• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 18/10/2021 Tiết: 15

§10, §11. Chia đa thức cho đơn thức (tiếp)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhớ điều kiện để đa thức chia hết cho đơn thức - Nắm được quy tắc chia đa thức cho đơn thức 2. Năng lực hình thành:

- Thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức vào giải toán.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.

- Học liệu: SGK, Kế hoạch dạy học, tài liệu Internet III. Tiến trình dạy học:

1. Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu: Ôn lại phép chia hai lũy thừa cùng cơ số. Khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B.

b) Nội dung: Điền vào chỗ chấm hoàn thành công thức:

a 5 : 5) 4 2 ...

5 3

3 3

) : ...

4 4

b    

c x) 10: ...x6 với x ¹ 0 d : )x3 x3 ... (x ¹ 0)

m n

e) x : x = .... (x ¹ 0 ; m ³ n)

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS và Lời giải bài tập d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

* Giao nhiệm vụ học tập:

GV đưa đề bài tập lên bảng phụ.

* Thực hiện nhiệm vụ:

HS đọc và thực hiện làm bài

* Báo cáo, thảo luận Cá nhân báo cáo

* Kết luận, nhận định:

GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở

Điền vào chỗ chấm hoàn thành công thức:

a) 54 : 52 = 52 b)

5 3

3 3

4 : 4

 

 

  =

3 2 9

4 16

c) x10 : x6 = x4 với x ¹ 0 d) x3 : x3 = x0 = 1 (x ¹ 0)

(2)

đó dẫn dắt HS vào bài học mới. e) x : x = ....m n (x ¹ 0 ; m ³ n) 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

a) Mục tiêu: Nắm khái niệm đa thức A chia hết cho đơn thức B, điều kiện để đa thức chia hết cho đơn thức, quy tắc chia đa thức cho đơn thức ( trường hợp chia hết)

b) Nội dung: Câu hỏi, bài tập.

c) Sản phẩm: Nắm điều kiện để đa thức chia hết cho đơn thức, Quy tắc chia đa thức cho đơn thức ( trường hợp chia hết).

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

* Giao nhiệm vụ học tập:

- GV cho HS làm bài tập ?1 SGK

- Sau khi HS làm xong GV chỉ vào ví dụ và nói : ở ví dụ này, em vừa thực hiện phép chia một đa thức cho một đơn thức, thương Của phép chia chính là đa thức

3 2 10

5 4

xy x 3 y

.

- HS tìm hiểu thông tin SGK, trả lời câu hỏi:

- Vậy muốn chia một đa thức cho một đơn thức ta làm thế nào ?

Một đa thức muốn chia hết cho đơn thức thì cần điều kiện gì ?

* Thực hiện nhiệm vụ:

- HS tìm hiểu thông tin SGK, làm ?1, trả lời câu hỏi, GV ghi bảng.

- HS Phát biểu quy tắc

- GV đưa VD áp dụng trực tiếp

* Báo cáo, thảo luận

- Cá nhân báo cáo, trình bày.

* Kết luận, nhận định:

- GV chốt quy tắc giúp HS biết cách vận dụng quy tắc vào giải bài tập, sao đó GV chú ý HS cách giải khi thực hành

3. Chia đa thức cho đơn thức

?1/

 

   

 

2 5 3 2 3

2 5 3 2 3 2

2 5 2 3 2 2

2

3 2 3

15 12 – 10

15 12 – 10 : 3

15 : 3 12 : 3

10 : 3 10

5 4

xy x 3 y

x y x y xy

x y x y xy xy

x y xy x y xy

xy xy

* Quy tắc SGK/27

* Ví dụ : Thực hiện phép tính

 

   

4 3 2 3 4 4 2 3

4 3 2 3 2 3 2 3

30 – 25 – 3 : 5

30 : 5 25 : 5

x y x y x y x y

x y x y x y x y

 

3x y4 4: 5x y2 3

6x2 5 35x y2

 

* Chú ý : Trong thực hành ta có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số phép tính trung gian.

3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Vận dụng quy tắc chia đa thức cho đơn thức ( trường hợp chia hết) b) Nội dung: Câu hỏi, bài tập.

c) Sản phẩm: Thực hiện được phép chia đa thức cho đơn thức ( trường hợp chia hết).

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

* Giao nhiệm vụ học tập:

- Yêu cầu HS thực hiện ?2.

