• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 16 Soạn ngày 17/12/2021 TÊN BÀI DẠY:

TIẾT 34 LUYỆN TẬP ĐỒ THỊ HÀM SỐ y a x a .

0

Môn học: Toán; Lớp: 7 Thời gian thực hiện: (01 tiết) I. MỤC TIÊU

1.Về kiến thức:

- Củng cố cách vẽ đồ thị hàm số y a x a .

0

.

-Biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị, biết xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số.

2. Về năng lực:

- Năng lực chung: NL tự học, sáng tạo, tính toán, NL hợp tác, giao tiếp, sử dụng công cụ và ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: NL vẽ đồ thị hàm số y a x a .

0

+HS phát triển năng lực tư duy thông qua việc vẽ hình và tính toán.

+HS phát triển năng lực giao tiếp thông qua làm việc nhóm và trình bày báo cáo bài làm của nhóm.

3, Về phẩm chất

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, trả lời câu hỏi, vận dụng kiến thức vào làm bài tập

- Trung thực, tự tin: thể hiện ở việc tự giác làm bài tập, tự tin trình bày bài làm của mình.

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi làm việc cá nhân, khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Thiết bị: Thước thẳng, bảng phụ các hình 25, 26 sgk.

2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách bài tập, phiếu học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút)

a) Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ, nhận biết về đồ thị hàm số y a x a .

0

và vẽ

đồ thị hàm số y a x a .

0

b) Nội dung: Vẽ đồ thị hàm số y a x a .

0

(2)

c) Sản phẩm: Lời giải của hs trên bảng, vở bài tập d) Tổ chức thực hiện: hoạt động cá nhân.

Hoạt động của GV+HS Tiến trình nội dung

*Giao nhiệm vụ học tập: yêu cầu hs làm bài tập sau

- Đồ thị hàm số y a x a .

0

dạng như thế nào?

-Vẽ đồ thị hàm: số y2x Hướng dẫn, hỗ trợ:

Đối với hs yếu đặt câu hỏi để hs trả lời

? Xác định hệ số a.

?Đồ thị hàm số y2.xcó dạng như thế nào

* HS thực hiện nhiệm vụ:

Trả lời các câu hỏi và hoàn thành bài tập.

- Phương thức hoạt động: cá nhân - Sản phẩm học tập: vẽ được đồ thị hàm số đã cho.

* Báo cáo, thảo luận: hs lên bảng thực hiện.

-HS dưới lớp trình bày bài vào vở, đổi vở và kiểm tra cho nhau.

- HS nêu nhận xét bài làm trên bảng.

* Kết luận, nhận định:

GV nhận xét, chốt kiến thức

- Đồ thị hàm số y a x a .

0

là đường

thẳng đi qua gốc tọa độ . -Vẽ đồ thị hàm số y2x

Cho x1 y 2.Ta được điểm A(1;2) Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y2x

2. Hoạt động 2. Hệ thống kiến thức (7 phút)

a) Mục tiêu: Hệ thống lại, củng cố các kiến thức vẽ đồ thị hàm số y a x a .

0

b) Nội dung: Vẽ đồ thị hàm số; xác định điểm có thuộc đồ thị hay không; xác định hệ số a; tính giá trị hàm số bằng đồ thị.

c) Sản phẩm: hs làm theo yêu cầu.

d) Tổ chức thực hiện: Làm việc theo nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết quả.

3. Hoạt động 3. LUYỆN TẬP (18 phút)

x y

2

O A

1

(3)

a) Mục tiêu: HS biết được đồ thị nằm ở góc phần tư thứ mấy nhờ hệ số a; Biết một điểm có thuộc đồ thị hay không. Xác định được hệ số a; Tìm được điểm trên đồ thị thỏa mãn yêu cầu.

b) Nội dung: Bài tập 40,41,42 (sgk – tr71,72) c) Sản phẩm: Lời giải bài 40, 41,42sgk/71,72.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Tiến trình nội dung

*Giao nhiệm vụ học tập: Bài 40/71SGK

+ Dựa vào đồ thị của bài 39 trả lời câu hỏi: Đồ thị hàm số y a x . nằm ở những góc phần tư nào của mặt phẳng tọa độ nếu :

+ a0 + a0

* Thực hiện nhiệm vụ: Hs hoàn thành bài tập

- Phương thức hoạt động: Cá nhân - Sản phẩm: câu trả lời hs

* Báo cáo thảo luận: hs trả lời

* Kết luận nhận định: GV nhận xét.

