• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ "

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

[1]

CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

  

 TÓM TẮT LÝ THUYẾT

 PHẦN 1: ĐỊNH NGHĨA 1) Chất khử, chất oxi hóa

- Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất cho electron (hay chất có số oxi hóa tăng).

- Chất oxi hóa (chất bị khử) là chất nhận electron (hay chất có số oxi hóa giảm).

2) Quá trình khử, quá trình oxi hóa

- Quá trình khử (sự khử) là quá trình nhận electron (quá trình làm giảm số oxi hóa ) . - Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) là quá trình cho electron (quá trình làm tăng số oxi hóa ) . 3) Phản ứng oxi hóa – khử

- Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.

- Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.

 PHẦN 2: CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

 Bước 1: Tính số oxi hóa của các nguyên tố, xác định chất khử và chất oxi hóa.

 Bước 2: Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử và cân bằng mỗi quá trình (cân bằng nguyên tố và cân bằng điện tích).

 Bước 3: Tìm hệ số thăng bằng electron của 2 quá trình oxi hóa và khử.

 Bước 4: Đưa hệ số thăng bằng electron vào phản ứng và kiểm tra lại theo thứ tự:

kim loại ( nếu có)→ phi kim → hiđro → oxi.

 Dạng đơn giản

VD: Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử, xác định chất khử và chất oxi hóa:

1) C + HNO3  CO2 + NO2 + H2O.

2) NH3 + CuO  N2 + Cu + H2O . Bài làm 1)

0

C +

1 5 2

H N O3

  

CO4 2

+

4

NO2

+

2 2 1 O H => C là chất khử ; HNO3 là chất oxi hóa.

1

0

CC4

+ 4e quá trình oxi hóa 4

5

N

+ 1e  N4

quá trình khử C + 4HNO3  CO2 + 4NO2 + 2H2O.

2)

3 1

N H3

 

+

2 2

Cu O

N02 +

Cu0 +

2 2 1 O H => NH3 là chất khử ; CuO là chất oxi hóa.

1 2

3

N

N0 2+ 6e quá trình oxi hóa

3

2

Cu

+ 2e  Cu0 quá trình khử 2NH3 + 3CuO  N2 + 3Cu + 3H2O

KHỬ CHO - O NHẬN KHỬ TĂNG - O GIẢM

(2)

[2]

PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa, có thể chia phản ứng hóa học thành 2 loại:

- Phản ứng hóa học có sự thay đổi số oxi hóa là phản ứng oxi hóa – khử.

VD: 2

0

H2

+

O02 t0 2

2 2 1 O

H phản ứng oxi hóa - khử 2 3

2 5 1ClO

K t0 2

1 1Cl

K + 3 2

O0

phản ứng oxi hóa - khử

Cu0 + 2 3 1 NO

Ag

3

2

2NO

Cu + 2

Ag0

phản ứng oxi hóa - khử

- Phản ứng hóa học không có sự thay đổi số oxi hóa không phải là phản ứng oxi hóa - khử VD:

1 1 Cl

Na + 3 2 5 1 NO

Ag → Na1 N5O23+

1 1 Cl

Ag

không phải làphản ứng oxi hóa - khử 2

1 2 1 OH

Na + 2 1 2 Cl

Cu → Cu2(O2H1)2↓ + 2Na1 Cl1 không phải là phản ứng oxi hóa - khử BÀI TẬP

I. Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng e.Xác định chất khử , chất oxi hóa , quá trình khử , quá trình oxi hóa .

 Dạng đơn giản 1) NH3 + O2  NO + H2O.

2) NH3 + O2  N2 + H2O.

3) H2SO4 + H2S  S + H2O.

4) S + HNO3  H2SO4 + NO.

5) HI + H2SO4  I2 + H2S + H2O.

6) P + KClO3  P2O5 + KCl.

7) F2 + H2O  HF + O2. 8) NH3 + Cl2  N2 + HCl.