4. Luyện tập

?2 (SGK-28)

(3)

- Gv: đưa đề bài lên bảng phụ - Gợi ý:

?2: Em hãy thực hiện phép chia theo quy tắc đã học? Vậy bạn Hoa giải sai hay đúng ?

Để chia một đa thức cho một đơn thức, ngoài áp dụng quy tắc, ta còn có thể làm thế nào?

- GV đưa bài tập áp dụng quy tắc:

Bài 63, Bài 64, Bài 65, Bài 66

* Thực hiện nhiệm vụ:

- HS tìm hiểu thông tin SGK, làm ? 2, trả lời câu hỏi, GV ghi bảng.

- Bài 63: cá nhân làm bài

- Bài 64: Thực hiện theo nhóm bàn - Bài 65: cá nhân làm bài

GV hướng dẫn đặt x – y = t

Yêu cầu cá nhân thực hiện phép chia với biến t

- Bài 66: cá nhân làm bài

* Báo cáo, thảo luận

- Cá nhân báo cáo, trình bày ?2 - HS lên bảng thực hiện câu ?2b HS trình bày.

- Bài 63: á nhân HS thực hiện trả lời.

- Bài 64: 3 HS lên bảng giải Bài 63 - Bài 65: cá nhân thực hiện trên bảng.

- Bài 66: cá nhân trả lời

* Kết luận, nhận định:

- GV chốt quy tắc giúp HS biết cách vận dụng quy tắc vào giải bài tập, sao đó GV chú ý HS cách giải khi thực hành

Cách 1: Áp dụng quy tắc

Cách 2: Có thể phân tích đa thức bị chia thành nhân tử mà có chứa nhân tử là đơn thức rồi thực hiện tương tự như chia một tích cho một số

a)

4 2 2 5 5

4 5 2 2 5 5 5

2 2 3

(4 8 12 : 4

4 : 4 8 : 4 12 : 4

2 3

)

) )

( ) ( ) ( )

x x y x y x

x x x y x x y x

x y x y

Nên bạn Hoa giải đúng b)

4 2 2 2 2 2

( ) 53

20x y25x y 3x y : 5x y 4x 5y

Bài 63/28SGK

Đa thức A chia hết cho đơn thức B vì moi hạng tử của A đều chia hết cho B.

Bài 64 tr 28 SGK :

 

 

 

5 2 3 2 3

3 2 2 2 2

2 2 2 3 2

2 3 – 4 : 2 2 ;

– 2 3 : 2 4 6

3 6 – 12 : 3 2 4

) ) )

a x x x x x x

b x x y xy x xy y

c x y x y xy xy xy xy

   

 

Bài 65 tr 29 SGK :

4 3 2 2

4 3 2 2

3 2 5 :

[ ( ) ( )

)

3 :

( ) ] ( )

[ ( ) 2( 5( ) ] ( )

x y x y x y y x

x y x y x y x y

Đặt x  y = t, Ta có :

4 3 2 2

2 2

3 2 5 :

3 2 5 3 2 5

[ ]

( ) ( )

t t t t

t t x y x y

 

Bài 66 tr 29 SGK:

Quang đúng vì : 5 : 2x4 x2 x2

4. Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Củng cố điều kiện để đơn thức A chia hết cho đơn thức B.

b) Nội dung: Bài 42 SBT

(4)

c) Sản phẩm: Nội dung Bài 42 SBT d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

* Giao nhiệm vụ học tập:

- Yêu cầu cá nhân làm bài 42 SBT

- Hướng dẫn: Tìm điều kiện để mỗi biến của A chia hết cho cùng biến đó của B

* Thực hiện nhiệm vụ:

- HS tìm kết quả, trả lời

* Báo cáo, thảo luận - Cá nhân báo cáo, trình bày

* Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn trình bày.

Bài 42 SBT/7: Tìm số tự nhiên n để mỗi phép chia sau là phép chia hết.

4 n n n+1 2 5

a x : x d x y :) ) yx

Giải:

) ; 4 ) 2

1 5 4

n n N

a n N n d

n n

³

 ³ ³

* Hướng dẫn tự học ở nhà:

+ Nắm vững khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B ; quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B.

+ Học thuộc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.

