• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn Ngày giảng

TÊN BÀI DẠY

Tiết 25 §5. HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y ax b a

0

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức

- HS xác định được hệ số góc của đường thẳng y ax b a

0

.

- Sử dụng hệ số góc của đường thẳng để nhận biết sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước.

2. Về năng lực

* Năng lực chung:

- Năng lực tự học: Quan sát đồ thị vẽ trong SGK để nhận biết các trường hợp 0, 0

aa .

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Thảo luận nhóm, học sinh trình bày vấn đề

- Năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan đến bài học.

* Năng lực chuyên biệt:

- Giúp học sinh sử dụng ngôn ngữ toán như hệ số góc, tung độ gốc

- Thông qua việc sử dụng máy tính bỏ túi kiểm tra việc tìm nghiệm góp phần hình thành, phát triển năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học cho học sinh như tính góc

- HS biết tính góc hợp bởi đường thẳng y ax b và trục Ox trong 2 trường hợp 0

a  .

3. Về phẩm chất

- Chăm chỉ: Làm bài tập, vận dụng kiến thức để tìm góc.

- Tự giác: thể hiện ở làm bài tập, tính cẩn thận, chính xác của HS.

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV,

2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Mở đầu ( 5 phút)

a) Mục tiêu: - Tạo tình huống học tập, kích thích hứng thú ham học hỏi kiến thức mới của học sinh

b) Nội dung:

- Nhắc lại hàm số bậc nhất có dạng gì?

- Tên gọi các hệ số a b, c) Sản phẩm:

(2)

Đường thẳng y ax b . Hệ số a gọi hệ số góc Hệ số b là tung độ gốc d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV – HS

GV đặt vấn đề: với đường thẳng y ax b thì hệ số b được gọi là tung độ gốc, hệ số a được gọi hệ số góc. Vì sao a lại được gọi là hệ số góc.

Hs nêu dự đoán

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (20 phút) a, Mục tiêu:

- Hs nắm được khái niệm hệ số góc của đường thẳng y ax b .

- Hs nắm được ví dụ về cách tính góc tạo bởi đường thẳng y ax b với trục Ox.

b) Nội dung:

- Xác định góc tạo bởi đường thẳng y ax b và trục Ox

- Liên hệ giữa góc tạo bởi đường thẳng y ax b và trục Ox và hệ số a - Vẽ đường thẳng y 3x2

c) Sản phẩm:

- Các đường thẳng có cùng hệ số a (a là hệ số của x) thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau

1 2 3

  0,5 1 2 

1 2 3

    2 1 0,5 d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV+ HS Sản phẩm dự kiến

GV giao nhiệm vụ học tập.

Gv dựa vào hình vẽ 10 sgk để xây dựng khái niệm hệ số góc của đường thẳng

y ax b  .

GV: Cho HS đọc nội dung SGK. HS: Tìm hiểu và thảo luận

GV: Giới thiệu, minh họa khái niệm : Góc tạo bởi đường thẳng y ax b và trục Ox GV nhấn mạnh:

+ a > 0 thì góc α là góc nhọn + a < 0 thì góc α là góc tù

Hỏi: Nhận xét gì về hệ số a của các đường thẳng trên với các góc tạo bởi chúng với trục Ox?

HS thực hiện nhiệm vụ:

HS: Nhận xét mối quan hệ giữa hệ số a

1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y ax b a  ( 0)

a) Góc tạo bởi đường thẳng y ax b và trục Ox:

a) b)

a < 0 y

y =ax +b T

x

y' O x' O A

T

A a > 0

y =ax +b

x' x

y' y

b) Hệ số góc:

Các đường thẳng có cùng hệ số a (a là hệ số của x) thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau

(3)

với góc tạo bởi các đường thẳng và trục Ox ?

GV: Cho HS làm ?1 theo 3 nhóm trong thời gian 5 phút

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức. GV cho HS đọc Chú ý

GV giao nhiệm vụ học tập.

GV Cho HS tìm hiểu nội dung ví dụ 1/SGK và hướng dẫn trả lời các câu hỏi:

+ Vẽ đồ thị

+ Xác định góc α đường thẳng y 3x2 và trục Ox

+ Xác định độ dài OA, OB.

+ Từ đó tính α theo tan α = OA

OB

HS thực hiện nhiệm vụ:

GV: Nêu cách tính góc α qua ví dụ trên:

Tính trực tiếp góc α hợp bởi đ.thẳng y = ax + b và trục Ox khi a > 0

GV giao nhiệm vụ học tập.

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

2

2 4

3

2

y = -2x +2 y = -x +2 y = 2x +2

y = 0,5 x +2

3

2 -2 -1

2

a) b)

1 1

y

y = -0,5x +2 x

y' O x' O

-4 1

y = x +2 x' x

y' y

?1

a)  1 230,5 1 2  b) 1 23    2 1 0,5

* Chú ý : (sgk.tr57) 2. Ví dụ.

