tập 3: GV đưa lên bảng phụ bài 21 trang 89 (sgk). Yêu cầu lần lượt học sinh điền vào chỗ trống trong các câu.

Thực hiện nhiệm vụ 3: HS quan sát kỹ hình vẽ, đọc kĩ nội dung bài tập rồi điền vào chỗ trống.

Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo theo cá nhân.

Kết luận, nhận định:

Nhận biết được các góc so le trong, góc đồng vị, trong cùng phía.

? 1.

 Cặp góc so le trong:

1

M và  N3; 

M4 và  N2

 Cặp góc đồng vị.

1

MN1; M2N2

3

M và  N3; 

M4 và  N4

 Cặp góc trong cùng phía:

1

MN2

4

M và  N3

Bài 21 (sgk – tr 89)

a) IPO và POR là một cặp góc so le trong b)OPI và TNO là một cặp góc đồng vị

z u

x

t y

v 4 4

3 3

2 2

1 1

N M

I P

R

N O

T

(11)

c) PIO và NTO là một cặp góc đồng vị d)OPR và POI là một cặp góc so le trong Hoạt động 2.2: Tính chất.

a) Mục tiêu: - HS nêu được tính chất một đường thẳng cắt hai đường thẳng.

b) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Giao nhiệm vụ học tập:

- Vẽ hình 13 sgk.

- Làm ?2 theo gợi ý sgk.

Thực hiện nhiệm vụ:

HS hoạt động nhóm Vẽ hình và trả lời câu hỏi.

Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, phản biện

Kết luận, nhận định: Vẽ hình đúng và trả lời đúng các câu hỏi, phát hiện quan hệ giữa các cặp góc so le trong, đồng vị, trong cùng phía.

Dự đoán: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:

+) Hai góc so le trong còn lại bằng nhau.

+) Hai góc đồng vị bằng nhau.

+) Hai góc trong cùng phía bù nhau.

2. Tính chất

?2. Cho hình vẽ với  

4 2 45

AB  

a. Hãy tính  

1, 3

A B b. Hãy tính  A B2, 4

c. Hãy viết tên ba cặp góc đồng vị còn lại với số đo của chúng.

d. Hãy viết tên các cặp góc trong cùng phía với số đo của chúng.

a. Ta có  

1 4 180

AA   (hai góc kề bù)

A1 135

  

32 180

BB   (hai góc kề bù)

3 135

B  

Vậy A1 B3 135 b.

 

2 4 45

AA   (hai góc đối đỉnh)

22 45 A B

   

c. Ba cặp góc đồng vị còn lại:

11 45

AB   ;A3  B3  45 ;

B

A

4

4 3 3

2 1 2

1

(12)

 

4 4 45

AB  

d. Các cặp góc trong cùng phía:

12 180

AB   ;A4 B3 180 Tính chất: (sgk – trang 89) 3. Hoạt động 3: Luyện tập (8 phút)

a) Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức đã học.

- Vận dụng được tính chất một đường thẳng cắt hai đường thẳng để tính số đo các góc.

b) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Giao nhiệm vụ học tập:

Làm bài 22 (sgk – trang 89)

- - Hãy đọc tên các góc so le trong, các cặp góc đồng vị, các cặp góc trong cùng phía

- Hướng dẫn, hỗ trợ:

- - Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì các góc so le trong còn lại, các góc đồng vị có quan hệ thế nào? Tổng hai góc trong cùng phía bằng bao nhiêu?

Thực hiện nhiệm vụ : Cá nhân HS vẽ hình và trả lời trực tiếp câu hỏi.

Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo theo cá nhân

Kết luận, nhận định: Vẽ hình đúng và trả lời đúng các câu hỏi. Vận dụng được tính chất một đường thẳng cắt hai đường thẳng để tính số đo các góc còn lại và tính tổng hai góc trong cùng phía.

Bài 22 (sgk – tr89) a) Vẽ lại hình 15

b) Ghi tiếp số đo ứng với các góc còn lại c) Tính tổng số đo của các cặp góc trong

cùng phía.

b) Vì A4B2  40 (hai góc so le trong) nên:

A2 B2  40 (hai góc đồng vị)

A4 B4  40 (hai góc đồng vị)

Vì A1A4 180 (hai góc kề bù)

A1 140

  

Do đó: A1B1140

A3B3 140 b)  

1 2 180

AB  

 

4 3 180

AB   4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)

a) Mục tiêu: - Tìm hiểu hình ảnh của các cặp góc so le trong và các cặp góc đồng vị trong thưc tế.

b) Tổ chức thực hiện:

40°

40°

B

A

4

4 3

3

2

2 1

1

(13)

Hoạt động của GV + HS Nội dung Giao nhiệm vụ học tập: Tìm các hình ảnh

của các cặp góc so le trong và các cặp góc đồng vị trong thưc tế.

Thực hiện nhiệm vụ: Hs các nhóm tìm các hình ảnh thực tế

Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, phản biện, Gv chốt lại.

Kết luận, nhận định: HS Tìm được các hình ảnh của các cặp góc so le trong và các cặp góc đồng vị trong thực tế.

GV có thể gợi ý về môn thể thao vua và đưa ra hình ảnh sân bóng để các em thấy hình ảnh một đường thẳng cắt hai đường thẳng, các góc trong cùng phía… và gợi mở về hai đường thẳng song song.

* Hướng dẫn tự học ở nhà (1’):

- Học lại bài vừa học

- Đọc trước bài Hai đường thẳng song song và các vị trí của hai đường thẳng - Bài tập về nhà: Bài 16, 17, 18, 19, 20 (sbt – tr 76, 77).

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động

1. Phổ biến nội dung Thông tư này tới toàn thể nhân viên trong khoa. Xác định các vấn đề chất lượng cần ưu tiên của khoa để chủ động cải tiến hoặc đề xuất với hội

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.. - Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi làm việc cá nhân, khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động

Kính chào quý anh/ chị công nhân viên của công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ, tôi là sinh viên đến từ trường Đại học kinh tế Huế, được sự cho phép và tạo điều kiện của

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.. - Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm

- Trung thực, tự tin: thể hiện ở việc tự giác làm bài tập, tự tin trình bày bài làm của mình. - Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi làm việc cá nhân, khi thực