• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn : 14/11/2020

Ngày giảng: 17/ 11 /2020

Tiết 23

HÀM SỐ BẬC NHẤT

(Tiết 4) I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: - Củng cố cho HS cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất , xác định toạ độ giao điểm của hai đường thẳng cắt nhau , tính độ dài đoạn thẳng trên mặt phẳng toạ độ . - Biết cách xác định công thức của hàm số bậc nhất (tìm a , b) với điều kiện bài cho 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số và xác định toạ độ .

3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, tính cẩn thận, chính xác, hợp tác có tinh thần trách nhiệm, biết xem xét toàn diện khi vẽ đồ thị.

Thấy được ứng dụng của Toán học trong thực tế.

4. Định hướng phát triển năng lực: Tính toán, tư duy, GQVĐ, tự học, giao tiếp, hợp tác, làm chủ bản thân.

5. Định hướng phát triển phẩm chất: Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy, kiên trì.

II. Phương pháp, kỹ thuật, hình thức, thiết bị dạy học

- Phương pháp, kỹ thuật dạy học: - Đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt cá nhân, hoạt động nhóm. Phân tích, so sánh, tổng hợp.

- Hình thức tổ chức: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.

- Thiết bị dạy học: Thước kẻ, MTBT, máy chiếu, máy tính xách tay.

III. Chuẩn bị:

GV: Giải các bài tập trong SGK , bảng phụ vẽ hình 8 (sgk/52) , máy chiếu.

MTBT, máy tính xách tay.

HS: - Học thuộc cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất .

- Giải trước các bài tập trong sgk/51 , 52 (cả phần luyện tập) IV. Tiến trình dạy học- GD:

1. Ổn định tổ chức: (1phút) 2. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động 1: Khởi động (4’) HS: Đồ thị y = ax + b có dạng nào? cách vẽ đồ thị đó (với a , b  0)

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Luyện tập về đồ thị hàm số - Thời gian: 34 phút

- Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ, tìm toạ độ và vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)

- Phương pháp: Đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm .

- Năng lực cần đạt: Tính toán, tư duy, tự học,làm chủ bản thân.

(2)

x y

GV: Nêu bài tập, HS nêu cách làm GV: nêu câu hỏi gợi ý :

+ Đồ thị hàm số y = x+1 có dạng ntn?

đi qua những điểm đặc biệt nào ?

Bài tập 17(sgk/51) (17’) a) * Vẽ y = x +1 :

Đồ thị là đường thẳng đi qua P(0 ; 1) và Q ( -1 ; 0 ) .

(P thuộc Oy , Q thuộc Ox )

+ Đồ thị hàm số y = -x + 3 là đường ntn? đi qua những điểm đặc biệt nào ?

? Hãy xác định các điểm P , Q và vẽ đồ thị y = x + 1 . Điểm P’ ,Q’

và vẽ đồ thị y = -x + 3 .

GV : Cho HS lên bảng vẽ sau đó nhận xét Điểm C nằm trên những đường nào ? vậy hoành độ điểm C là nghiệm phương trình nào? từ đó ta tìm được gì ?

? Hãy dựa theo hình vẽ tính AB AC , BC theo Pitago từ đó tính chu vi và diện tích  ABC .

Giáo dục tính “Trách nhiệm”

Giúp các em biết chịu trách nhiệm 100%, làm hết khả năng công việc của mình.

* Vẽ y = - x + 3 : Đồ thị là đường thẳng đi qua P’(0 ; 3) và Q’(3 ; 0) . (P’Oy , Q’ Ox) b) Điểm C thuộc đồ thị y= x + 1 và y = -x + 3

Có: hoành độ điểm C là nghiệm của phương trình : x + 1 = - x + 3  2x = 2  x = 1

Thay x = 1 vào y = x + 1  y = 2 . Vậy toạ độ điểm C là : C(1 ; 2) Toạ độ điểm A , B là :

A = Q  A ( -1 ; 0) B = Q’  B ( 3 ; 0) c) Theo hình vẽ ta có :

AB = AH + HB = 1 + 3 = 4

AC = HC + HA2 2 22 22 8 2 2 . Tương tự BC = 2 2

Vậy chu vi tam giác ABC là:

P ABC = 4 +2 2 2 2 4 4 2   S  ABC  ABC

1 1 2

.AB.CH = .4.2 4( )

2 2 cm

GV: ra tiếp bài tập 18 (sgk) gọi HS đọc đề bài và nêu cách giải bài toán .