*Giao nhiệm vụ: yêu cầu hs làm bài 41 sgk 72

- Hướng dẫn hỗ trợ:

+ Muốn biết điểm nào thuộc đồ thị hàm số ta làm như thế nào ?

* Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện các yêu cầu của bài.

- Phương thức hoạt động: Cá nhân - Sản phẩm: đáp án của hs.

- Báo cáo, thảo luận: hs lên thực hiện

Hs khác nhận xét.

* Kết luận, nhận định:GV đánh giá nhận xét câu trả lời của HS, chốt câu trả lời

Bài 40/71SGK

Nếu a0đồ thị nằm ở góc phần tư thứ I và thứ III

Nếu a0đồ thị nằm ở góc phần tư thứ II và thứ IV

Bài 41/72 SGK Thay

1 x 3

vào hàm số y 3xta được

3. 1 1 y  3

Vậy

1;1 A3

thuộc đồ thị hàm số 1;1

B3

không thuộc đồ thị hàm số C(0;0) thuộc đồ thị.

(4)

GV chốt về cách muốn biết một điểm thuộc đồ thị hay không làm thế nào.

Gv treo bảng phụ hình 26 sgk tr 72

*GV giao nhiệm vụ:

- Hướng dẫn hỗ trợ:

- Quan sát hình 26sgk, trả lời câu hỏi:

+ Xác định hệ số a bằng cách nào ? + Làm thế nào để xác định được điểm trên đồ thị có hoành độ hoặc tung độ cho trước ?

* Thực hiện nhiệm vụ: Trả lời các câu hỏi và hoàn thành bài tập

-Phương thức hoạt động: Cá nhân - Sản phẩm: xác định đúng hệ sốa

* Báo cáo, thảo luận: 3 hs lên thực hiện

hs

hs khác nhận xét bài làm của bạn.

* Kết luận, nhận định:

GV đánh giá nhận xét bài làm của HS

Bài 42 sgk 72 a) Ta có: A(2;1).

thay x2;y1vào hàm số y ax 1 .2 1

a a 2

    b) Trên đồ thị c) Trên đồ thị

4. Hoạt động 4. VẬN DỤNG (13 phút)

a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán nhằm mục đích phát triển năng lực tự học, sáng tạo, tự học, tự giác, tích cực .

b) Nội dung: Bài tập 44 (sgk – Tr 73) c) Sản phẩm: Lời giải bài 44 sgk/73 d) Tổ chức thực hiện: cá nhân, cặp đôi.

Hoạt động của GV và HS Tiến trình nội dung

* Giao nhiệm vụ học tập: yêu cầu hs làm bài tập 44/73 SGK Thảo luận trả lời câu hỏi

+ Xác định 1 điểm thuộc đồ thị hàm số y 0,5x bằng cách nào ? + Từ đồ thị làm thế nào để tìm giá trị của y hay của x khi biết giá trị của đại lượng kia?

* Bài tập 44/73 SGK

x y

2 1

-1

-2 -1

2

-2 O

A 1

(5)

+ Tìm giá trị của x khi y dương hoặc âm ta dựa vào đâu ?

*HS thực hiện nhiệm vụ: Trả lời các câu hỏi và hoàn thành bài tập -Phương thức hoạt động: Cá nhân, Cặp đôi thảo luận.

- Sản phầm: đáp án hs.

*Báo cáo, thảo luận: Đại diện cá nhân trình bày.

