• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Sao Mai #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Sao Mai #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)
(3)

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: TẾT VÀ MÙA XUÂN

(Thời gian thực hiện: Số tuần: 2 ttuần; Từ ngày 06/01/2020 đến 17/01/2020) Tên chủ đề nhánh 1: Mùa xuân tươi đẹp

(Thời gian thực hiện: Số tuần: 1 tuần Từ ngày 06/01 đến 10/01/2020)

(4)

(Thời gian thực hiện: Số tuần: 1 tuần A. TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

- chơi

- Thể

dục sáng

1. Đón trẻ.

- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh

- Kiểm tra đồ dùng, tư trang của trẻ

- Hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng

- Hướng trẻ vào góc chơi

* Trò chuyện về chủ đề - Xem tranh trò chuyện về mùa xuân

3. Điểm danh.

- Điểm danh kiểm tra sĩ số.

- Dự báo thời tiết 2. Thể dục sáng.

- Động tác hô hấp.

- Động tác phát triển cơ tay, bả vai.

- Động tác phát triển cơ lưng, bụng, lườn.

- Động tác phát triển cơ chân.

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ, ghi nhớ những điều phụ huynh dặn dò.

- Lấy những vật sắc nhọn trẻ mang theo không đảm bảo an toàn cho trẻ.

- Rèn tính tự lập và thói quen gọn gàng, ngăn nắp.

- Tạo hứng thú cho trẻ.

- Trẻ biết đặc điểm, các hoạt động diễn ra vào màu xuân.

- Nắm được sĩ số trẻ

- Biết được đặc điểm thời tiết, ăn mặc phù hợp với thời tiết.

- Trẻ biết tập các động tác thể dục đúng nhịp theo hướng dẫn của cô, hứng thú tập các động tác thể dục.

- Phát triển thể lực cho trẻ.

- Tạo thói quen thể dục cho trẻ..

- Phòng nhóm sạch sẽ, sổ tay - Túi hộp để đồ

- Tủ đồ dùng cá nhân của trẻ.

- Một số đồ chơi ở các góc.

- Tranh, ảnh chủ đề.

- Sổ điểm danh - Lịch của bé

- Sân tập sạch sẽ, mát mẻ, đảm bảo an toàn.

- Nhạc bài hát.

(5)

TẾT VÀ MÙA XUÂN

Từ ngày 25/01/2021 đến 05/02/2021) Mùa xuân tươi đẹp

Từ ngày 25/01 đến 29/01/2021) HOẠT ĐỘNG.

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Đón trẻ:

- Cô đón trẻ nhẹ nhàng, ân cần niềm nở với trẻ.

- Cô trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ, ghi những điều phụ huynh dặn dò vào sổ tay.

- Cô kiểm tra trong túi, ba lô của trẻ xem có gì không an toàn cho trẻ cô phải cất giữ. Giáo dục trẻ không mang những vật sắc nhọn, độc hại...đến lớp.

- Cô nhắc trẻ mang đồ dùng cá nhân cất vào tủ cá nhân ngay ngắn.

- Cô hướng trẻ vào các loại đồ chơi mà trẻ yêu thích.

* Trò chuyện:

- Cho trẻ xem tranh và trò chuyện với trẻ về đặc điểm và các hoạt động diễn ra vào mùa xuân.

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ cơ thể khi thời tiết chuyển mùa.

3. Điểm danh:

- Cho trẻ ngồi ngay ngắn theo tổ, cô gọi tên trẻ theo danh sách, điền sổ đúng theo quy định..

- Cô hỏi trẻ về thời tiết trong ngày.

- Cho trẻ lấy kí hiệu thời tiết phù hợp gắn lên bảng.

- Nhận xét.

2. Thể dục sáng:

- Tập trung trẻ, kiểm tra sức khoẻ, trang phục của trẻ.

+ Khởi động: Cho trẻ tập xoay cổ tay, chân, gối...

+ Trọng động: Cô cho trẻ xếp 3 hàng, giãn cách hàng, cô đứng ở vị trí dễ quan sát, tập cùng trẻ các động tác thể dục hô hấp, tay bả vai, lưng bụng, chân theo nhạc bài hát chủ đề “cho tôi đi làm mưa với”.

- Cho trẻ tập.

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.

+ Hồi tĩnh: Cho trẻ tập các động tác điều hoà.

- Cô nhận xét buổi tập, cho trẻ vào lớp.

- Trẻ chào cô giáo và chào bố mẹ rồi vào lớp.

- Trẻ đưa ba lô cho cô kiểm tra.

- Trẻ cất đồ dùng vào tủ cá nhân

- Trẻ chơi theo ý thích của trẻ.

- Trẻ xem tranh và trả lời các câu hỏi của cô theo sự hiểu biết của trẻ.

- Trẻ ngồi ngay ngắn - Lắng nghe

- Gắn kí hiệu thời tiết

- Trẻ tập

- Trẻ tập theo sự hướng dẫn của giáo viên.

- Trẻ tập - Trẻ chơi - Trẻ tập - Trẻ vào lớp.

(6)

Hoạt động góc

1. Góc phân vai:

- Gia đình.

- Người bán hoa

2. Góc sách – truyện:

- Xem sách, tranh về mùa xuân

4. Góc nghệ thuật - Vẽ, tô màu một số hoạt động diễn ra vào mùa xuân.

5. Góc âm nhạc

- Biểu diễn các bài hát trong chủ đề.

6. Góc thiên nhiên - Chăm sóc cây, hoa

- Trẻ biết nhập vai chơi và phối hợp với nhau khi chơi. Trẻ có kỹ năng làm việc theo nhóm.

- Biết thể hiện đúng vai.

- Trẻ có kĩ năng xem sách - Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ của trẻ.

- Biết vẽ, tô màu

- Rèn khả năng tư duy, tưởng tượng, khéo léo đôi tay cho trẻ.

- Trẻ thuộc những bài hát trong chủ đề.

- Trẻ biết tự tưới cây, chăm sóc cây, hoa.

- Trang phục.

- Đồ dùng đồ chơi.

- Sách, tranh ...

- Giấy A4, bút chì, màu.

- Dụng cụ âm nhạc, bài hát

- Dụng cụ chăm sóc cây.

(7)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện với trẻ:

- Cô cho trẻ xem tranh ảnh về các hoạt động của mùa xuân.

- Cô trò chuyện với trẻ về đặc điểm nổi bật của mùa xuân.

2. Giới thiệu góc chơi:

- Lớp mình có bao nhiêu góc chơi? Là những góc chơi nào? Cô giới thiệu 4 góc sẽ chơi trong ngày và giới thiệu đồ chơi ở các góc.

3. Trẻ tự chọn góc chơi:

- Cho trẻ tự chọn góc chơi: Các con thích chơi ở góc nào? con hãy về góc chơi mà con thích.

4. Trẻ phân vai chơi:

- Cô đến từng góc chơi giúp đỡ trẻ thoả thuận phân vai chơi trong nhóm:

+ Góc phân vai: Ai nào đóng vai bố, mẹ,con...?.Ai đóng vai là người bán hoa? Ai là người mua hàng? i + Góc sách – truyện: Hôm nay con sẽ làm gì? con xem sách như thế nào? ....

