• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 28

Ngày soạn: 30/3/2018

Ngày giảng: Thứ 2/2/4/2018

TiÕng ViÖt

TiÕt 271, 272: NGUYÊN ÂM

I. MỤC TIÊU:

- HS biết cách phân biệt phụ âm, nguyên âm.

- Đọc được bài “Mùa xuân” SGK tập ba, trang 14.

- HS viết chữ : Ch,Cử Chi,Chí nghĩa chí tình trong vở em Tập Viết, trang 10.

- HS viết chính tả cả bài: Mùa xuân.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng, phấn, khãn lau, bút chì, vở Em tập viết, SGK, vở ô li.

- HS: Bảng, phấn, khãn lau, bút chì, vở Em tập viết, SGK, vở ô li.

III. NỘI DUNG DẠY HỌC:

TIẾT 1

Việc 1: Nhận ra phụ âm, nguyên âm + Đưa tiếng/lê/ vào mô hình.

+ Phát âm lại phần đầu và nhận xét luồng hơi khi phát âm.

+ Đó là loại âm nào?

+ Phát âm lại phần vần và nhận xét luồng hơi khi phát âm.

+ Đó là lạo âm nào?.

+ Tiếng gồm mấy phần. Đọc theo 4 mức độ T-N-N-T

+ Có bao nhiêu nhiêu thanh, có những nguyên âm nào, phụ âm nào?

+ Có 6 thanh, 14 nguyên âm, 23 phụ âm.

Việc 2: Đọc

Đọc bài: Mùa xuân, SGK/14. Hướng dẫn HS thực hiện theo 3 bước.

* Bước 1: Chuẩn bị + Đọc nhỏ

+ Đọc bằng mắt + Đọc to * Bước 2: Đọc bài + Đọc mẫu

+ Đọc nối tiếp từng câu, từng đoạn + Đọc đồng thanh

* Bước 3: Hỏi - đáp

? Bài thơ cho ta thấy cảnh mùa nào trong năm?

? Cảng nùa xuân được miêu tả qua những hình ảnh nào?

? Em đã bao giờ được đi tảo mộ cùng gia đình chưa?

TIẾT 2

Việc 3: Viết

* Viết bảng con

(2)

+ Viết chữ Ch hoa cỡ nhỡ, cỡ nhỏ + Viết câu: Chí nghĩa chí tình

* Viết vở Em tập viết ( 10).

+ HS nêu yêu cầu của bài viết.

+ Cho HS nhắc lại tư thế ngồi.

+ HS viết bài, GV quan sát, thu bài ghi nhận xét.

Việc 4: Viết chính tả

+ GV đọc cho HS nghe cả bài: Mùa xuân.

* Viết bảng con.

+ Bài thơ được viết theo thể thơ gì?

+ Nêu cách trình bày của thể thơ.

+ GV đọc HS viết: Thiều quang, xanh rợn, thanh minh,...

* Viết vở chính tả.

+ GV nhắc tư thế ngồi cho HS.

+ GV đọc HS viết vở chính tả cả bài: Mùa xuân.

--- Ngày soạn: 31/3/2018

Ngày giảng: Thứ 3/3/4/2018

TOÁN

TIẾT 109: gi¶i to¸n cã lêi v¨n (TiÕp theo)

I. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức:

- Giúp hs nắm được cách giải bài toán lời văn có 1 phép tính trừ. HS nắm được cách giải và cách trình bày lời giải.

+ kỹ năng:

-Rèn cho hs kỹ năng giải toán lời văn , sử dụng ngôn ngữ toán học.

+Thái độ :

- Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II. CHUẨN BỊ

- GV : BĐ DT, mô hình.

- HS: VBT,SGK.BĐ DT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1, Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

2.Kiểm tra bài cũ :( 5’) - 2 hs lên bảng làm bài tập.

- Cả lớp nhận xét,giáo viên chữa bài.

3. Bài mới:

a.Giới thiệu bài: ( 1’)

- Cả lớp quan sát nhận xét.

a. Điền dấu > < = 15> 10 + 4 16 = 10 + 6 18 = 15 + 3

b.Giải bài toán theo tóm tắt:

(3)

Tiết 109: Giải toán có lời văn.

b. Giảng bài mới:

Hướng dẫn giải bài toán: ( 10’) - GV ghi bài toán lên bảng gọi hs đọc.

+Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết còn lại mấy con gà con làm như thế nào?

+ Con Dựa vào đâu để ghi câu lời giải?

+ Con trả lời như thế nào?

* Ai có câu trả lời khác?

* Khi giải bài toán có lời văn con cần lưu ý những từ nào?

Hướng dẫn trình bày lời giải.

b. Luyện tập: ( 20’)

Bài 1: ( 7’) 2HS đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết còn lại mấy con chim con làm như thế nào?

- HS trình bày lời giải, GV nhận xét chữa bài.

- Bài 1 cần nắm được gì?