* Kết luận, nhận định:

GV đánh giá nhận xét bài và chốt

kiến thức. * Cho x2  y 1. Ta được điểm A(2; 1) Đường thẳng OAlà đồ thị hàm số y 0,5x Từ đồ thị ta thấy:

a) f(2) 1; ( 2) 1; (4)f   f  2; (0) 0f b) y 1 x 2 ;

0 0; 2,5 5

y  x y   x

c) Khi y dương thì x âm ; khi y âm thì x dương.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)

- Làm bài tập 43; 45; 46 ; 47sgk.

- Đọc bài đọc thêm: đồ thị của hàm số y a

a 0

x

- Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập chương II để tiết sau ôn tập chương.

TUẦN 16 Soạn ngày 17/12/2021

TÊN BÀI DẠY: Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KỲ I Môn học: Đại số ; Lớp: 7

Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

(6)

- Hệ thống hoá kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số.

- Giải được một số bài toán có trong thực tế về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Chia 1 số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho.

- Vẽ đồ thị hàm số y a x . (a 0) 2. Năng lực hình thành.

- Năng lực chung: Tự học, hợp tác, sáng tạo.

- Năng lực đặc thù:

+ Giúp học sinh xác định các yếu tố để giải bài toán thực tế về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch để hình thành năng lực tính toán.

+ Khai thác các tình huống mà đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch được ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống (bài toán mua trả góp)...là cơ hội để hình thành năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện

- Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực.

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

-Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, thước vẽ , bảng phụ, bảng nhóm.

- Học sinh: SGk, SBT, đồ dùng học tập…

III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu.

a) Mục tiêu: Ôn tập lại nội dung đã học của chương II.

b) Nội dung: HS nhắc lại các nội dung đã học trong chương II.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân

Hoạt động của GV+ HS Tiến trình nội dung

* Giao nhiệm vụ học tập:

1. Nhắc lại các nội dung đã học ở chương II?

2. Có những bài tập dạng nào ở chương này?

*Thực hiện nhiệm vụ:

- Phương thức hoạt động: Cá nhân HS suy nghĩ và đưa ra phương án trả lời

* Báo cáo thảo luận:

Nội dung chương II

- Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và một số bài toán thực tế

- Hàm số.

- Mặt phẳng tọa độ.

- Đồ thị hàm số y ax a ( 0)

(7)

HS trả kời các câu hỏi. HS khác bổ sung ( nếu cần).

* Kết luận, nhận định: Gv nhận xét và chốt kiến thức

2. Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức.

a) Mục tiêu: Hệ thống lại lí thuyết các kiến thức của chương II.

b) Nội dung: Các nội dung lý thuyết về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y a x . (a 0) .

c) Sản phẩm: Lí thuyết các kiến thức của chương.

d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét.

*Giao nhiệm vụ học tập:

+ Nêu công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.

+ Nêu công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

+ Đồ thị của hàm số y a x . (a 0) có dạng gì ? – Thiết bị học liệu: bảng phụ (máy chiếu)

* HS thực hiện nhiệm vụ: hệ thống lại kiến thức của chương

– Phương thức hoạt động: Nhóm.

- Sản phẩm: đáp án của hs.

* Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày.

* Kết luận nhận định: Nhận xét kiểm tra nội dung này để đánh giá ý thức trách nhiệm của HS về việc chuẩn bị bài ở nhà.