+ Bài tập về nhà: 59 (26) SGK. Bài tập 39, 40, 41, 43 tr 7 SBT + Bài tập về nhà : 44, 45, 46, 47 tr 8 SBT

+ Ôn lại phép trừ đa thức, phép nhân đa thức đã sắp xếp, các hằng đẳng thức đáng nhớ

****************************

(5)

Ngày soạn: 18/10/2021 Tiết: 16

§12. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu được khái niệm chia hết và chia có dư;

- Biết các bước trong thuật toán phép chia đa thức một biến đã sắp xếp.

- Thực hiện được phép chia hai đa thức một biến đã sắp xếp.

2. Năng lực hình thành:

* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực tư duy và lập luận toán học thể hiện qua việc:

+) Thực hiện được các thao tác tư duy như: so sánh, phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự; quy nạp, diễn dịch.

- Năng lực giao tiếp toán học thể hiện qua việc:

+) Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép được các thông tin toán học cần thiết được trình bày dưới dạng văn bản toán học hay do người khác nói hoặc viết ra.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ.

2. Học sinh:Thước kẻ.

III. Tiến trình dạy học:

1. Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS vào bài học mới, kiểm tra kiến thức cũ.

b) Nội dung:

Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.

c) Sản phẩm: 1)D 2)A d) Tổ chức thực hiện:

(6)

Hoạt động của GV + HS Nội dung

*Giao nhiệm vụ học tập:

Trả lời trắc nghiệm nội dung câu 1, câu 2.

* Thực hiện nhiệm vụ:

Tính toán, trả lời bằng cách chọn đáp án đúng.

* Báo cáo, thảo luận

HS thảo luận cặp đôi để chọn đáp án đúng.

* Kết luận, nhận định:Đáp án đúng của 2 câu trên là:

1) D 2) A

Câu 1. Chia đa thức (6x y2 4x y3 28x y4 3) cho đơn thức 2xyta được đa thức E.

Bậc của đa thức này là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 2.Chia đa thức:2a b3 24a b2 35a b2 4 cho đơn thức

1 2 2

3a b

ta được một đa thức.Tổng các hệ số của đa thức này bằng.

A. 9 B. 1 C. 3 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

a) Mục tiêu: Hiểu thế nào là phép chia hết. Nắm vững cách chia đa thức một biến đã được sắp xếp

b) Nội dung: Thực hiện phép chia: 2x4 13x315x2 11x3 cho đa thức x24x3. Kiểm tra lại tích (x24x3)(2x25x1)có bằng 2x413x315x211x3không?

c) Sản phẩm: Thiện được phép chia.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập:

HS tự nghiên cứu SGK tìm hiểu cách chia theo cột dọcđa thức

4 3 2

2x 13x 15x 11x3cho đa thức

2 4 3

x x

- Thực hiện nhiệm vụ - Hiệu đó là dư thứ nhất.

-Tiếp tục làm tương tự các bước đầu.

- Cuối cùng ta được dư bằng không.

Phép chia có dư bằng 0 gọi là phép chia hết.

- Báo cáo, thảo luận:

Kiểm tra lại tích (x24x3)(2x25x1) có bằng 2x413x315x211x3không?

- Kết luận, nhận định:GV Chốt lại phép chia hết.

1.Phép chia hết

* VD : Chia đa thức

4 3 2

2x 13x 15x 11x3

cho đa thức x24x3 Giải:

4 3 2 2

2x 13x 15x 11x3x 4x3

4 3 2

2x 8x 6x 2x25x1

3 2

5x 21x 11x3

3 2

5x 20x 15

2 4 3

x x

 

2 4 3

x x

 

0 Kết luận:

   

4 3 2

2 2

2 13 15 11 3

4 3 2 5 1

x x x x

x x x x

- Giao nhiệm vụ học tập:

Thực hiện phép chia

2. Phép chia có dư

3 2 2

5x 3x 7 x 1

(7)

3 2

(5x 3x 7) cho x2 1 - Thực hiện nhiệm vụ:

HS thực hiện phép chia theo yêu cầu bài toán.

- Báo cáo, thảo luận:

3 2

(5x 3x 7) : (x21) = 5x35x3 - Kết luận, nhận định:

Đưa phần chú ý lên bảng và giới thiệu cho học sinh tổng quát phép chia có dư.

Nếu gọi đa thức bị chia là A, đa thức chia là B, thương là Q và số dư là R thì ta có A=B.Q+R (B khác 0), bậc của R nhỏ hơn bậc của B.