Bài 2: ( 6’) 2HS đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết còn lại mấy quả bóng làm như thế nào?

- HS trình bày lời giải, GV nhận xét chữa bài.

Bài 3: ( 6’) 2HS đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết trên bờ có mấy con con

Có : 15hòn bi.

Thêm : 3 hòn bi.

Có tất cả: …hòn bi?

- 2 hs đọc lại bài toán.

- Nhà An có 9 con gà.

- Bán đi 3 con gà.

- Nhà An còn lại mấy con gà?

- Lấy số gà lúc đầu có,trừ đi số gà bán đi + Con Dựa vào câu hỏi của bài toán.

+ Nhà An còn lại số con gà là.

+ Số con gà nhà An còn lại là.

+ Các từ: có, bán đi,còn lại.

Bài giải

Nhà An còn lại số con gà là:

9 – 3 = 6 ( con gà) Đáp số: 6 con gà + 2 hs đọc bài toán.

Tóm tắt.

Có : 8 con chim.

Bay đi : 2 con chim Còn lại : …con chim?

- Lấy số chim lúc đầu có,trừ đi số chim bay đi.

Bài giải.

Số chim còn lại là:

8 – 2 = 6 ( con chim) Đáp số: 6 con chim

- Nắm được cách giải bài toán có lời văn.

+ Tóm tắt:

Có : 8 quả bóng Thả đi : 3 quả bóng Còn lại: …quả bóng ?

- Lấy số bóng lúc đầu có,trừ đi số bóng thả đi.

Bài giải.

Số bóng còn lại là:

8 – 3 = 5 ( quả bóng) Đáp số: 5 quả bóng.

+ Tóm tắt:

(4)

làm như thế nào?

- HS trình bày lời giải, GV nhận xét chữa bài.

* bài tập 4. giảm tải.

4. Củng cố dặn dò: (4’)

- Bài hôm nay con cần nắm được những gì?

- Trước khi giải bài toán con phải làm gì?

- Khi giải bài toán có phép tính trừ con cần chú ý những từ nào?

- GV nhận xét giờ học.

- Về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau.

Đàn vịt có: 8 con Ở dưới ao: 5 con Trên bờ : …Con?

- Lấy số vịt cả đàn, trừ đi số vị ở dưới ao.

Bài giải.

Trên bờ có số con vịt là:

8 – 5 = 3 ( con) Đáp số: 3 con.

- Nắm cách giải bài toán có lời văn có phép tính trừ.

- Đọc kỹ bài toán, phân tích đề để tìm cách giải..

- Các từ: có, bán đi,còn lại.

--- TiÕng ViÖt

TiÕt 273, 274: QUAN HỆ ÂM - CHỮ

I. MỤC TIÊU:

- HS phân tích được mối quan hệ, giữa âm và chữ.

- Đọc được bài “An Dương Vương” SGK tập ba, trang 16.

- HS viết chữ : D, Chương Dương, Dám nghĩ dám làm trong vở em Tập Viết, trang 11.

- HS viết chính tả đoạn 1 của bài: An Dương Vương.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng, phấn, khãn lau, bút chì, vở Em tập viết, SGK, vở ô li.

- HS: Bảng, phấn, khãn lau, bút chì, vở Em tập viết, SGK, vở ô li.

III. NỘI DUNG DẠY HỌC:

TIẾT 1

Việc 1: Phân biệt âm- chữ.

+ Mỗi chữ cái có thể có thể ghi lại mấy âm?

+ Mỗi âm có thể ghi bằng máy chữ cái?

+ Âm /gờ/,/ ngờ/, /i/ một âm được ghi bằng hai chữ cái.

+ Âm /cờ/ được ghi bằng 3 con chữ: c,k, q.

+ Nguyên âm đôi /iê/ được ghi bằng 4 con chữ.

+ Vận dụng cách ghi âm trong luật chính tả e,ê,i.

+ Vận dụng cách ghi âm trong luật chính tả âm đệm.

+ Âm là vật thật, chữ là vật thay thế. Mỗi chữ Cái ghi một âm.Một âm có thể ghi bằng một, hai, ba hoặc 4 chữ cái.Học sinh đọc theo T-N-N-T.

Việc 2: Đọc

Đọc bài: An Dương Vương, SGK/16. Hướng dẫn HS thực hiện theo 3 bước.

* Bước 1: Chuẩn bị

(5)

+ Đọc nhỏ + Đọc bằng mắt + Đọc to * Bước 2: Đọc bài

+ Đọc mẫu. GV hướng dẫn ngắt nghỉ với câu văn dài.

+ Đọc nối tiếp từng câu, từng đoạn + Đọc đồng thanh

* Bước 3: Hỏi - đáp

? Thục phán lên là vua xưng là gì

? Sau khi lên ngôi, An Dương Vương đã làm gì ? Ai đã giúp nhà vua xây thành

? Rùa Vàng đã cho nhà vua cái gì để làm lẫy nỏ thần ? Nhà vua dùng nỏ thần để làm gì?