+ Góc nghệ thuật: Con sẽ vẽ gì? Tô màu như thế nào?

+ Góc âm nhạc: Hôm nay con sẽ hát bài hát gì?

+ Góc thiên nhiên: Hướng dẫn trẻ tự chăm sóc cây, hoa.

5. Quan sát hướng dẫn trẻ chơi, chơi cùng trẻ:

- Cô đến từng góc chơi quan sát, giúp đỡ động viên trẻ chơi. Có thể nhập vai chơi cùng trẻ, gợi ý trẻ liên kết các góc chơi với nhau, tạo tình huống chơi cho trẻ, giúp đỡ trẻ khi cần thiết.

6. Nhận xét buổi chơi:

- Cô và trẻ đến các nhóm chơi, gợi ý trẻ nhận xét mình, nhận xét bạn chơi trong nhóm, cô nhận xét từng góc chơi.

7. Củng cố tuyên dương:

- Động viên cả lớp và mở rộng nội dung chơi buổi sau.

- Trẻ hát

- Trẻ trò chuyện cùng cô.

- Trẻ kể tên các góc chơi.

- Trẻ lắng nghe cô.

- Trẻ về góc chơi mình thích.

- Trẻ phân vai chơi.

- Trẻ nói lên dự định của mình.

- Trẻ trả lời theo ý tưởng của mình.

- Trẻ nêu dự định của mình

- Trẻ tham gia vào quá trình chơi, nhập vai chơi, phối hợp với nhau trong nhóm chơi.

- Trẻ nhận xét mình, nhận xét bạn theo gợi ý của cô.

- Trẻ đi thăm quan và lắng nghe cô nhận xét.

- Thu dọn đồ dùng đồ chơi

(8)

Hoạt động ngoài trời

1. Hoạt động có chủ đích

- Quan sát bầu trời.

- Quan sát các hoạt động diễn ra vào mùa xuân.

- Quan sát vườn hoa

- Làm thí nghiệm vật chìm, vật nổi.

- Quan sát, trò chuyện về mùa xuân.

2. Trò chơi vận động

- Chìm nổi - Kéo co

- Nhảy qua suối nhỏ.

- Đội nào nhanh nhất 3. Chơi tự do

- Chơi với cát, nước - Chơi với đò chơi ngoài trời.

- Trẻ biết được đặc điểm thời tiết trong ngày.

- Trẻ biết được các hoạt động diễn ra trong mùa xuân.

- Trẻ biết các loại hoa nở vào mùa xuân.

- Trẻ hiểu được vì sao vật chìm, nổi?

- Trẻ biết các đặc điểm rõ nét của mùa xuân.

- Trẻ hứng thú với trò chơi và hiểu rõ được luật chơi, cách chơi của trò chơi, tham gia chơi cùng bạn.

- Tạo sự thoải mái cho trẻ trong khi chơi.

- Trẻ biết chơi với những trò chơi trẻ thích.

- Địa điểm quan sát.

- Tranh ảnh

- Tranh

- Chậu, vật chìm, nổi.

- Tranh, ảnh

- Bể cát, nước - Đồ chơi ngoài trời.

(9)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động có chủ đích:

- Kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ.

- Ổn định tổ chức: cho trẻ đứng ở vị trí dễ quan sát.

- Cho trẻ quan sát và đàm thoại cùng trẻ về từng nội dung quan sát:

* Cô cho trẻ quan sát bầu trời.

+ Bầu trời hôm nay thế nào?

* Quan sát các hoạt động diễn ra vào mùa xuân + Đây là hoạt động gì? Các bạn nhỏ được bố mẹ cho đi đâu?...

* Quan sát vườn hoa + Bức tranh vẽ gì?

+ Mùa xuân có hoa gì nở?

+ Thời tiết nóng hay lạnh?

* Làm thí nghiệm vật chìm nổi

- Cô chuẩn bị 1 chậu nước, thả một vật nặng và một nhẹ vào chậu nước.

+ Vì sao viên đá lại chìm?

+ Vì sao quả bóng lại nổi?

* Quan sát trò chuyện về mùa xuân.

+ Mùa xuân thời tiết như thế nào? Có các hoạt động gì diễn ra?

2. Trò chơi vận động:

- Cô giới thiệu tên các trò chơi:Rồng rắn lên mây, Đổ nước vào chai, trời nắng trời mưa, Chuyền nước.

- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi.

- Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần - Nhận xét sau khi chơi.

3. Chơi tự do:

- Cô giới thiệu các đồ chơi và cho trẻ ra chơi.

- Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi an toàn.

- Kết thúc giờ chơi: Cô nhận xét qua các nhóm chơi, động viên tuyên dương trẻ, nhắc trẻ vào lớp vệ sinh rửa tay.

- Khỏe mạnh, trang phục gọn gàng.

- Quan sát.

- Trò chuyện, trả lời các câu hỏi của cô.

- Trả lời cô

- Quan sát

- Trẻ trả lời cô

- Trẻ trò chuyện

- Trẻ tham gia chơi - Trẻ lắng nghe - Chơi theo ý thích - Lắng nghe

- Vào lớp, vệ sinh rửa tay.

(10)

Hoạt động ăn

- Chăm sóc trẻ trước khi ăn.

- Chăm sóc trẻ trong khi ăn.

- Chăm sóc trẻ sau khi ăn.

- Trẻ được vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn, biết rửa tay, rủa mặt đúng cách. biết xếp hàng chờ đến lượt rửa tay, rửa tay xong khóa vòi nước.

- Trẻ ăn hết xuất

- Rèn cho trẻ có thói quen, hành vi văn minh lịch sự trong ăn uống.

- Hình thành thói quen tự phục vụ, biết giúp cô công việc vừa sức

- Nuớc, xà phòng, khăn mặt, khăn lau tay

- Bàn ghế, bát, thìa, đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay.

- Cơm, canh, thức ăn.

- Rổ đựng bát

Hoạt động ngủ

- Chăm sóc trẻ trước khi ngủ

- Chăm sóc trẻ trong khi ngủ

- Chăm sóc trẻ sau khi ngủ

- Hình thành thói quen tự phục vụ cho trẻ trước khi đi ngủ.

- Giúp trẻ có thời gian nghỉ ngơi sau các hoạt động, tạo cảm giác thoải mái cho trẻ.

- Trẻ ngủ ngon, sâu giấc, ngủ đủ giấc.

- Trẻ thấy thoải mái sau khi ngủ dậy, tạo thói quen tự phục vụ cho trẻ.

- Phản, chiếu, chăn, gối, quạt, phòng nhóm thoáng mát, giá để giày dép cho trẻ.

- Giá để gối, chiếu

- Tủ đựng chăn màn chiếu

(11)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ - Cô hướng dẫn trẻ rửa tay, rửa mặt theo đúng quy

trình, cho trẻ rửa tay bằng xà phòng.

- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn, chỉnh tư thế ngồi cho trẻ.

- Cô vệ sinh tay sạch sẽ và chia cơm cho trẻ.

- Giới thiệu các món ăn kích thích vị giác của trẻ bằng các hình thức khác nhau, giáo dục dinh dưỡng, tạo hứng thú cho trẻ đến với bữa ăn.