? Để tìm b trong công thức của hàm số ta làm thế nào ? bài toán đã cho yếu tố nào ?

Gợi ý : Thay x = 4 , y = 11 vào công thức trên để tìm b .

GV: cho HS làm theo gợi ý sau đó lên bảng trình bày lời giải .

- Tương tự như phần (a) GV cho HS làm phần (b) bằng cách thay x

= -1 và y = 3 vào công thức của

Bài tập 18 (sgk/52)

a) Vì với x = 4 hàm số y = 3x + b có giá trị là 11.

Nên thay x = 4 ; y = 11 vào công thức của hàm số

ta có : 11 = 3.4 + b  b = -1 . Vậy hàm số đã cho là : y = 3x - 1 .

 Vẽ y = 3x - 1

Đồ thị h/s y = 3x - 1 là đt đi qua 2 điểm P và Q

thuộc trục tung và trục hoành: P (0 ; - 1);

Q ( ;0)1 3

b)Vì đồ thị h/s y = ax + 5 đi qua điểm A( -1; 3

3

3 -1

1 A= B

P'

Q P = Q' C

O

(3)

hàm số .

- Đồ thị các hàm số trên là đường thẳng đi qua những điểm đặc biệt nào ? Hãy xác định các điểm thuộc trục tung và trục hoành rồi vẽ đồ thị của hàm số .

+) y = 3x - 1 :

P( 0 ; -1 ) và Q( 1/3 ; 0) . +) y = 2x + 5 :

P’( 0; 5) và Q’ ( -5/2; 0)

GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.

- Nửa lớp làm bài 18(a).

- Nửa lớp làm bài 18(b).

- GV: kiểm tra hoạt động của các nhóm

- GV cho HS cử đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.

Giúp các rèn luyện thái độ hợp tác, cẩn thận, tỉ mỉ. Học được cách học, cách khái quát logic một vấn đề một cách hiệu quả

)

 Toạ độ điểm A phải thoả mãn công thức của hàm số

 Thay x = -1 y = 3 vào công thức y = ax + 5

ta có : 3 = a.(-1) + 5  a = 2 Vậy hàm số đã cho là : y = 2x + 5 .

 Vẽ y = 2x + 5

Đồ thị hàm số là đt đi qua P’(0; 5) và Q '( 2;0)

5

Hoạt động 4. Củng cố : (4’)

- GV treo bảng phụ vẽ hình 8(sgk/52) cho HS thảo luận đưa ra phương án vẽ đồ thị trên .

- GV gọi HS dựa vào hình vẽ nêu các bước vẽ đồ thị hàm số trên . GV phân tích nêu lại cách vẽ .

- Tương tự ta có cách vẽ đồ thị hàm số y = 5x + 5 như thế nào ? HS nêu cách vẽ GV gợi ý cho về nhà .

Hoạt động 5. Hướng dẫn : (2 phút)

- Nắm chắc cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất .

(4)

- Nắm chắc cách xác định các hệ số a , b của hàm số bậc nhất .

- Xem lại các bài tập đã chữa , giải các bài tập những phần còn lại : Bài 19, 16 V. Rút kinh nghiệm:

………

………

*****************************************************

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Để khai thác tính chất đường trung bình trong tam giác, ta chú ý tới các yếu tố trung điểm có sẵn trong đề bài từ đó xây dựng thêm một trung điểm mới để thiết lập đường

- HS : Muốn xác định được vị trí của một điểm trên mặt phẳng ta cần biết toạ độ của điểm đó (hoành độ và tung độ) trong mặt phẳng

CHUYÊN ĐỀ 3 - ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG, ĐOẠN THẲNG VÀ TAM GIÁC CHỦ ĐỀ 2: ĐOẠN THẲNG, ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG, TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN.. THẲNG

Giáo án này giúp học sinh củng cố điều kiện để hai đường thẳng bậc nhất cắt nhau, song song hoặc trùng nhau, cũng như xác định hệ số của chúng và vẽ đồ thị hàm

+ Giữ độ mở compa không đổi, đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với gốc O, mũi kia nằm trên tia cho ta điểm M.... Điểm nào nằm giữa hai điểm

Hình vẽ dưới đây có mấy

Kiến thức: - Củng cố cách tính giá trị của hàm số, cách đọc, cách viết tọa độ của một điểm, cách xác định điểm trong mặt phẳng tọa độ.. Kĩ năng: - Thành thạo vẽ hệ

Viết phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với trục hoành tại điểm A và khoảng cách từ tâm của (C) đến điểm B bằng 5. Tìm điểm C