TIẾT 2 Việc 3: Viết

* Viết bảng con

+ Viết chữ D hoa cỡ nhỡ, cỡ nhỏ + Viết câu : Dám nghĩ dám làm.

* Viết vở Em tập viết ( 11 ).

+ HS nêu yêu cầu của bài viết.

+ Cho HS nhắc lại tư thế ngồi.

+ HS viết bài, GV quan sát, thu bài ghi nhận xét.

Việc 4: Viết chính tả

+ GV đọc cho HS nghe đoạn 1 bài: An Dương Vương * Viết bảng con.

+ GV đọc cho HS viết: An Dương Vương, Cổ Loa, Hà Nội...

* Viết vở chính tả.

+ GV nhắc tư thế ngồi cho HS.

+ GV đọc HS viết vở chính tả đoạn 1 bài: An Dương Vương.

--- Ngày soạn: 1/4/2018

Ngày giảng: Thứ 4/4/4/2018

TiÕng ViÖt

TiÕt 275, 276: VẦN

I. MỤC TIÊU:

- HS hiểu được vần chỉ có âm chính là nguyên âm, vần có âm đệm.

- Đọc được bài: “Trâu ơi” SGK tập ba, trang 18.

- HS viết chữ : Đ, Đất vàng đất bạc trong vở em Tập Viết, trang 12.

- HS viết chính tả cả bài: Trâu ơi.

II. CHUẨN BỊ:

(6)

- GV: Bảng, phấn, khãn lau, bút chì, vở Em tập viết, SGK, vở ô li.

- HS: Bảng, phấn, khãn lau, bút chì, vở Em tập viết, SGK, vở ô li.

III. NỘI DUNG DẠY HỌC:

TIẾT 1 Việc 0:

+ Gv nêu tên bài học. 2 HS nhắc lại Việc 1: Các loại vần

+ Vần chỉ có âm chính là nguyên âm.

+ Các em hãy tìm những vần chỉ có âm chính : a,ă, â, e, ê, i, o, ô, ,ơ, u ,ư,...

+ Kể tên các nguyên âm tròn môi và nguyên âm không tròn môi?

+ Làm cách nào để làm tròn môi những nguyên âm không tròn môi.?

+ Thêm âm đệm tròn môi vào trước nguyên âm không tròn môi.

+ Vần có âm đệm

+Âm đệm được ghi như thế nào?

+ Khi âm /cờ/ đứng trước âm đệm ,ta phải ghi bằng chữ gì?

+ Khi âm /i/ đứng sau âm đệm ,ta phải ghi bằng chữ gì?

Việc 2: Đọc

Đọc bài: Trâu ơi, SGK/18. Hướng dẫn HS thực hiện theo 3 bước.

* Bước 1: Chuẩn bị + Đọc nhỏ

+ Đọc bằng mắt + Đọc to * Bước 2: Đọc bài

+ Đọc mẫu. GV hướng dẫn ngắt câu, ngắt đoạn, diễn cảm nhịp 2/2/2 + Đọc nối tiếp từng câu, từng cặp câu.

+ Đọc đồng thanh theo 4 mức độ T-N-N-T * Bước 3: Hỏi - đáp

+ Bài cao dao là lời tâm sự của ai?

+ Người nông dân muốn nói điều gì với châu?

+ Công việc của người nông dân là gì?

+ Thái độ và tình cảm của người nông dân dành cho trâu như thế nào?

+ Vì sao người nông dân dành tình cảm quý trọng và biết ơn trâu?

TIẾT 2 Việc 3: Viết

* Viết bảng con

+ Viết chữ Đ hoa cỡ nhỡ, cỡ nhỏ + Viết câu: Đất vàng đất bạc

* Viết vở Em tập viết ( 12 ).

+ HS nêu yêu cầu của bài viết.

+ Cho HS nhắc lại tư thế ngồi.

(7)

+ HS viết bài, GV quan sát, thu bài ghi nhận xét.

Việc 4: Viết chính tả

+ GV đọc cho HS nghe bài: Trâu ơi * Viết bảng con.

? Bài viết theo thể thơ nào? Nêu cách trình bày thể thơ này?

+ GV đọc các tiếng cần viết hoa cho HS viết : ruộng, nghiệp, nông gia,...

* Viết vở chính tả.

+ GV nhắc tư thế ngồi cho HS.

+ GV đọc HS viết vở chính tả bài: Trâu ơi.

---

TOÁN

TIẾT 110: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

+ Kiến thức:

- Giúp hs nắm được cách giải bài toán lời văn có 1 phép tính trừ. HS nắm được cách giải và cách trình bày lời giải.

+ kỹ năng:

-Rèn cho hs kỹ năng giải toán lời văn , sử dụng ngôn ngữ toán học.

+Thái độ :

- Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ.