9) NO2 + O2 + H2O  HNO3. 10) HClO3 + H2S  HCl + H2SO4. 11) I2 + HNO3  HIO3 + NO + H2O.

12) I2 + Br2 + H2O  HIO3 + HBr.

13) C + AlPO4  CO + Al2O3 + P.

14) C + HNO3  CO2 + NO2 + H2O.

15) FeCl3 + KI  FeCl2 + KCl + I2. 16) H2S + O2  SO2 + H2O.

17) H2S + O2  S + H2O.

18) S + HNO3  H2SO4 + NO2 + H2O.

19) P + HNO3  H3PO4 + NO2 + H2O.

20) C+ H2SO4  CO2 + SO2 + H2O.

21) Fe2O3 + CO  Fe + CO2.

 Dạng có môi trường

Môi trường axit

1) Mg + H2SO4  MgSO4 + SO2 + H2O.

2) Al + H2SO4  Al2(SO4)3 + SO2 + H2O.

3) Ag + H2SO4  Ag2SO4 + SO2 + H2O.

4) Cu + H2SO4  CuSO4 + SO2 + H2O.

5) Fe + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.

6) FeO + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.

7) Fe3O4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.

8) Fe(OH)2 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.

9) Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2S + H2O.

(3)

[3]

10) Zn + H2SO4  ZnSO4 + S + H2O 11) Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O.

12) Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO2 + H2O.

13) Pb + HNO3  Pb(NO3)2 + NO + H2O.

14) Pb + HNO3  Pb(NO3)2 + NO2 + H2O.

15) Ag + HNO3  AgNO3 + NO + H2O.

16) Ag + HNO3  AgNO3 + NO + H2O.

17) Fe + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O.

18) Fe + HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + H2O.

19) Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO + H2O.

20) Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO2 + H2O.

21) Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O.

22) Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2 + H2O.

23) Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O.

24) Zn + HNO3  Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O.

Môi trường bazơ

44) KMnO4 + K2SO3 + KOH  K2MnO4 + K2SO4 + H2O.

45) Br2 + NaCrO2 + NaOH  Na2CrO4 + NaBr + H2O.

46) S + NaOH  Na2S + Na2SO3 + H2O

47) MnO2 + KNO3 + KOH  K2MnO4 + KNO2 + H2O

II.Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá–khử?

1. SO3 + H2O H2SO4

2. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O 3. C + H2O

t0

 CO + H2

4. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 5. Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2

6. 2KMnO4

t0

 K2MnO4 + MnO2 + O2

7. 2HNO3 + 3H2S 3S + 2NO + 4H2O 8. N2O5 + H2O 2HNO3

9. 3I2 + 10HNO3  6HIO3 + 10NO + 2H2O.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phản ứng (2): Phản ứng nung đá vôi tạo ra vôi sống CaO đây là phản ứng phân hủy giúp ta có vôi sống để dùng trong công nghiệp hay xây dựng công trình và dân

a) Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa. b) Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. c)

e. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra đồng thời sụ oxi hóa và sự khử. Những câu sai: a, d vì những câu này hiểu sai về chất khử, chất oxi hóa

b) Củi, than đang cháy em muốn dập tắt thì phải để chúng không tiếp xúc với oxi của không khí, hoặc hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ cháy. Do đó vẩy nước hay phủ

Sau phản ứng để nguội, cân lại thấy khối lượng hỗn hợp giảm 25%.. Tính phần trăm khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp

a) Khi càng lên cao tỉ lệ thể tích khí oxi trong không khí càng giảm là vì khí oxi nặng hơn không khí. b) Phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi mãnh liệt

Lợi ích: Tạo ra CaO làm nguyên liệu xây dựng, làm phân bón, chế biến thành chất độn trong sản xuất cao su. Tác hại: sinh ra khí CO 2 làm ô nhiễm môi trường..

Bước 4: Đặt các hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng, hoàn thành phương trình