- Cô cho trẻ ăn, nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước khi ăn.

- Quan sát nhắc nhở trẻ một số hành vi văn minh không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn, động viên khuyến khích trẻ ăn hết xuất, nhắc nhở động viên những trẻ ăn chậm, trẻ biếng ăn.

- Trẻ ăn xong cô hướng dẫn trẻ xếp bát, thìa vào đúng nơi quy định.

- Cho trẻ cùng cô thu dọn đồ dùng.

- Cô nhắc trẻ vệ sinh miệng, xúc miệng, lau miệng, uống nước, lau tay, cho trẻ hoạt động nhẹ nhàng rồi đi vệ sinh.

- Trẻ rửa tay, rửa mặt theo hướng dẫn của cô.

- Trẻ vào bàn ngồi ngay ngắn

- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu món ăn, giá trị dinh dưỡng trong các món ăn.

Trẻ mời cô, mời bạn và ăn cơm.

- Trẻ nhặt cơm rơi vào đĩa và lau tay bằng khăn ẩm.

- Trẻ cất bát, thìa vào rổ - Trẻ cùng cô thu dọn bàn ghế

- Trẻ đi vệ sinh tay, miệng sạch sẽ

- Cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, cất giày dép gọn gàng trên giá để dép và vào phòng ngủ.

- Cô cho trẻ vào phòng ngủ sắp xếp chỗ cho trẻ ngủ, cho trẻ đọc bài thơ “ Giờ đi ngủ” nhắc nhở trẻ ngủ nằm ngay ngắn kkhông nói chuyện.

- Cô quan sát trẻ ngủ, sửa tư thế nằm ngủ cho trẻ, phát hiện kịp thời và xử lý các tình huống xảy ra trong khi trẻ ngủ.

- Sau khi trẻ ngủ dậy cô cho trẻ cất gối, chiếu, lấy dép đeo và nhắc trẻ đi vệ sinh. Cho trẻ vận động nhẹ nhàng để trẻ tỉnh táo sau khi trẻ ngủ

- Trẻ đi vệ sinh và xếp dép gọn gàng.

- Trẻ vào chỗ nằm và đọc thơ

- Trẻ ngủ

- Trẻ cất gối, chiếu, đi vệ sinh.

- Trẻ vận động nhẹ nhàng

(12)

Chơi, hoạt động theo ý

thích

1. Vận động nhẹ ăn quà chiều

2. Hoạt động học:

- Ôn kiến thức cũ:

+ Thực hành vở toán, làm quen với chữ cái.

+ Hát “ Mùa xuân ơi”...

- Làm quen kiến thức mới:

+ Trò chuyện về chủ đề: Tết và mùa xuân

* Chơi tự do ở các góc.

* Chơi trò chơi kiismat

- Biểu diễn văn nghệ.

3. Nêu gương.

- Trẻ ăn hết xuất ăn chiều của mình.

- Trẻ biết làm các bài trong vở.

- Trẻ thuộc bài hát

- Trẻ được làm quen trước với bài mới.

- Trẻ được chơi vui vẻ sau một ngày học tập.

- Trẻ được chơi các trò chơi kismat

- Trẻ biểu diễn các bài hát trong chủ đề.

- Trẻ nêu được các tiêu chuẩn bé ngoan.

- Nhận xét các bạn trong lớp.

- Trẻ nhận biết ống cờ của mình và lên cắm cờ.

- Quà chiều

- Vở

- Trẻ làm quen

- Các góc chơi.

- Trẻ hát - Trẻ nêu

- Bảng bé ngoan - Cờ

(13)

Trả trẻ

- Hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân.

- Hướng dẫn trẻ lấy đồ dùng cá nhân, trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ.

- Trả trẻ tận tay phụ huynh.

- Trẻ gọn gàng, sạch sẽ trước khi ra về.

- Giáo dục cho trẻ có thói quen lễ giáo: Trẻ biết chào hỏi trước khi về.

- Khăn mặt, lược, dây buộc tóc...

- Đồ dùng cá nhân của trẻ.

(14)

- Cô cho trẻ đứng dậy xếp hàng và vận động nhẹ nhàng theo bài hát: Đu quay

- Cô cho trẻ nhẹ nhàng vào bàn ăn chia đồ ăn cho trẻ và cho trẻ ăn.

* Cô cho trẻ ôn luyện những kiến thức đã học buổi sáng.

- Cô cho trẻ làm quen với kiến thức với các trò chơi mới, bài thơ, bài hát, truyện kể...

- Cô cho trẻ tự chọn đồ chơi theo nhu cầu và khả năng của trẻ. Cô quan sát và chơi cùng trẻ. Khi hết giờ chơi cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng.

- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ các bài hát trong chủ đề theo tổ, nhóm, cá nhân.

- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan theo gợi ý của cô - Lần lượt cho tổ trưởng từng tổ nhận xét các bạn trong tổ, cho trẻ tự nhận xét mình và nhận xét bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan với sự giúp đỡ của cô.

- Cô nhận xét chung và cho trẻ lên cắm cờ. Khuyến khích động viên trẻ cho buổi học hôm sau.

- Trẻ vận động - Trẻ ăn

- Trẻ trả lời những câu hỏi của cô.

- Trẻ làm quen.

- Trẻ chơi

- Trẻ biểu diễn văn nghệ.

- Trẻ nêu - Trẻ nhận xét.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lên cắm cờ.

- Cô cho trẻ đi lau mặt, chải đầu, chỉnh sửa trang phục cho trẻ gọn gàng sạch sẽ.

- Kiểm tra đồ dùng cá nhân của trẻ.

- Hướng dẫn trẻ tự lấy đồ dùng cá nhân.

- Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày.

- Nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô và các bạn và lấy đồ dùng cá nhân trước khi về.

- Trẻ rửa mặt sạch sẽ

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân.

- Chào bố mẹ, cô giáo và các bạn trước khi về.

- Tự lấy đồ dùng cá nhân.

(15)

B. HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ 2 ngày 25 tháng 01 năm 2021 Tên hoạt động: Thể dục

VĐCB: Bật nhẩy từ trên cao xuống( 40 – 45cm) Trò chơi : Ai nhanh nhất

Hoạt động bổ trợ: Hát: “ Mùa xuân ơi”

I. Mục đích - yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Trẻ biết cách bật nhẩy từ trên cao xuống - Biết cách chơi trò chơi.

- Trẻ biết dùng sức mạnh đôi chân để bật.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng bật và giữ thăng bằng khi tiếp đất cho trẻ 3. Giáo dục :

- Trẻ biết vâng lời cô, hứng thú vào giờ học II. Chuẩn bị

1. Đồ dùng của cô - Sân tập

- bục cao 40 – 45 cm.

2. Đồ dùng của trẻ:

- Trang phục gọn gàng 3. Địa điểm:

- Ngoài sân trường

III. Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ôn định tổ chức, gây hứng thú

- Cô cùng trẻ hát bài “Mùa xuân ơi”

- Trò chuyện về nội dung bài hát.

- Hôm nay cô sẽ dạy chúng mình tập bài vận đông "Bật nhẩy từ trên cao xuống( 40 – 45cm)"

- Trẻ hát cùng cô - Trò chuyện cùng cô.