- GV: Chép trước nội dung bài tập 3.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ : ( 5’)

Gọi 2 hs lên bảng giải bài toán theo tóm tắt

Đàn gà : 18 con Gà mái : 8 con Gà trống : ...con ? Nx, Tuyên dương.

B. Bài mới : ( 30’) 1. Giới thiệu bài :

2. Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 :

- HS tự đọc, viết số tóm tắt và làm bài.

Hoạt động của học sinh

2 hs lên bảng giải

2,3 em đọc to .cả lớp đọc thầm.

(8)

Gọi HS chữa bài

Bài 2:

Gọi HS đọc to – GV ghi túm tắt – gọi HS điền vào chỗ chấm

- Cho HS tự làm bài.

Bài 3:Số ?

- Cho HS đọc yờu cầu bài.

Gv gắn nội dung bài cho HS điền số tiếp sức.

- GV nhận xột, tuyờn dương Bài 4 :

Yc hs đọc đề bài , sau đú giải bài toỏn - nx, chữa bài.

3. Củng cố –dặn dũ(3’)

Gv hệ thống bài học. Nhận xột tiết học.

- Dặn dũ HS về nhà xem lại bài học .

- HS làm bài 2 em chữa – lớp nhận xột.

Túm tắt Bài giải Cú: 15 quả cam Cũn lại số quả cam là:

Ăn: 4 quả cam 15– 4=11(quả) Cũn lại:…quả? Đỏp số:11 quả

- HS làm bài và chữa bài.

Hs tự làm và chữa dưới hỡnh thức thi đua.

+3 -5

-2 +6

+5 -3 - 4 - hs đọc .1 hs lờn bảng giải. Lớp làm vào VBT

---

đạo đức

TIẾT 28: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (TIẾT 1)

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức:

- HS nờu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt . 2. Kĩ năng:

- Biết chào hỏi, tạm biệt trong cỏc tỡnh huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày 3. Thỏi độ:

- Cú thỏi độ tụn trọng, lễ độ với người lớn tuổi ,thõn ỏi với bạn bố và em nhỏ.

- biết nhắc nhở bạn bố thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cỏch phự hợp.

*GDKNS:

19 14

16

13 19

17 14

12 15

10

(9)

-Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay.

-ND giảm tải: Không yêu cầu học sinh đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Tranh minh họa trong sgk

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A. Kiểm tra bài cũ : (5’)

- Khi nào cần nói lời cảm ơn ? - Khi nào cần nói lời xin lỗi ? - Nhận xét, đánh giá

B. Bài mới : (30’)

* Hoạt động 1 : chơi trò chơi ( bài tập 4 ) - Gọi HS đứng thành hai vòng tròn đồng tâm có số người bằng nhau quay mặt vào nhau làm thành từng đôi một

- Đứng ở tâm hai hình tròn nêu các tình huống để cho HS chơi đóng vai

+ Hai người gặp nhau

+ HS gặp thầy giáo , cô giáo ở ngoài đường

+ Em đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn…

* Hoạt động 2 : Thảo luận lớp

- Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống nhau hay khác nhau ? Khác nhau như thế nào ?

- Em cảm thấy như thế nào khi : + Được người khác chào hỏi ? + Em chào họ và được đáp lại ?

+ Em gặp một người bạn, em chào nhưng bạn cố tình không đáp lại ?

* Nếu thấy bạn chào hỏi hoặc tạm biệt chưa

-2 HS : Được người khác quan tâm giúp đỡ.

Khi làm phiền người khác

- HS đứng thành hai vòng tròn đồng tâm có số người bằng nhau quay mặt vào nhau làm thành từng đôi một

- Từng cặp thực hiện chào hỏi nhau theo các tình huống

- Trả lời : Cách chào hỏi trong tình huống khác nhau

- Em rất vui khi được người khác chào hỏi

- Em rất buồn khi chào và người khác không đáp lại

(10)

phù hợp em phải làm gì?

Kết luận :

- Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay

- Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.

- Viết lên bảng câu tục ngữ : Lời chào cao hơn mâm cỗ C. Củng cố, dặn dò : (5’)

- Thực hiện chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay

- Chuẩn bị bài học cho tiết 2.

HS khá, giỏi nói - Lắng nghe

- Cá nhân, lớp đọc câu tục ngữ : Lời chào cao hơn mâm cỗ - Lắng nghe

--- Ngày soạn: 2/4/2018

Ngày giảng: Thứ 5/5/4/2018

TTiÕng ViÖt

TiÕt 277, 278: LUẬT CHÍNH TẢ VỀ PHIÊN ÂM

I. MỤC TIÊU:

- HS biết luật chính tả về phiên âm.

- Đọc được bài “Tôi cũng không biết chữ” SGK tập ba, trang 20.

- HS viết chữ : E, E- rem, Em ngã chị nâng trong vở em Tập Viết, trang 13.

- HS viết chính tả cả bài: Tôi cũng không biết chữ..

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng, phấn, khãn lau, bút chì, vở Em tập viết, SGK, vở ô li.