5x3 5x 5x3

3x2 5x 7

3x2

3 5x 10

 

Phép chia (5x33x27) cho đa thức (

2 1

x ) được thương là 5x3 và có dư là (

5x 10

  ).

3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Rèn kỹ năng chia đa thức một biến được sắp xếp.

b) Nội dung: Thực hiện phép chia ở bài 1.

c) Sản phẩm: 1a) (125x31) : (5x 1) 25x25x1

1b) (x3  x2 7x 4) : (x 3) x22x1 dư 1.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

*Giao nhiệm vụ học tập:

Bài 1.Thực hiện phép chia:

a) (125x31) : (5x1) b) (x3  x2 7x 4) : (x3)

* Thực hiện nhiệm vụ:

HS thực hiện phép chia của 2 bài trên.

*Báo cáo, thảo luận

1a) (125x31) : (5x 1) 25x25x1

1b)(x3  x2 7x 4) : (x 3) x22x1dư 1.

* Kết luận, nhận định:

GV chữa đại diện nhóm.

Bài 1.Thực hiện phép chia:

a) (125x31) : (5x1) b) (x3  x2 7x 4) : (x3)

4. Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Rèn kỹ năng chia đa thức một biến được sắp xếp.

b) Nội dung: Tìm a để đa thức x33x23x a chia hết cho đa thức x1? c) Sản phẩm: a = 1

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

(8)

*Giao nhiệm vụ học tập:

Tìm a để đa thức x33x23x a chia hết cho đa thức x1?

* Thực hiện nhiệm vụ:

HS hoạt động nhóm để tìm a

* Báo cáo, thảo luận

HS lên chữa bài và tìm ra a = 1

* Kết luận, nhận định:

GV nhận xét.

Bài 2. Tìm a để đa thức x33x23x a chia hết cho đa thức x1?

* Hướng dẫn tự học ở nhà: Làm bt 67,68,69/Sgk-31

*************************

Ngày soạn: 20/10/2021 Tiết: 17

§12. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP (tiếp)

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Củng cố và nắm vững phương pháp chia đa thức cho đơn thức ,chia hai đa thức một biến đã sắp xếp

2. Năng lực hình thành

- Rèn luyện kỹ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp, vận dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Ham học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.

- Trung thực: Báo cáo kết quả thảo luận trung thực.

- Trách nhiệm: Có ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, có ý thức học hỏi phấn đấu vươn lên trong học tập.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

-Thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, bảng nhóm,....

- Học liệu: sách giáo khoa, tài liệu trên mạng internet.

III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu

* Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh vào bài mới, kiểm tra bài cũ

* Nội dung: Bài tập 67 (sgk.31)

* Sản phẩm: Lời giải

* Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét

(9)

Hoạt động của GV và HS Nội dung

* Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đưa bài tập và yêu cầu học sinh giải.

* Thực hiện nhiệm vụ: HS làm bài giáo viên yêu cầu trong vòng 3 phút

* Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

* Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt vào bài luyện tập

ĐVĐ: Các em đã nắm được quy tắc cũng như cách chia đa thức cho đơn thức hay chia đa thức cho đơn thức. Hôm nay thầy cùng các em cùng củng cố và nắm chắc thêm.

Hoạt động 2: Luyện tập

HĐ 2.1: Luyện tập các bài thực hiện phép chia

* Mục tiêu: Nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp

* Nội dung: Bài 70 (sgk.32)

* Sản phẩm: Lời giải và kết quả

* Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

*GV giao nhiệm vụ :

- Làm bài Bài 70 (sgk.32), Bài 72 (sgk.32) - Hướng dẫn, hỗ trợ:

GV: hướng dẫn học sinh đặt phép chia, lấy từng hạng tử của đa thức chia cho đơn thức

*Thực hiện nhiệm vụ:

HĐ cá nhân làm bài tập, lên bảng trình bày bài như yêu cầu

* Báo cáo, thảo luận:

Học sinh lên bảng trình bày, các học sinh khác so sánh và đối chiếu lại bài.