(16)

- Kiểm tra sức khoẻ cho trẻ.

- Cô cho trẻ đi vòng tròn theo bài hát: “ Một đoàn tàu” kết hợp các kiểu đi: kiễng chân,đi bằng gót chân, đi mũi chân, đi thường,…

- Xếp 3 hàng dọc tập bài tập phát triển chung.

b. Hoạt động 2:Trọng động * Bài tập phát triển chung.

+ Động tác tay: Hai tay thay nhau quay dọc thân.

+ Động tác chân: Bước khuỵu gối bước chân ra phía trước.

+ Động tác bụng: Đứng nghiêng quay người sang hai bên.

+ Động tác bật: Bật chân co chân duỗi.

- Cho trẻ về đội hình hai hang dọc quay mặt vào nhau mỗi hàng cách nhau 3m tập vận động cơ bản.

* Vận động cơ bản : “Bật nhẩy từ trên cao xuống”.

- Giới thiệu bài tập: Bật nhảy từ trên cao xuống - Cô tập mẫu lần 1 không phân tích.

- Cô tập mẫu lần 2: kết hợp phân tích động tác + Tư thế chuẩn bị: Chuẩn bị đứng lên khối gỗ có độ cao từ 40- 45 cm, đứng thả lỏng tay đưa từ sau ra đồng thời hơi khuỵ gối nhún chân và bật lên cao khi rơi chạm đất bằng 2 đầu bàn chân, gối hơi khuỵ tay đưa ra trước để giữ thăng bằng .

- Cô cho 2 trẻ lên tập mẫu . - Cho trẻ thực hiện:

- Tập 2lần x 8 nhịp.

- Tập 3lần x 8 nhịp.

- Tập 2 lần x 8 nhịp

- Tập 2 lần x 8 nhịp - Trẻ về đội hình 2 hàng dọc theo yêu cầu.

- Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát cô tập mẫu.

- Lắng nghe cô phân tích mẫu

- Trẻ lên tập mẫu - Trẻ tập

- Trẻ thực hiện

(17)

+ Cô quan sát - hướng dẫn trẻ + Động viên khích lệ trẻ + Cho các tổ thi đua.

* Trò chơi vận động: “Ai nhanh nhất”

- Cô phổ biến cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội, các thành viên trong mỗi đội phải bật nhảy và mang về cho đội của mình một bông hoa.

- Luật chơi: Sau thời gian là một bản nhạc, đội nào lấy được nhiều hoa thì đội đó sẽ chiến thắng.

- Cho trẻ chơi.

- Khi trẻ chơi cô quan sát và khuyến khích trẻ chơi ngoan và đoàn kết.

c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh.

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 vòng về hàng * Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên vận động 3. Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương.

- Lắng nghe.

- Trẻ chơi đoàn kết

- Trẻ đi lại nhẹ nhàng.

- Bật nhẩy từ trên cao xuống.

* Đánh giá trẻ hàng ngày : ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về:tình trạng sức khoẻ; trạng thái; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ.)

...

...

...

...

...

...

Thứ 3 ngày 26 tháng 01 năm 2021

(18)

Hoạt động bổ trợ:

I. Mục đích - yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Trẻ biết các dấu hiệu đặc trưng của mùa xuân:

+ Thời tiết, bầu trời, nắng, gió

+ Sự thay đổi diễn ra trong đời sống động thực vật trong mùa xuân: Cây cối đâm chồi nảy lộc. Loài hoa đặc trưng của mùa xuân (Hoa đào, hoa mai). Chim chóc, ong bướm tìm mồi, hút mật.

+ Các hoạt động của con người trong mùa xuân: đi lễ hội, đi chúc Tết, đón tết, đi lễ chùa.

- Biết được sự thay đổi thời tiết theo mùa, mối quan hệ giữa thời tiết và sự thay đổi trong đời sống động, thực vật

2. Kĩ năng:

- Có kỹ năng quan sát, so sánh, phân nhóm các dấu hiệu đặc trưng theo mùa.

- Có kĩ năng thiết lập mối quan hệ giữa thời tiết và sự thay đổi trong đời sống động, thực vật, hoạt động của con người

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trong quá trình đàm thoại.

3. Giáo dục:

- Hình thành xúc cảm thẩm mĩ cho trẻ có liên quan đến việc cảm nhận vẻ đẹp của mùa xuân.

- Hình thành ở trẻ hứng thú khám phá môi trường xung quanh, có mong muốn tham gia vào việc giữ gìn bảo vệ chúng

II. Chuẩn bị

1. Đồ dùng của cô và trẻ:

- Các đoạn video clip cảnh:

+ Thời tiết mùa xuân, cây cối, hoa, con vật trong mùa xuân.

+ Chuyển giao thời tiết từ mùa đông sang mùa xuân sang mùa hạ.

(19)

+ Các hoạt động của con người trong mùa xuân: đón tết, chúc tết, lễ hội xuân Hà Nội, hội Lim, đền Hùng, tết trồng cây.

- Các hình ảnh, đoạn video clip phục vụ cho các trò chơi ôn luyện củng cố trên máy tính

- Máy tính

2. Địa điểm: Trong lớp học III. Tổ chức hoạt động.

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. n đ nh - gây h ng thú.Ổ ị ứ

- Cô cho tr nghe ti ng chim hót, ti ng con cônẻ ế ế trùng kêu.

+ Cho tr đoán xem nghe đẻ ược nh ng ti ng gì?ữ ế h i tr vào mùa nào th y nhi u loài chim và cônỏ ẻ ấ ề trùng.

- Hôm nay cô cùng các con tìm hi u v mùa xuânể ề nhé!

2. Hướng d nẫ

1. Ho t đ ng 1ạ : Quan sát – đàm tho i

* Trò chuy n đàm tho i v mùa xuânệ ạ ề

- Ai  bi t m t năm có m y mùa? Đó là nh ng mùaế ộ ấ ữ nào?

- Các con th nghĩ xem bây gi là mùa gì?ử ờ - T i sao các con nghĩ bây gi là mùa xuân?ạ ờ

- Mùa xuân b t đ u t tháng m y? Mùa xuân có gìắ ầ ừ ấ đ c bi t?ặ ệ

* Tìm hi u v th i ti t mùa xuân ề ờ ế

- Th i ti t mùa xuân nh th nào? Có gì khác soờ ế ư ế v i th i ti t mùa đông?ớ ờ ế

+ B u tr i mùa xuân nh th nào? Khi nhìn lênầ ờ ư ế b u tr i chúng mình thầ ờ ường th y nh ng gì?ấ ữ

- Trẻ nghe

- Trẻ trả lời

- vâng ạ!

- Có 4 mùa….

- Mùa xuân ạ - Có tết

- Mùa xuân thời tiết ấm áp, mùa đông lạnh giá.