- HS: Bảng, phấn, khãn lau, bút chì, vở Em tập viết, SGK, vở ô li.

III. NỘI DUNG DẠY HỌC:

TIẾT 1

Việc 1: Luật chính tả về phiên âm

+ Nêu luật chính tả về phiên âm tên người nước ngoài?

+ Đọc hai tên nước ngoài cho hs viết: Tuốc- ghê- nhép; Xô- crát.

+ Khi viết tên dịa lý nước ngoài chunga ta viết như thế nào?

+ Khi viets tên địa lý các đồ vật có gì khác khi viết phiên âm tên người và tên dịa lý?

Việc 2: Đọc

Đọc bài: Tôi cũng không biết chữ, SGK/20. Hướng dẫn HS thực hiện theo 3 bước.

* Bước 1: Chuẩn bị + Đọc nhỏ

(11)

+ Đọc bằng mắt + Đọc to * Bước 2: Đọc bài

+ Đọc mẫu. GV hướng dẫn ngắt câu, ngắt đoạn, diễn cảm.

+ Đọc nối tiếp từng câu, từng đoạn

+ Đọc đồng thanh theo 4 mức độ T-N-N-T * Bước 3: Hỏi - đáp

? Tại sai Anh- x tanh lại nhờ người hầu bàn đọc hộ thực đơn?

? Người hầu bàn có giúp được nhà bác học không? Vì sao/

? Người hầu bàn nghĩ làm sao nhà bác học không đọc được?

? Theo em nhà bác học có biết đọc không?

TIẾT 2 Việc 3: Viết

* Viết bảng con

+ Viết chữ E hoa cỡ nhỡ, cỡ nhỏ + Viết từ: E- rem

* Viết vở Em tập viết ( 13 ).

+ HS nêu yêu cầu của bài viết.

+ Cho HS nhắc lại tư thế ngồi.

+ HS viết bài, GV quan sát, thu bài ghi nhận xét.

Việc 4: Viết chính tả

+ GV đọc cho HS nghe cả bài: Tôi cũng không biết chữ * Viết bảng con.

+ GV đọc cho HS viết các tiếng khó: Anh- xtanh, quán ăn,...

* Viết vở chính tả.

+ GV nhắc tư thế ngồi cho HS.

+ GV đọc HS viết vở chính tả cả bài: Tôi cũng không biết chữ.

--- To¸n

TIẾT 111: luyÖn tËp

I. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức:

- Giúp hs củng cố về cách giải bài toán lời văn có 1 phép tính trừ.

HS nắm được cách giải và cách trình bày lời giải.Thực hiện phép trừ không nhớ trong phạm vi 20.

+ kỹ năng:

-Rèn cho hs kỹ năng giải toán lời văn , sử dụng ngôn ngữ toán học.

+Thái độ :

-Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II. CHUẨN BỊ

(12)

- GV : BĐ DT, mô hình.

- HS: VBT, SGK.BĐ DT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1, Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) 2.Kiểm tra bài cũ :( 5’) - 3 hs lên bảng làm bài tập.

- Cả lớp nhận xét,giáo viên chữa bài.

3. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:(1’)Tiết 111: luyện tập b. Giảng bài mới:

Bài 1: (7’) 2HS đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết còn lại mấy cái thuyền con làm như thế nào?

- HS trình bày lời giải, GV nhận xét chữa bài.

- Bài 1 cần nắm được gì?

Bài 2: (7’) 2HS đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết có mấy bạn nam con làm như thế nào?

- 1 hs lên tóm tắt.

- HS trình bày lời giải,GV nhận xét chữa bài.

Bài 3: (7’) 2HS đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết sợi dây còn lại bao nhiêu cm con làm như thế nào?

- Cả lớp quan sát nhận xét.

a.Đặt tính rồi tính:

40 + 52 36 + 23 b.Giải bài toán theo tóm tắt:

Có : 25 cái kẹo.

Cho đi : 5 cái kẹo.

Còn lại: …cái kẹo?

+ 2 hs đọc bài toán.

Tóm tắt.

Có : 14 cái thuyền Cho bạn : 4 cái thuyền Còn lại : …cái thuyền?

- HS suy nghĩ làm bài.

Bài giải.

Số thuyền còn lại là:

14 – 4 = 10 ( cái thuyền ) Đáp số: 10 cái thuyền.

- Nắm được cách giải bài toán có lời văn + Tóm tắt:

Có : 9 bạn Nữ : 5 bạn.

Nam : …bạn?

- Lấy số học sinh cả lớp,trừ đi số bạn nữ.

Bài giải.

Số bạn nam có là:

9 – 5 = 4 ( bạn ) Đáp số: 4bạn.

+ Tóm tắt:

Sợi dây: 13 cm Cắt đi : 2 cm Còn lại : …cm?

- Con làm phép tính trừ.

Bài giải.