* Kết luận, nhận định:

GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

Bài 70 (sgk.32)

a)

25x5 5x4 10x2

: 5x2

3 2

5x x 2

b)

15x y3 26x y2 3x y2 2

: 6x y2

1 5

2 1

xy 2y

Bài 72 (sgk.32)

2x4x33x2 5x2 : (

x2 x 1)

HĐ 2.2: Luyện tập các bài tập dạng xác định chia hết

* Mục tiêu: Hiểu thế nào là phép chia hết và vận dụng vào giải bài tập

* Nội dung: Bài 71 (sgk.32)

* Sản phẩm: Lời giải và kết quả

* Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

*GV giao nhiệm vụ : - Làm bài Bài 71 (sgk.32).

- Hướng dẫn, hỗ trợ: A chia hết cho B vì các hạng

Bài 71 (sgk.32)

a) A có chia hết cho B

b)A 

1 x

2 nên A chia hết cho B

(10)

tử của A đều chia hết cho B a) A = 15x4 - 8x3 + x2

B = 2

1

x2

b) A = x2 - 2x + 1 B = 1 - x

* Thực hiện nhiệm vụ:

HĐ cá nhân làm bài tập, lên bảng trình bày bài như yêu cầu

* Báo cáo, thảo luận:

Học sinh lên bảng trình bày, các học sinh khác so sánh và đối chiếu lại bài.

* Kết luận, nhận định:

GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

HĐ 2.3: Luyện tập các bài tập dạng tính nhanh

* Mục tiêu: Biết vận dụng HĐT để thực hiện phép chia đa thức

* Nội dung: Bài 73 (sgk.32)

* Sản phẩm: Lời giải và kết quả

* Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

*GV giao nhiệm vụ : - Làm bài 73 (sgk.32)

- Hướng dẫn, hỗ trợ: phân tích đa thức bị chia thành nhân tử rồi áp dụng tương tự chia một tích cho một số.

* Thực hiện nhiệm vụ:

- HS hoạt động theo 4 nhóm: Mỗi nhóm làm 1 câu

* Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm trình bày bài như yêu cầu - GV kiểm tra thêm bài làm của vài nhóm khác HS thực hiện.

* Kết luận, nhận định:

GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

Bài 73 (sgk.32)

a)

4x2 9y2

: 2

x 3y

2x 3y

 

2x 3y

: 2( x 3y)

  2 x 3y

b)

x23xxy3y

:

xy

3

 

3

 

:

x x y x x y

 

x 3

 

x y

 

: x y

3

 x

Hoạt động 3: Vận dụng

* Mục tiêu: Giải quyết một số vấn đề với thực tiễn gắn với phép chia đa thức

* Nội dung: Bài 74 (sgk.32)

* Sản phẩm: Lời giải và kết quả

* Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét

Hoạt động của GV và HS Nội dung

* GV giao nhiệm vụ :

- Yêu cầu cá nhân làm bài 74 (sgk.32) + Hướng dẫn, hỗ trợ:

Bài 74 (sgk.32)

3 2

2x  3x   x a

2

2) 2 7 15 ( 30)

(x x x  a

(11)

Làm thế nào để tìm được a?

- Làm Bài tập 1: (PHT) Chọn đáp án đúng Bài tập trắc nghiệm

Đa thức M thoả mãn

 

2 1 2 2 7 3

5 .

3 10

xy x y x y xy M

là:

A.

2 2

1 7

15 10

M y xy x

B.

2 2

1 1 7

5 15 10

M  y xy x

C.

2 2

1 1 7

5 15 10

M y xy x

D. Cả A, B, C đều sai

* Thực hiện nhiệm vụ:

- HS tìm kết quả, trả lời

* Báo cáo, thảo luận

- Cá nhân báo cáo, trình bày

* Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn trình bày.

Để 2x3 3x2  x a chia hết cho

(x2) thì a300 Vậy a30

Bài tập 1: D

* HD tự học ở nhà - Bài học hôm nay em đã học thêm

được điều gì?

- Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hàng ngày?

- Làm các bài tập sau: 73cd (sgk.32); 75,76 (sgk.33)

*****************************

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động

Các công tác khác: Lớp có điệu múa tham gia Liên hoan văn nghệ chào mừng Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, đoạt giải nhì.. B- Đề nghị khen thưởng - Tập

- Đoàn kết, hợp tác: Đoàn kết, hợp tác khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.. - Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.. - Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.. - Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi làm việc cá nhân, khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động

- Phẩm chất trung thực, trách nhiệm : Thể hiện qua việc báo cáo trung thực tình hình hoạt động của lớp trong tuần, Tham gia các hoạt động tuyên truyền bảo