- Bầu trời trong xanh, nắng ấm, gió nhẹ, thỉnh thoảng có gió nồm, mưa

(20)

- Đ các con bi t m a phùn còn g i là m a gì? ố ế ư ọ ư Vì sao g i là m a phùn?ọ ư

- Th mùa đông b u tr i nh th nào? Gió mùaế ầ ờ ư ế đông nh th nào?ư ế

=> Cho tr xem đo n băng hình v th i ti tẻ ạ ề ờ ế mùa xuân: c nh b u tr i mùa xuân, mây, gió,ả ầ ờ n ng xuân, m a xuân ắ ư

* Tìm hi u v c nh v t cây c i, các ho t đ ngể ề ả ậ ố ạ ộ c a con v t trong mùa xuânủ ậ

- Cho tr xem ti p đo n băng: Cây c i đâm ch i,ẻ ế ạ ố ồ ho t đ ng c a các con v t trong mùa xuân.ạ ộ ủ ậ

+ Đo n băng nói v đi u gì?ạ ề ề

+ Vào mùa xuân có nh ng loài đ ng v t nào? T iữ ộ ậ ạ sao chúng xu t hi n nhi u trong mùa xuân?ấ ệ ề

+ Khi mùa xuân đ n chúng mình th y cây c , hoaế ấ ỏ lá có nh ng thay đ i gì?ữ ổ  

+ Các con bi t nh ng lo i hoa nào? Nh ng loàiế ữ ạ ữ hoa nào ch n vào mùa xuân?ỉ ở

=> Mùa xuân cây c i đâm ch i n y l c muônố ồ ả ộ hoa đua n , chim chóc hót ca. Mùa xuân v , t tở ề ế đ n là ngày t t Nguyên đán, t t c truy n c aế ế ế ổ ề ủ dân t c Vi t Nam.ộ ệ

*  Tìm hi u v ho t đ ng c a con ngể ề ạ ộ ủ ười vào mùa xuân

- Mùa xuân đ n m i ngế ọ ười thường làm gì?

(G i ý: Mùa xuân đ n các con thích gì nh t? Bợ ế ấ ố m các con thẹ ường làm gì? Đi nh ng đâu? Các conữ

gió

- Trẻ xem

- Trẻ trả lời

- Cây cối đâm chồi nảy lộc

- Hoa đào, mai, cúc

- Trẻ trả lời

(21)

mu n cùng b m làm nh ng gì?)ố ố ẹ ữ

- Cho tr xem băng hình c nh: Ngày t t, các l h iẻ ả ế ễ ộ xuân Hà N i, h i Đ n Hùng, h i Lim, t t tr ngộ ộ ề ộ ế ồ cây.

(Trong quá trình xem băng hình cô cùng tr th oẻ ả lu n v các l h i, gi i thi u cho tr bi t l h i:ậ ề ễ ộ ớ ệ ẻ ế ễ ộ + H i Lim B c Ninh.ộ ở ắ

+ H i xuân t i Hà N iộ ạ ộ

+H i Đ n Hùng Phú Th : Gi t Hùng Vộ ề ở ọ ỗ ổ ương.

+ T t tr ng cây:ế ồ

- Ai là người phát đ ng t t tr ng cây?ộ ế ồ

- Vì sao t t tr ng cây l i t ch c vào mùa xuân?ế ồ ạ ổ ứ C n làm gì đ cây phát tri n và xanh tầ ể ể ươi?

* GD: Chăm sóc cây, không ng t lá, b cành. Tr ngắ ẻ ồ cây đ làm đ p và b o v môi trể ẹ ả ệ ường

* M r ngở ộ

+ Các con còn bi t nh ng l h i nào?ế ữ ễ ộ

+ Vì sao m i ngọ ườ ềi đ u yêu thích mùa xuân? Mùa xuân đem l i l i ích gì cho m i ngạ ợ ọ ười?

+ Theo các con c n làm gì cho mùa xuân thêmầ đ p?ẹ

+ Đ các con sau mùa xuân là mùa gì?ố

- Cho tr xem băng v s chuy n giao th i ti t tẻ ề ự ể ờ ế ừ mùa đông -> xuân -> h , các l h i trong mùaạ ễ ộ xuân.

=> Mùa xuân là mùa đ u tiên trong 4 mùa xuân -ầ h - thu - đông, là mùa b t đ u c a m t năm m i.ạ ắ ầ ủ ộ ớ Mùa xuân đ n cây c i đâm ch i n y l c, m aế ố ồ ả ộ ư phùn, th i ti t đôi khi se l nh.ờ ế ạ

- Trẻ xem

- Trẻ thảo luận cùng cô

- Mùa xuân th i ti t mờ ế ấ áp, có m a phùn làmư cho cây c i d phátố ễ tri nể

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

(22)

t t đ n các con thêm 1 tu i, l n h n nên c n cế ế ổ ớ ơ ầ ố g ng vâng l i ông bà cha m , cô giáo tr thành béắ ờ ẹ ở ngoan.

* Ho t đ ng 2: Trò ch i luy n t pạ ộ ơ ệ ậ  “Bé nào khéo nh t”ấ

Cách ch iơ : Chia tr thành 3 - 4 nhóm ch i. M iẻ ơ ỗ nhóm có 1 tranh kh r ng vẽ hình nh cây tr i láổ ộ ả ụ (mùa đông) và m t r có các lô tô nh v các d uộ ổ ỏ ề ấ hi u c a các mùa trong năm nh : lá (xanh non,ệ ủ ư xanh đ m, vàng…), ch i non, mây, m a, gió, m tậ ồ ư ặ tr i, hoa, ong, bờ ướm, chim…ho t đ ng c a conạ ộ ủ người.

- Tr các nhóm trang trí cho b c tranh mùaẻ ở ứ xuân.

- Lu t ch i: Th i gian ch iậ ơ ờ ơ  sau 1 b n nh c vả ạ ề mùa xuân, nhóm tr th ng cu c là nhóm g nẻ ắ ộ ắ đượ ắc g n đúng và nhi u chi ti tề ế

- T ch c cho tr ch iổ ứ ẻ ơ

* C ng c :ủ ố

- H i l i tr tên bài h cỏ ạ ẻ ọ 3.  K t thúc:ế

- Nh n xét – tuyên d ongậ ư

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày : ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về:tình trạng sức khoẻ; trạng thái; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ.)

...

...

...

(23)

...

...

...

...

...

...

Thứ 4 ngày 27 tháng 01 năm 2021 Tên hoạt động: Văn học

Truyện: Sự tích mùa xuân Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Xếp tranh

I. Mục đích - yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện.

- Nắm bắt được diễn biến và trình tự câu chuyện.

2. Kỹ năng:

- Trẻ biết chú ý lắng nghe, thể hiện được thái độ và cảm xúc cá nhân một cách tự nhiên.

- Phát triển ngôn ngữ, khả năng tưởng tượng, sáng tạo, nói câu đủ thành phần.

3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết hợp tác thảo luận trong nhóm: Hoạt động đoàn kết, giúp đỡ nhau.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ

- Một số tranh ảnh về nội dung các mùa.

- Tranh minh họa nội dung câu chuyện.

- Mô hình minh hoạ nội dung câu chuyện.

- Mũ thỏ (của cô).

2. Địa điểm tổ chức:

- Tại lớp học.

(24)

- Cô và trẻ trò chuyện:

+ Các con biết trong một năm có bao nhiêu mùa?

+ Gồm có các mùa nào?

+ Trong các mùa đó thì mùa nào đẹp nhất?

+ Theo con vì sao mùa xuân lại đẹp và mọi ngườì ai cũng thích?