Sợi dây còn lại dài số xăng ti mét là:

13 – 2 = 11( cm) Đáp số: 11 cm

- Nắm được cách giải và cách trình bày lời

(13)

- 1 hs lên tóm tắt.

- HS trình bày lời giải,GV nhận xét chữa

+ Bài toán 3 cần nắm được gì?

Bài 4: (7’) 2HS đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết có mấy hình tròn không tô màu con làm như thế nào?

- HS nhìn vào tóm tắt nêu lại bài toán.

- HS trình bày lời giải,GV nhận xét chữa

+ Bài toán 4 cần biết làm gì?

4. Củng cố dặn dò: (4’)

- Bài hôm nay con cần nắm được những gì?

- Trước khi giải bài toán con phải làm gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau.

giải bài toán lời văn.

+ Giải bài toán theo tóm tắt sau:

Tóm tắt:

Có : 15 hình tròn.

Tô màu : 4 hình tròn.

Không tô màu: …hình tròn?

- Lấy số hình tròn đã có trừ đi số hình tròn đã tô màu.

Bài giải.

Số hình tròn không tô màu là:

15 – 4 = 11( hình tròn) Đáp số : 11 hình tròn

- Nắm được cách lập bài toán, cách giải và cách trình bày lời giải bài toán lời văn.

- Nắm cách giải bài toán có lời văn có phép tính trừ,cách cộng trừ nhẩm.

- Đọc kỹ bài toán, phân tích đề để tìm cách giải..

--- Tù nhiªn x· héi

TIẾT 28: CON MUỖI

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Nêu một số tác hại của con muỗi

- HS chỉ đýợc các bộ phận bên ngoài của con muỗi trên hình vẽ.

2. Kĩ năng:

- biết cách phòng trừ muỗi.

3. Thái độ:

- biết con vật có hại và có lợi để từ đó có biện pháp bảo vệ hoặc phòng trừ.

KNS :KN tìm kiếm và xử lí thông tin về muỗi .

- KN tự bảo vệ: Tìm kiếm về các lựa chọn xác định cách phòng tránh muỗi thích hợp.

- KN hợp tác: hợp tác với mọi người cùng phòng trừ muỗi II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

(14)

- Tranh SGK bài 28, máy tính, máy chiếu.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động GV Hoạt động HS

A. Kiểm tra bài cũ ( 5’)

- Người ta nuôi mèo để làm gì ? - Nhận xét , đánh giá

B. Bài mới : ( 30’)

- Cho HS chơi trò chơi con muỗi

* Hoạt động 1 : Quan sát con muỗi - UDCNTT

a) Mục tiêu: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên việc quan sát tranh con muỗi

b) Cách tiến hành : + Chia nhóm

+ Theo dõi giúp đỡ các nhóm làm việc

- Gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến c) Kết luận : Muỗi là một loại sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi. Muỗi có đầu, mình, chân và cánh…

* Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm a) Mục tiêu : HS biết nơi sống của muỗi và tập tính của con muỗi. Nêu một số tác hại của muỗi…

b) Cách tiến hành :

+ Chia lớp thành 8 nhóm và giao nhiêm vụ + Nhóm 1,2 thảo luận câu hỏi 1

+ Nhóm 3,4 thảo luận câu hỏi 2 … c) Kết luận :

Muỗi thường sống ở nơi tối tăm ẩm thấp.

Muỗi cái hút máu người và động vật để sống.

Muỗi đốt không những mất máu mà muỗi còn là con vật trung gian truyền bệnh sốt rét, sốt

- 2 HS : Người ta nuôi mèo để ăn thịt và làm cảnh

- Cả lớp tham gia chơi

- Mỗi nhóm 2 HS quan sát và trả lời + Con muỗi to hay nhỏ ?

+ Khi đạp muỗi bạn thấy cơ thể muỗi cứng hay mềm?

+ Con muỗi dùng vòi để làm gì ? - 2 Cặp trình bày trước lớp

- Các bạn khác nhận xét, bổ sung - lắng nghe

- Mỗi nhóm 4 HS

- Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

- Lắng nghe

(15)

xuất huyết…

C. Củng cố, dặn dò : ( 5’) - Muỗi đốt có tác hại gì ?

- Nêu một số cách diệt trừ muỗi ? - Nhận xét, tiết học. Chuẩn bị bài sau.

- 2 HS trả lời - Lắng nghe

---

Ngày soạn: 3/4/2018

Ngày giảng: Thứ 6/6/4/2018

TiÕng ViÖt

TiÕt 279, 280: TÊN THỦ ÐÔ

I. MỤC TIÊU:

- HS biết luật chính tả về phiên âm.

- Đọc được bài “Vì nó trống rỗng” SGK tập ba, trang 22.

- HS viết chữ : Ê,Ê- đê, Êm như nhung trong vở em Tập Viết, trang 14.

- HS viết chính tả một đoạn bài: Vì nó trống rỗng.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng, phấn, khãn lau, bút chì, vở Em tập viết, SGK, vở ô li.