Ví dụ 1: (sgk.tr57) a. Vẽ đồ thị

b. gọi α là góc tạo bởi

3 2

yx với trục Ox.

Khi đó α = ABO

Áp dụng TSLT của góc nhọn

Cho OAB

tan OA 3 720

OB    Ví dụ 2:

(sgk.tr57)

3. Hoạt động 3: Luyện tập( 10 phút) a, Mục tiêu:

- Hs được củng cố lại các kiến thức liên quan

- Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung:

- Cho hàm số: 3 2 3 yx

a) Hãy xác định hệ số a, b của hàm số trên.

b) Vẽ đồ thị của hàm số trên.

c) Sản phẩm:

3, 3

a 2 b 

A B

2

2 3

y y = 3x +2

x

y' x' O

(4)

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV+ HS Sản phẩm dự kiến

GV giao nhiệm vụ học tập.

a) Hãy xác định hệ số a, b của hàm số trên.

b) Vẽ đồ thị của hàm số trên.

– HS thực hiện nhiệm vụ:

HS suy nghĩ trả lời a,b

– Báo cáo: Đại diện 1 em lên vẽ đồ thị – Đánh giá: HS nhận xét

– Kết quả: GV nhận xét và chốt hệ số góc, tung độ gốc, đồ thị

Bài 1:

a) 3

, 3

a 2 b  b) Vẽ đồ thị

4. Hoạt động 4: Vận dụng (10 Phút) a, Mục tiêu:

Biết vẽ đồ thị và tính góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a0) với trục Ox, cách xác định hàm số khi biết một số điều kiện để giải bài tập liên quan, tính chu vi, diện tích tam giác.

b) Nội dung:

- Vẽ đồ thị hàm số: 1 2

2 y x

- Tính chu vi, diện tích của tam giác ABC c) Sản phẩm:

Vẽ đồ thị hàm số: 1 2

2 y x

Tính chu vi, diện tích của tam giác ABC P = AB + AC + BC = 6 + 20+ 8(cm)

1 1 2

S = AB.OC = .6.2 6( )

2 2 cm

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV+ HS Sản phẩm dự kiến

- GV giao nhiệm vụ:

Vẽ đồ thị hàm số: 1 2

2 y x

- Tính AB, AC, BC

a)Vẽ đồ thị hàm số: 1 2

2 y x

x = 0 y = 2 C (0; 2) y = 0 x = -4 A(-4; 0)

(5)

0 0

0 0 0 0

OC 2 1 OC 2

tgA = A 27 tgB = 1 B 45

OA 4 2 OB 2

C 180 (27 45 ) 108

       

– HS thực hiện nhiệm vụ:

- Lên bảng vẽ

- Tính Chu vi và diện tích tam giác Hướng dẫn, hỗ trợ:

GV quan sát hs làm bài

– Đánh giá: HS nhận xét tranh luận

– Kết quả: GV nhận xét bài làm của HS, sửa sai (nếu có), lưu ý dấu Hướng dẫn tự học ở nhà:

- Làm các bài tập 27, 29, 30, 31 trang 58, 59 SGK.

- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.

x = 0 y = 2 C (0; 2) y = 0 x = 2 B(2; 0) b) A(-4; 0); B(2; 0); C(0; 2)

c) Gọi chu vi, diện tích của tam giác ABC theo thứ tự là P, S. Áp dụng định lý Pitago đối với các tam giác vuông OAC và OBC, ta có:

2 2 2 2

2 2 2 2

AC= OA OC 4 2 20( )

BC= OB OC 2 2 8( )

cm cm

Lại có : AB = OA + OB = 4 + 2 = 6 (cm) Vậy: P = AB + AC + BC = 6 + 20+ 8(cm) S = AB.OC = .6.2 6(1 1 2)

2 2 cm

y C

A B

y'

x x'

2 -4

2

y = -x + 2 y = 1

2x +2

O

IV. Rút kinh nghiệm

2 y  x

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động

Thông qua mức đánh giá, ta nhận ra rằng ở mức đồng ý những biến quan sát chứng tỏ đa số thì đánh giá vẫn được đánh giá tốt trong hiệu quả kinh doanh bán hàng siêu thị

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.3. - Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm

Đây là khâu đầu tiên, đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuẩn bị của doanh nghiệp, thông qua hoạt động nghiên cứu này mà doanh nghiệp nắm bắt được nhu cầu, mong muốn

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.. - Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.. - Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi làm việc cá nhân, khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động

Kính chào quý anh/ chị công nhân viên của công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ, tôi là sinh viên đến từ trường Đại học kinh tế Huế, được sự cho phép và tạo điều kiện của