Mùa xuân thì ai cũng thích, nhưng ngày xưa chỉ có 3 mùa: mùa hè, mùa đông, mùa thu mà lại không có mùa xuân.

+ Các con có biết vì sao không?

Vậy hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện “Sự tích mùa xuân” nhé!

2. Hướng dẫn:

2.1.Hoạt động 1: Kể chuyện cho trẻ nghe - Cô kể lần 1: Kể bằng lời, kết hợp với nét mặt, cử chỉ.

+ Cô hỏi trẻ tên câu chuyện.

- Cô kể lần 2: Kể kết hợp với tranh minh hoạ.

2.2. Hoạt động 2: Đàm thoại về nội dung câu chuyện:

- Cô giả làm nhân vật thỏ.

+ Các bạn có biết ngày xưa trên trái đất có bao nhiêu mùa?

+ Thời tiết mùa hạ, mùa thu và mùa đông như thế nào?

+ Khi thời tiết thay đổi, mẹ thỏ bị ốm, Thỏ đã bàn với bác Khỉ làm gì?

+ Ai đã kết nối những chiếc lông nhiều màu sắc thành cầu vồng?

+ Thỏ đã vượt qua những khó khăn gì để nhờ các loài hoa nở vào mùa xuân?

+ Mùa xuân đến, các loài hoa như thế nào?

+ Thỏ được nắng mùa xuân tặng cho cái gì?

+ Qua câu chuyện này, các con học tập ở Thỏ đức tính gì?

- Cô kể chuyện lần 3: Kể kết hợp với mô hình.

2.3. Hoạt động 3: Dạy trẻ kể lại chuyện.

- Cô gợi ý cho trẻ để trẻ nói về nội dung câu chuyện.

- Một năm có 4 mùa.

- Mùa xuân, hè, thu, đông.

- Mùa xuân.

- Mùa xuân có nhiều hoa nở, có tết…

-Không ạ - Vâng ạ!

- Lắng nghe

- Lắng nghe.

- Có 3 mùa

- Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh…

- Làm một chiếc cầu vồng.

- Chim sâu khéo tay

- Vượt qua thác và băng….

- Khoe sắc màu rực rỡ.

- Một chiếc áo

- Hiếu thảo, biết thương mẹ...

- Lắng nghe

- Trẻ kể theo gợi ý của cô.

(25)

- Cô đóng vai là người dẫn truyện cho trẻ kể lại truyện

- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?

- Giáo dục trẻ biết yêu thương mẹ, hiếu thảo với mẹ.

3. Kết thúc:

- Cho trẻ chơi trò chơi “Xếp tranh”

- Nhận xét – tuyên dương trẻ

- Sự tích mùa xuân

-Trẻ chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày : ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về:tình trạng sức khoẻ; trạng thái; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ.)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Th 5 ngày ứ 28 tháng 01 năm 2021

Tên hoạt động: TCKNXH

Rèn cho trẻ một số kĩ năng sắp xếp và tự phục vụ I. Mục đích – yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Trẻ biết sắp xếp đồ đạc vào đúng nơi quy định: biết sắp xếp giày dép của các thành viên trong gia đình.

(26)

trí cho cây đào, mai, quất của gia đình để đón tết.

2. Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ một số kĩ năng sắp xếp, giao tiếp, quan sát và tự phục vụ.

- Phát triển ngôn ngữ, tư duy, sáng tạo và ghi nhớ cho trẻ.

3. Thái độ:

- Trẻ biết giữ gìn quần áo, giày dép.

- Giáo dục trẻ ý nghĩa của ngày tết cổ truyền. Góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng của cô và trẻ:

- Trò chơi 1

+ 30 đôi giày, dép + 3 chiếc giá dép - Trò chơi 2:

+ Mỗi gia đình có 1 hộp quà có 2 bộ quần áo - Trò chơi 3:

+ Mỗi gia đình có 1 cây đào hoặc mai, quất giả + Hoa đào, mai, quất tự làm

+ Dây trang trí, đèn nháy.

- Nhạc, giáo án powepoint.

2. Địa điểm tổ chức: Trong lớp học III. Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức:

- Xin chào mừng các bé đã đến với chuơng trình “Gia đình là số một” của lớp mẫu giáo 5A3 ngày hôm nay.

Đến tham dự chuơng trình của chúng ta ngày hôm nay, cô xin trân trọng giới thiệu thành phần đội chơi chính là 3 gia đình

- Xin giới thiệu gia đình số 1 - Xin giới thiệu gia đình số 2 - Xin giới thiệu gia đình số 3

Xin các bé hãy dành cho cả 3 gia đình 1 tràng pháo tay thật lớn nào.

- Các con có biết sắp đến ngày gì đặc biệt của đất nuớc Việt Nam mình không?

Để chuẩn bị đón tết thì con thấy ở nhà ông bà, bố mẹ các con thường làm gì?

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ đứng cúi chào và tự giới thiệu về các thành viên trong gia đình của mình.

- Trẻ vỗ tay.

- Ngày tết ạ!

- Dọn nhà, mua quần áo mới ạ!

(27)

=> Đến với chuơng trình ngày hôm nay, các gia đình sẽ cùng nhau dọn dẹp, trang trí nhà cửa để cùng nhau đón tết nhé!

Các gia đình đã sẵn sàng để buớc vào các phần chơi của chương trình ngày hôm nay chưa?

2. Hướng dẫn:

2.1. Hoạt động 1: Trò chơi “Bé gọn gàng”

- Cô đưa rổ đựng giày dép ra cho trẻ quan sát và giới thiệu: Đây là những đôi giày, dép mà chúng ta thường được trải nghiệm trong giờ hoạt động góc. Đến với chuơng trình ngày hôm nay, các con thử cho ý kiến xem chúng ta sẽ chơi gì với những đôi dép này nào?

- Có rất nhiều ý kiến hay để chúng ta cùng chơi với những chiếc dép.

- Cô có ý kiến: Trong chuơng trình này chúng ta sẽ cùng nhau chơi trò chơi xếp dép lên giá với tên gọi ”Ai khéo hơn” nhé!

- Cách chơi: Ở mỗi vị trí chơi của 3 gia đình, BTC đã chuẩn bị cho mỗi gia đình một chiếc giá dép. Nhiệm vụ của các gia đình là trong thời gian một bản nhạc các gia đình phải thật nhanh sắp xếp những đôi giày, dép lên giá sao cho đúng đôi và thật gọn gàng. Thời gian kết thúc, đội nào sắp xếp đúng, đẹp và nhanh hơn thì gia đình đó sẽ là đội chiến thắng.

- Luật chơi: Những chiếc giày dép phải đuợc sắp xếp theo quy tắc 2 chiếc thành 1 đôi.

Mỗi đôi giày, dép phải được sắp xếp đúng chiều.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Cô cho trẻ nhận xét chéo giữa các gia đình

- Cô nhận xét chung về phần chơi của cả 3 gia đình.

- Cô giáo dục trẻ: Giữ gìn đồ dùng cá

- Vâng ạ!

- Rồi ạ!

- Trẻ trả lời theo ý hiểu.

- Trẻ lắng nghe..

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ nhận xét sau khi chơi.