- HS: Bảng, phấn, khãn lau, bút chì, vở Em tập viết, SGK, vở ô li.

III. NỘI DUNG DẠY HỌC:

TIẾT 1

Việc 1: Luật chính tả về phiên âm

+ Khi phiên âm tên địa lí nước ngoài , ta viết như thế nào?

+ GV đọc cho học sinh viết một số tên thủ đô: Mát –xcơ –va, Oa –sinh- tơn.

+ Khi phiên âm tên địa lí nước ngoài, ta cần viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng đàu tiên, giữa các tiếng có gạch nối. HS đọc T-N-N-T

Việc 2: Đọc

Đọc bài: Vì nó trống rỗng, SGK/22. Hướng dẫn HS thực hiện theo 3 bước.

* Bước 1: Chuẩn bị + Đọc nhỏ

+ Đọc bằng mắt + Đọc to * Bước 2: Đọc bài

+ Đọc mẫu. GV hướng dẫn ngắt câu, ngắt đoạn, diễn cảm.

+ Đọc nối tiếp từng câu, từng đoạn

+ Đọc đồng thanh theo 4 mức độ T-N-N-T * Bước 3: Hỏi - đáp

? Vì sao bé Nê- đin bị đau bụng?

? Bé nghĩ làm thế nào để đỡ đau bụng?

? Bác thủ trưởng của mẹ than phiền như thé nào?

(16)

? Bé Nê- đin cho rằng vì sao bác thủ trưởng bị đau đầu?

+ Bé Nê- đin nói có đúng không? Theo em vì sao bác thủ trưởng bị đau đầu?

TIẾT 2 Việc 3: Viết

* Viết bảng con

+ Viết chữ Ê hoa cỡ nhỡ, cỡ nhỏ + Viết từ: Ê- đê

* Viết vở Em tập viết ( 14 ).

+ HS nêu yêu cầu của bài viết.

+ Cho HS nhắc lại tư thế ngồi.

+ HS viết bài, GV quan sát, thu bài ghi nhận xét.

Việc 4: Viết chính tả

+ GV đọc cho HS nghe 1đoạn bài: Vì nó trống rỗng * Viết bảng con.

+ GV đọc cho HS viết các tiếng khó, dễ lẫn: Nê- đin, nũng nịu, trống rỗng...

* Viết vở chính tả.

+ GV nhắc tư thế ngồi cho HS.

+ GV đọc HS viết vở chính tả 1 đoạn bài: Vĩ nó trống rỗng.

---

to¸n

TIẾT 112: luyÖn tËp chung

I. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức:

- Giúp hs củng cố về cách lập đề toán theo hình vẽ,cách tóm tắt,cách giải, và trình bàybài giải , bài toán lời văn có 1 phép tính trừ.

+ kỹ năng:

- Rèn cho hs kỹ năng giải toán lời văn , sử dụng ngôn ngữ toán học.

+Thái độ:

- Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II. CHUẨN BỊ

- GV : BĐ DT, mô hình.

- HS: VBT, SGK.BĐ DT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1, Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) 2.Kiểm tra bài cũ :( 5’) - 2 hs lên bảng làm bài tập.

- Cả lớp nhận xét, giáo viên chữa bài.

- Cả lớp quan sát nhận xét.

a. Viết số vào chỗ chấm:

Số 53 gồm …chục …đơn vị.

Số 85 gồm …chục …đơn vị.

b.Giải bài toán theo tóm tắt:

Có : 35 con vịt.

(17)

3. Bài mới:

a.Giới thiệu bài: ( 1’) Tiết 112: luyện tập chung.

a. Giảng bài mới:

Bài 1: (15’) 2HS nêu yêu cầu bài tập.

- Muốn lập được đề toán con dựa vào đâu?

- HS nhìn tranh nêu bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết có tất cả bao nhiêu ô tô con làm như thế nào?

- HS trình bày lời giải, GV nhận xét chữa bài.

+ Phần b hs làm tương tự.

- HS nhìn tranh nêu bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết còn lại bao nhiêu con chim con làm như thế nào?

- HS trình bày lời giải, GV nhận xét chữa bài.

+ Bài 1 cần nắm được gì?

Bài 2: ( 15’) 2HS đọc yêu cầu bài tập:

- HS nhìn tranh nêu bài toán.

Bán đi : 5 con vịt.

Còn lại: …con vịt?

Bài 1

+ Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán, rồi giải bài toán đó

- Con nhìn vào tranh vẽ.

- Trong bến có 5 ô tô, có 2 ô tô vào bến. Hỏi có tất cả bao nhiêu ô tô?

Tóm tắt.

Có : 5 ô tô.

Thêm: 2 ô tô Có tất cả :…ô tô?

- Lấy số ô tô lúc đầu có, cộng với số ô tô vào bến.

Bài giải.