I. Hệ thống kiến thức ĐL tỉ lệ

thuân

ĐL tỉ lệ nghịch Định

nghĩa y k x

y k

x

Tính chất

1 1

1 1

1 1

1)

....

y y x x y x k

1 1

2 2

1 1

3 3

2)

n n

m m

x y

x y

x y

x y

x y

x y

1 1 2 2

1) ....

x y x y k

1 2

2 1

3 1

3 1

2)

n m

m n

x y

x y

y x

x y

x y

x y

3. Đồ thị hàm số y a x . (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

3. Hoạt động 3: Luyện tập.

a) Mục tiêu: Rèn kỹ năng giải toán liên quan đến bài toán đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y a x . (a 0)

b) Nội dung: HS làm bài 48, 49b(sgk)

(8)

Bài tập 1: Chia số 585 thành 3 phần sao cho a) Tỉ lệ thuận với 3;4;2

b) Tỉ lệ nghịch với 3;4;2

Bài tập 2: Vẽ đồ thị hàm số y2. x

c) Sản phẩm: bài 48, 49b (sgk), bài tập 1, 2. d) Tổ chức thực hiện: Cá nhân, nhóm.

* Giao nhiệm vụ 1: Yêu cầu HS làm bài tập 48/sgk

– Hướng dẫn, hỗ trợ: Gợi ý đặt ẩn và tìm mối quan hệ giữa các đại lượng .

- Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp học sinh.

* Thực hiện nhiệm vụ 1: Gọi khối lượng muối cần tìm là agam (a>0)

- Phương thức hoạt động: Cá nhân.

– Sản phẩm học tập: tính được khối lượng muối là 6,25g.

* Báo cáo, thảo luận: Cá nhân báo cáo kết quả.

Hs khác nhận xét bài làm của bạn.

* Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chuẩn hóa lời giải.

* Giao nhiệm vụ 2: Yêu cầu HS làm bài tập 49/sgk

– Hướng dẫn, hỗ trợ: Gợi ý: xác định các đại lượng và mối quan hệ giữa các đại lượng

* Thực hiện nhiệm vụ: hs lên trình bày.

– Phương thức hoạt động: Cá nhân

– Sản phẩm học tập: Lời giải và kết quả bài toán

* Báo cáo, thảo luận: Cá nhân báo cáo

* Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chuẩn hóa lời giải.

* Giao nhiệm vụ 3:

Bài 48/sgk

KL nước (x) KL muối (y)

1000kg 25kg

250g ?g

Gọi khối lượng muối cần tìm là (a>0,g)

a

Vì khối lượng nước và khối lượng muối là hai đại lượng tỉ lệ thuận

1 2

1 2

1000 250 25 6,25 x x

y y a  a Khối lượng muối là 6,25g

Bài 49/sgk

Khối lượng

riêng (x)

Thể tích (y)

Sắt: 7,8g a

Chì: 11,3g b

Gọi thể tích của sắt là a và thể tích chì là b (a,b>0).

Vì thể tích và khối lượng riêng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên

1 2

2 1

7,8 0,69a

11,3

x y b

x y   a b

Vậy thể tích của thanh chì nhỏ hơn thanh sắt.

Bài tập 1:

(9)

Yêu cầu HS làm bài tập sau: Chia số 585 thành 3 phần lần lượt tỉ lệ với:

a) Tỉ lệ thuận với các số 3;4;2 b) Tỉ lệ nghịch với các số 3;4;2

– Hướng dẫn, hỗ trợ: Gợi ý: Gọi số phần cần tìm là x y z, ,

* Thực hiện nhiệm vụ: hs lên trình bày.

– Phương thức hoạt động: Nhóm.

– Sản phẩm học tập: Lời giải và kết quả bài toán

* Báo cáo, thảo luận: Nhóm trưởng các nhóm báo cáo.

-Đại diện nhóm khác nhận xét.

* Kết luận, nhận định: GV nhận xét sự hoạt động của các nhóm và chuẩn hóa lời giải.

*Giao nhiệm vụ 4:

Yêu cầu HS làm bài tập 2: Vẽ đồ thị hàm số 2.

yx .

– Hướng dẫn, hỗ trợ: Tìm tọa độ điểm A

* Thực hiện nhiệm vụ: hs lên trình bày.

– Phương thức hoạt động: cá nhân.

– Sản phẩm học tập: đồ thị hàm sốy2. x

* Báo cáo, thảo luận: cá nhân lên thực hiện.

-Hs khác nhận xét.