(28)

- Ngày hôm nay, BTC thấy 3 gia đình đã sắp xếp giày, dép lên giá rất gọn gàng nên BTC đã dành tặng cho 3 gia đình, mỗi gia đình 1 hộp quà. Các gia đình hãy mở ra xem trong hộp quà có gì nào?

- Với những trang phục này, các gia đình đoán thử xem chúng ta có thể chơi trò chơi gì?

- Xin mời 3 gia đình buớc vào phần chơi thứ 2 với tên gọi ”Bé tự tin”

+ Cách chơi: BTC đã chuẩn bị cho mỗi gia đình 1 hộp quà. Trong mỗi hộp quà là 2 bộ trang phục. Nhiệm vụ của các gia đình là phải thật nhanh chọn lấy 2 thành viên trong gia đình của mình mặc trang phục đó. Sau khi thay trang phục xong, 2 thành viên được lựa chọn của mỗi gia đình sẽ lên trình diễn trang phục để BTC chấm điểm.

+ Luật chơi: Gia đình nào mặc nhanh, đẹp, trình diễn tự tin gia đình đó là gia đình chiến thắng.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi.

- Cô cho trẻ tự nhận xét sau khi chơi - Cô nhận xét chung, động viên khen ngợi các gia đình.

- Cô giáo dục trẻ: Mặc trang phục phù hợp với thời tiết và không khí ngày lễ hội

2.3. Hoạt động 3: Trò chơi ”Bé khéo tay”

- Ngày tết cổ truyền, các con thấy ông bà, bố mẹ thuờng mua cây gì về trang trí nhà cửa?

- Vừa rồi đi chợ xuân, BTC cũng đã mua tặng cho mỗi gia đình một loại cây để trang trí tết đấy. Cô xin mời 3 gia đình sẽ tự lên chọn cho gia đình mình một chậu cây và bê về vị trí của gia đình mình nào.

- Các con vừa chọn được chậu cây gì?

- Quần áo ạ!

- Trẻ đoán theo ý của mình.

- Trẻ vỗ tay

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chơi

- Trẻ tự nhận xét

- Trẻ lắng nghe

- Đào, Mai, Quất...

- Trẻ tự chọn chậu cây cho gia đình của mình.

- Trẻ trả lời.

(29)

- Các chậu cây đã có nhiều hoa, quả chưa?

- Vậy chúng mình đoán thử xem nhiệm vụ của chúng mình trong phần chơi này là gì?

- Cô giới thiệu trò chơi: Bé khéo tay.

+ Cách chơi: Các gia đình sẽ gắn thêm hoa, quả cho chậu cây của gia đình mình. Sau khi gắn xong thì trang trí thêm dây kim tuyến và đèn nháy.

+ Luật chơi: Trong thời gian 1 bản nhạc, gia đình nào trang trí đẹp, nhanh hơn thì gia đình đó sẽ là gia đình chiến thắng.

- Tổ chức cho trẻ chơi.

- Cô nhận xét.

- Hôm nay chúng mình được tham gia những phần chơi gì?

- Giáo dục trẻ biết quý trọng ngày lễ cổ truyền của dân tộc.

3. Kết thúc

- Nhận xét - tuyên dương trẻ.

- Chưa ạ!

- Trẻ trả lời theo ý hiểu.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chơi.

- Trẻ lắng nghe - Trẻ kể tên.

- Trẻ lắng nghe.

Đánh giá tr hàng ngày ẻ (Đánh giá nh ng v n đ n i b t v : Tình hình s cữ ấ ề ổ ậ ề ứ kh e. tr ng thái c m xúc, thái đ và hành vi c a tr . Ki n th c, kỹ năng c aỏ ạ ả ộ ủ ẻ ế ứ ủ tr ):ẻ

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(30)

Vẽ hoa mùa xuân Hoạt động bổ trợ: Hát “ Mùa xuân ơi”

I. Mục đích – yêu cầu.

1. Kiến thức:

- Tr bi t vẽ các loài hoa đ c tr ng c a mùa xuân: hoa cánh bẻ ế ặ ư ủ ướm, hoa h ng, hoa đ ng ti n..v i hình dáng và màu s c khác nhau.ồ ồ ề ớ ắ

- Tr bi t l i ích c a các loài hoa.ẻ ế ợ ủ 2. Kỹ năng:

- Tr bi t s d ng các nét vẽ khác nhau: nét cong, nét tròn, nét xiên, nét ẻ ế ử ụ th ng.. đ vẽ hoa mùa xuân.ẳ ể

- B c c b c tranh h p lí và bi t ch n màu s c đ p, phù h p.ố ụ ứ ợ ế ọ ắ ẹ ơ 3. Giáo d c thái đ :ụ

 - Giáo d c tr bi t yêu quý, b o v các loài hoa.ụ ẻ ế ả ệ II. Chu n bẩ

1. Đ dùng cho giáo viên và cho tr :ồ

-  Tranh vẽ g i ý v các loài hoa mùa xuân: hoa đ ng ti n, hoa h ng, hoaợ ề ồ ề ồ cánh bướm

- Nh c “ Mùa xuân đ n r i” “ Mạ ế ồ ùa xuân iơ ” - Bút màu, gi y A4, giá đ tranhấ ể

2. Đ a đi m:ị - Trong l p h c.ớ ọ

(31)

III. Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ

1. Ổn định tổ chức

- Cô mùa xuân xin chào các bé

Các bé ơi mùa xuân tươi đẹp đã đến rồi đấy . mùa xuân đến trăm hoa đua nở. xin mời các bé cùng đi dạo chơi mùa xuân cùng với cô nào. cho trẻ vận động hát bài “ Mùa xuân đến rồi”

- Cô và trẻ trò chuyện:

+ Vừa rồi các con đi dạo chơi mùa xuân với cô các con thấy thích không?

+ Mùa xuân có đặc đểm gì?

- Đúng rồi đấy mùa xuân đến thời tiết ấm áp xua tan cái lạnh của mùa đông. Trăm hoa đua nhau khoe sắc để chào đón mùa xuân đấy.

+ Có những loài hoa nào nở vào mùa xuân?

- Mùa xuân có rất nhiều loại hoa và đặc trưng nhất đó là hoa đào và hoa mai đấy. ngoài ra còn có hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền và nhiều loại hoa … + Hoa được dùng để làm gì?

- Vậy chúng mình phải làm gì để có những bông hoa đẹp?

- Đúng rồi chúng mình phải chăm sóc tưới nước, nhổ cỏ và nhất là chúng mình không được ngắt hoa bẻ cành để cho hoa luôn đẹp các con nhớ chưa nào?

- Mùa xuân đến những bông hoa đua nhau nở rất là đẹp. Cô mùa xuân đã vẽ những bức tranh để lưu lại vẻ đẹp của những loài hoa đấy. các con quan sát xem đó là những loài hoa gì nhé.

2. Hướng dẫn

- Trẻ vận động cùng cô

- Có ạ - ấm áp...

- Hoa hồng, đào...

- Trang trí

- Chăm sóc

(32)

Và hỏi trẻ:

+ Tranh hoa cánh bướm - Tranh vẽ loài hoa gì đây?

+ Có mấy bông hoa trong tranh?