Số ô tô có tất cả là:

5 + 2 = 7 ( ô tô ) Đáp số: 7 ô tô.

b. Lúc đầu trên cành có 6 con chim, có 2 con chim bay đi. Hỏi trên cành còn lại mấy con chim?

+ Tóm tắt:

Có : 6 con chim Bay đi : 2 con chim Còn lại : …con chim?

- Lấy số chim lúc đầu có trừ đi số chim bay đi.

Bài giải.

Số con chim còn lại là:

6 - 2 = 4 ( con chim) Đáp số: 4 con chim.

- Nắm được cách lập đề toán, cách tóm tắt,cách giải và cách trình bày bài toán có lời văn.

Bài 2+ Nhìn tranh vẽ, nêu tóm tắt bài toán, rồi giải bài toán.

- Lúc đầu có 8 con thỏ đang nhảy múa, có 3

(18)

+ Bài toỏn cho biết gỡ?

+ Bài toỏn hỏi gỡ?

+ Muốn biết cũn lại bao nhiờu con thỏ con làm như thế nào?

- HS trỡnh bày lời giải, GV nhận xột chữa bài.

+ Bài 2 cần biết làm gỡ?

4. Củng cố dặn dũ: (4’)

- Bài hụm nay con cần nắm được gỡ?

- Trước khi giải bài toỏn con phải làm gỡ?

- GV nhận xột giờ học.

- Về nhà xem lại cỏc bài tập,chuẩn bị bài sau.

con thỏ chạy đi. Hỏi cú tất cả bao nhiờu con thỏ.

+ Túm tắt:

Cú : 8 con thỏ Chạy đi : 3 con thỏ.

Cũn lại : … con thỏ?

- Lấy số thỏ lỳc đầu cú,trừ đi số con thỏ chạy đi.

Bài giải.

Số con thỏ cũn lại là:

8 – 3 = 5 ( con thỏ ) Đỏp số: 5 con thỏ.

- Biết cỏch lập đề toỏn, cỏch túm tắt,cỏch giải và cỏch trỡnh bày bài toỏn cú lời văn.

- Nắm cỏch lập đề toỏn,cỏch túm tắt, cỏch giải và trỡnh bày lời giải bài toỏn cú lời văn cú phộp tớnh trừ, phộp cộng.

- Đọc kỹ bài toỏn, phõn tớch đề để tỡm cỏch giải..

--- SINH HOẠT

TUẦN 28

I. Mục tiêu

HS thấy đợc những việc làm đợc và cha làm đợc trong tuần 28 và có hớng phấn đấu trong tuần 29.

HS nắm đợc nội quy của trờng, lớp, nắm đợc công việc tuần 29.

II. Chuẩn bị

Sổ theo dõi HS.

III. Các hoạt động chính

1. Kiểm điểm lớp tuần 28 HS các tổ kiểm điểm với nhau.

Tổ trởng nhận xét chung hoạt động của tổ trong tuần.

2. Đỏnh giỏ quỏ trỡnh hoạt động của tuần 28:

(19)

a. Về nề nếp:

- Duy trì sĩ số, đảm bảo chuyên cần. Không có hs đi muộn hoặc nghỉ học.

b. Về học tập:

- Đọc và viết bài tốt:...

- Toán làm bài nhanh và trình bày sạch sẽ...

- Hăng hái xây dựng bài:...

- Học có tiến bộ: ...

c, Hoạt động khác:

- Thể dục xếp hàng nhanh nhẹn. Có đầy đủ áo và mũ đồng phục theo quy định.

- Vệ sinh cá nhân gọn gàng, vệ sinh lớp học sạch sẽ.

* Tồn tại:

- 1 số học sinh chưa chú ý trong giờ học:...

- 1 số học sinh quên đồ dùng:...

3. Kế hoạch Tuần 29:

- Duy trì sĩ số, đảm bảo chuyên cần. Không có hs đi muộn hoặc nghỉ học vô lí do.

Mặc đồng phục đầy đủ.

- Tăng cường tuyên truyền ATGT tới phụ huynh và học sinh phải đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, xe đạp điện đến trường.

- Tiếp tục nuôi lợn nhân đạo và quỹ 1000 thắp sáng ước mơ.

- Tiếp tục học mới ôn cũ.

- Tích cực luyện viết chữ nhỏ theo mẫu.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO Mở rộng quan hệ quốc tế.. Việt Nam – Trung

*Trong tự nhiên, chim sống theo đàn hay cặp. Chúng thường biết

Gà Trống

Trường: Tiểu học Kim Đồng Trường: Tiểu học Kim Đồng.. Đông Triều – Quảng Ninh Đông Triều –

Bài thơ cho chúng ta thấy sự thương nhớ, lòng biết ơn sâu sắc của gia đình em bé đối với người liệt sĩ đã. hi sinh vì

Một số học sinh chen lấn, xô đẩy như vậy làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ.. Như thế làm mất trật

a/ Trong gìơ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường ,em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em .Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với

- Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.. - Đoàn kết, thân ái với bạn bè