• Không có kết quả nào được tìm thấy

TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MÔN LỊCH SỬ: KHỐI 7

TUẦN 22, TIẾT 44 BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428- 1527)tiếp theo

HOẠT ĐỘNG 1: ĐỌC TÀI LIỆU VÀ THỰC HIỆN CÁC YÊU CẦU.

YÊU CẦU CẦN ĐẠT: theo công văn 4040 của BGD- ĐT

- HS trình bày được chế độ giáo dục- thi cử thời Lê và thấy được thời Lê Sơ rất được coi trọng giáo dục

Câu hỏi cũng cố kiến thức cho học sinh:

I. TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC.

1/ Tình hình giáo dục và khoa cử:

Mục tiêu:Ghi nhớ và trình bày được tình hình giáo dục dưới thời Lê sơ. So sánh với thời nhà Trần.

- Dựa vào sgk, nêu dẫn chứng sự phát triển của giáo dục và khoa cử.

- Vì sao thời Lê hạn chế Phật giáo và tôn sùng Nho giáo?

- Giáo dục và thi cử thời Lê rất quy củ và chặt chẽ, biểu hiện như thế nào?

- Để khuyến khích việc học và kén chọn nhân tài, nhà Lê có chủ trương gì?

- Bia Tiến sĩ trong Văn Miếu (81 bia) khắc tên người đỗ Tiến sĩ... nhận xét tình hình thi cử -giáo dục thời Lê?

- So sánh với thời Trần.

2/ Văn học, khoa học, nghệ thuật: giảm tải theo công văn 4040.

HOẠT ĐỘNG 2: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TỰ HỌC

Sau khi trả lời các câu hỏi ở các mục, học sinh ghi ra được nội dung bài học gồm các nội dung:

Nội dung bài học:

1/ Tình hình giáo dục và khoa cử:

- Dựng lại Quốc tử Giám.

- Mở nhiều trường học - Tổ chức các khoa thi.

- Nho giáo chiếm địa vị độc tôn

So sánh điềm khác với thời Lê – Trần:

(2)

- Thời Lê các phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn.

Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế Bài tập: Trắc nghiệm khách quan

Câu 1: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?

A. Phường hội B. Quan xưởng C. Làng nghề D. Cục bác Câu 2: Quốc gia Đại Việc thời kì này có vị trí như thế nào ở Đông Nam Á?

A. Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á.

B. Quốc gia lớn nhất Đông Nam Á.

C. Quốc gia phát triển ở Đông Nam Á.

D. Quốc gia trung bình ở Đông Nam Á

Câu 3: Thời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn trong xã hội là:

A. Phật giáo B. Đạo giáo C. Nho giáo D. Thiên chúa giáo Câu 4: Quân đội Lê sơ được phiên chế thành những bộ phận nào?

A. cấm quân và bộ binh B. bộ binh và thủy binh C. quân triều đình và quân địa phương D. cấm quân và quân ở các lộ Câu 5: Thời Lê sơ, văn học chữ Nôm có một vị trí quan trọng so với văn học chữ Hán nói lên điều gì?

A. Nhân dân ta có lòng yêu nước, tự hào dân tộc.

B. Chữ Nôm đã phát triển mạnh.

C. Nhà nước khuyến khích sử dụng chữ Nôm.

D. Chữ Nôm dần khẳng định giá trị, khả năng, vai trò trong nền văn học nước nhà.

Câu 6: Việc tuyển chọn tiến sĩ được tổ chức trong kì thi nào?

A. Thi Hội B. Thi Hương C. Thi Đình D. Không qua thi cử mà do vua trực tiếp lựa chọn.

Câu 7: Bia tiến sĩ được xây dựng để làm gì

A. Ghi chép lại tình hình giáo dục của đất nước qua từng năm.

B. Tôn vinh những người đỗ tiến sĩ trở lên.

(3)

C. Quy định việc thi cử, tuyển chọn tiến sĩ của nhà nước.

D. Ghi chép lại tình hình thi cử của đất nước qua từng năm.

Câu 8: Ai là người được vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới?

A. Nguyễn Trãi B. Lê Thánh Tông C. Ngô Sĩ Liên D. Lương Thế Vinh Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi chép:

Học sinh làm các câu hỏi vào vỡ theo yêu cầu gồm:

III. Tình hình văn hóa, giáo dục.

1/ Tình hình giáo dục và khoa cử.

2/ Văn học, khoa học, nghệ thuật (giảm tải) Học sinh làm bài tập.

Lưu ý: học sinh ghi chép lại các câu hỏi thắc mắc, trở ngại của học sinh sau khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

Trường:

Lớp:

Họ tên học sinh:

Môn học Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh

Lịch sử 7 I.

1/

Chuẩn bị nội dung làm bài tâp.

Học sinh chuẩn bị bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI- XVIII).

- Học sinh đọc trước bài và trả lời các câu hỏi sau:

1/ Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nông dân đầu thế kỉ XVI.

2/ Ý nghĩa của phong trào nông dân thế kỉ XVI.

Liên hệ giáo viên bộ môn: Nguyễn Thị Kim Loan Môn dạy: Sử - GDCD

Điện thoại: 0385957581

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi chép lại các câu hỏi thắc mắc, các trở ngại của học sinh khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.. VỊ TRÍ TRÁI ĐẤT TRONG

Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi chép lại các câu hỏi thắc mắc, các trở ngại của học sinh khi thực hiện các nhiệm vụ

Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi chép lại các câu hỏi thắc mắc, các trở ngại của học sinh khi thực hiện các nhiệm vụ học tập... Các loại kí

Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi chép lại các câu hỏi thắc mắc, các trở ngại của học sinh khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.. Âm lịch,

-Đời sống nhân dân hết sức cơ cực -Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến gay gắtA. • Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân

*Học sinh ghi chép lại các câu hỏi thắc mắc các trở ngại của mình khi thực hiện nhiệm vụ học tập vào dưới

Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi chép lại các câu hỏi thắc mắc, các trở ngại của học sinh khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.. PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH

Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi chép lại các câu hỏi thắc mắc, các trở ngại của học sinh khi thực hiện các nhiệm vụ học tập... Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi chép