+ Những bông hoa này được vẽ bằng nét gì?

- Nhị hoa có hình gì?

+ Cánh hoa có dạng hình gì?

+ Màu sắc của hoa cánh bướm như thế nào??

+ Lá hoa vẽ màu gì?

- Còn bức tranh này vẽ loài hoa gì?

- Hoa hồng có màu gì?

- Cánh hoa có dạng hình gì ? cánh hoa to hay nhỏ Lá hoa hồng như thế nào?

- Cô vẽ bông hoa vào đâu của trang giấy?

- Cô tô màu tranh như thế nào?

- Bức tranh này vẽ hoa gì nào?

- Ai có nhận xét về tranh vẽ hoa đồng tiền nào?

- Cánh hoa như thế nào?

- Lá hoa như thế nào?

- Cuống hoa như thế nào?

Mỗi loài hoa đều có hình dáng và mầu sắc khác nhau. Hoa cánh bướm có cánh tròn, nhỏ và có nhiều màu , hoa đồng tiền có cánh dài và cũng có nhiều màu, hoa hồng thì có màu đỏ, cánh hoa to và tròn và bông hoa hồng có nhiều cánh xếp xen kẽ với nhau đấy….

+ Hôm nay, cô mùa xuân tổ chức 1 cuộc thi vẽ về hoa mùa xuân.đấy các con có thích tham gia không

- Hoa cánh bướm - Có 6 bông - Nét cong tròn - Hình tròn - Dạng tròn - Nhiều màu - Màu xanh - Hoa hồng - Màu đỏ, vàng...

- Trẻ trả lời

- Vào giữa

- Hoa đồng tiền

- Cánh dài - Lá dài

(33)

nào?

* Cô trao đổi về ý định của trẻ:

- Để tham gia cuộc thi con sẽ vẽ những loài hoa gì của mùa xuân?

- Làm thế nào để con vẽ được các loài hoa đó? Con sẽ vẽ gì trước?

- Con định sử dụng những nét vẽ gì cho bài thi của mình?

- Con định sử dụng những màu gì?

- Cô thấy các bạn ai cũng có ý tưởng riêng để vẽ cho mình một bức tranh đấy.

Cô nhắc trẻ về bố cục tranh, các con khi vẽ tranh các con phải xắp xếp bức tranh sao cho hợp lí vẽ vào giữa của trang giấy để bức tranh được cân đối. Khi tô màu các con phải lựa chọn màu cho phù hợp và tô màu đều tay không chờm ra ngoài.

- Để bức tranh luôn đẹp chúng mình phải làm gì?

- Đúng rồi chúng mình phải giữ gìn bức tranh cẩn thận.

- Để bức tranh đẹp hơn các con có thể vẽ nhiều loại hoa khác nhau ,chúng mình có thể vẽ thêm những đám mây, ông mặt trời…..để Bức tranh thêm sinh động.

. Khuyến khích trẻ vẽ nhiều loài hoa khác nhau.

b. Hoạt động 2: Trẻ thực hiện - Cô cất tranh gợi ý đi.

- Nhắc nhở trẻ về cách ngồi và cho trẻ vẽ các loài hoa mùa xuân.

- Trong lúc trẻ vẽ, cô mở nhạc không lời cho trẻ nghe và cô bao quát nhắc trẻ tập trung, vẽ nhiều loài

- Con vé hoa đồng tiền - Con vẽ nhị hoa trước...

- Nét dài ạ

- Màu đỏ, xanh...

- Phải giữ gìn

- Trẻ thực hiện

(34)

- Cô gợi ý cho những trẻ khá vẽ thêm những chi tiết khác để bức tranh đẹp hơn.

c. Hoạt động 3: Trưng bày và nhận xét sản phẩm.

- Cho trẻ mang bài lên giá

- Cô thấy lớp mình vẽ được nhiều bức tranh rất đẹp cô mời tất cả con cùng đi ngắm tranh của các bạn lớp mình xem ai là người vẽ tranh đẹp nhất nào

- Cô mời trẻ nhận xét bài vẽ của bạn:

+ Con thích bức tranh nào nhất ? - Con thấy tranh của bạn nào vẽ đẹp?

+ Vì sao con thích tranh của bạn?

- Bạn sắp xếp bức tranh như thế nào?

- Hôm nay cô thấy các bạn lớp mình ai cũng vẽ được bức tranh hoa mùa xuân rất đẹp đấy.

- Ngoài ra cô còn thấy tranh của bạn……vẽ rất đẹp đấy nào cô mời ban….. đem tranh của mình lên cho cả lớp mình cùng quan sát nào.

- Cô mời 1 – 2 trẻ vẽ khá giới thiệu bài vẽ của mình.

- Con đã vẽ được tranh về loại gì?

- Con vẽ tranh bằng các nét gì?

- Cô nhận xét sản phẩm chung của cả lớp: khen ngợi những bài vẽ đẹp, động viên, khích lệ các bài vẽ chưa hoàn thành.

* Củng cố:

- Các con vừa vẽ gì?

3. Kết thúc

- Cho trẻ hát “ Mùa xuân ơi”

- Trẻ mang bài lên

- Trẻ đi ngắm tranh

- Trẻ trả lời

- Bạn vẽ đẹp

- Vé hoa mùa xuân

(35)

* Đánh giá trẻ hàng ngày : ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về:tình trạng sức khoẻ; trạng thái; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ.)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Những chi tiết nào về con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp ?.. Khuê Văn Các- gác vẻ đẹp của sao Khuê-là biểu tượng của Hà Nội..... Khuê Văn Các- gác vẻ

- Cô thấy lớp mình vẽ được nhiều bức tranh rất đẹp cô mời tất cả con cùng đi ngắm tranh của các bạn lớp mình xem ai là người vẽ tranh đẹp nhất nào. - Cô mời trẻ nhận

Bây giờ cô và chúng mình cùng quan sát xem các bạn thiếu nhi trong cả nước đã làm gì để tặng bà, tặng mẹ, tặng cô giáo trong ngày mùng 8 tháng 3 nhé.. + Cô

Làm thế nào để vẽ được một bức tranh đẹp về cây, bài học hôm nay cô sẽ cùng các em đi tìm hiểu bài 4: Vẽ tranh đề tài Vườn cây?. HOẠT ĐỘNG CỦA

Làm thế nào để vẽ được một bức tranh đẹp về cây, bài học hôm nay cô sẽ cùng các em đi tìm hiểu bài 4: Vẽ tranh đề tài Vườn cây?. HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Còn Sơn, sau một phút trấn tĩnh, bạn liền dùng ngay vết màu loang trên giấy để vẽ bầu trời trong bức tranh của mình?. Cuối cùng, bài vẽ của Sơn được cô giáo

Vẽ các hình theo mẫu, sử dụng công cụ chọn và sao chép để tạo ra khu vườn có nhiều cây và hoa, đặt tên cho bài vẽ là khu vuon cua em rồi lưu vào thư mục trên máy

- Vừa rồi chúng mình đã được quan sát bức tranh vẽ về bác sĩ, và cô đã chuẩn bị rất nhiều những bức tranh vẽ về bác sĩ ở trên bàn rồi bây giờ các con hãy cùng tô màu