* Kết luận, nhận định: GV nhận xét sự hoạt động của các nhóm và chuẩn hóa lời giải.

Gọi ba phần cần tìm là x y z; ; a) Vì x y z; ; tỉ lệ thuận với 3;4;2

3 4 2

x y z

  ; x y z  585

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau tìm được:

195; 260; 130 xyz

b) Vì x y z; ; tỉ lệ nghịch với 3;4;2

3x 4 2z

4 3 6

x y z

y   

; 585

x y z  

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau tìm được:

180; 135; 270 xyzBài tập 2:

Cho x1thìy2. Ta được điểm (1;2)

A

Đường thẳng OA là đồ thị hàm số 2.

yx

4. Hoạt động 4: Vận dụng.

a) Mục tiêu: Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.

b) Nội dung: Bài tập 3.

c) Sản phẩm: Lời giải và kết quả bài tập 3.

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm.

* Giao nhiệm vụ học tập.

x y

2 1

-1 -2 -1

y=2x

2

-2 O

A

1

(10)

Ông An dự định mua một chiếc tivi ở Điện máy Xanh. Giá của một chiếc tivi là 12 triệu đồng.

Ông An mua tivi đó theo hình thức trả góp như sau: Trả trước 45% và phần còn lại trả trong một năm, mỗi tháng trả 680 nghìn đồng. Tính số tiền mà ông An phải trả thêm so với giá gốc ban đầu?

GV cho HS thảo luận nhóm trong 3 p

* Thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận, hoàn thiện phiếu học tập. Thời gian: 3ph

– Phương thức hoạt động: nhóm.

– Sản phẩm học tập: số tiền mà ông An phải trả thêm so với giá gốc ban đầu

* Báo cáo, thảo luận: đại diện nhóm lên trình bày.

-Nhóm khác nhận xét.

* Kết luận, nhận định: GV nhận xét thái độ làm việ của các nhóm và chuẩn hóa lời giải.

- GV chú ý cho HS những lỗi sai thường gặp.

Bài tập 3 Giải:

Số tiền trả trước 45% là:

45%.12000000 5400000 (đ)

Số tiền mà ông An phải trả trong 1 năm là:

12680000 8160000 (đ)

Tổng số tiền mà ông An trả là:

13560000(đ)

Vậy số tiền ông An phải trả thêm so với giá gốc ban đầu là:

13560000 12000000 1560000 (đ)

* Hướng dẫn tự học ở nhà:

– Nắm vững khái niệm và tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.

– Luyện tập vẽ đồ thị của hàm số y a x . – Xem lại các bài tập đã làm trên lớp - Xem lại các dạng toán đã học

- Làm bài tập 51 (sgk); 63; 65; 67 (sbt)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Tự làm lấy những công việc hàng ngày của mình ở trường, ở nhà.. - Sưu tầm những mẫu chuyện,

Kết quả nghiên cứu với đề tài “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại Công ty TNHH D.H” được thực hiện với 125 nhân viên

* Mỗi người cần phải suy nghĩ trước khi hành động và chịu trách nhiệm về việc làm của mình..

Khi Việt đang cắt hoa cho trò chơi Hái hoa dân chủ tuần tới của lớp thì Dũng đến... Khi Việt đang cắt hoa cho trò chơi Hái hoa dân chủ tuần tới của

Các yếu tố để tạo nên nhân tố X 1 bao gồm tiền lương, tổng thu nhập từ công việc, sự quan tâm của lãnh đạo đối với đời sống vật chất của nhân viên, điều kiện làm

Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con có kĩ năng tự làm lấy những công việc tự phục vụ bản thân trong sinh hoạt hàng ngày nhé!.?. Em có nhận xét gì về bạn

Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh..

Nhưng họ cũng chỉ nghe được 1 câu:.. Armand đã bảo các bạn đừng khóc, bởi vì “bố tớ sẽ đến cứu chúng ta!”. Các em nhỏ hoảng sợ, đói khát, nhưng đã được cứu sống, bởi vì