• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 25

Ngày soạn: 8/3/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày11 thỏng 3 năm 2019 BUỔI SÁNG

Tập đọc

Tiết 241: TRƯỜNG EM (Tiết 1)

I. MỤC TIấU

KT: HS đọc trơn được cả bài đọc đỳng các từ ngữ trong bài: cô giáo, thân dạy em, điều hay, mái trờng,

- Hiểu đợc nội dung bài: ngôi trờng là nơi gắn bú, thõn thiết với bạn học sinh.

KN: Trả lời được cõu hỏi 1,2 (SGK).

TĐ: Giỏo dục HS yờu thớch tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.

II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ bài học, bảng con, VTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giỏo viờn A. Bài cũ:(5')

Đọc bài 103 ụn tập. Nhận xột.

B. Bài mới: ( 25')Giới thiệu bài ...

HĐ1: Hướng dẫn đọc tiếng, từ.

- GV đọc mẫu

? Tỡm tiếng trong bài cú vần ai, ay?

- Gạch chõn tiếng chứa vần ai, ay.

- Yờu cầu HS đọc kết hợp phõn tớch một số tiếng.

HĐ2: Hướng dẫn đọc cõu.

Hoạt động của học sinh - HS thực hiện theo yờu cầu

- Lắng nghe

- dạy, hai, mỏi, hay

- Đọc kết hợp phõn tớch một số tiếng.

- Hướng dẫn cỏch xỏc định cõu: Chữ cỏi đầu cõu được viết hoa, cuối cõu cú dấu chấm.

- Đỏnh số cõu (5 cõu)

- Hướng dẫn cỏch đọc, ngắt nghỉ từng cõu.

- Đọc nối tiếp cõu.

HĐ3: Hướng dẫn đọc đoạn.

- Hướng dẫn xỏc định đoạn: Cuối mỗi đoạn cú dấu chấm xuống dũng, chữ đầu mỗi đoạn được viết lui vào một chữ. (3 đoạn)

- Yờu cầu mỗi em đọc một đoạn.

HĐ4: ễn vần ai, ay

? Vần ai, ay giống và khỏc nhau chỗ nào?

- Yờu cầu HS đọc y/cầu 2 SGK. Tỡm tiếng ngoài bài cú chứa vần ai, ay?

- Lệnh mỗi tổ tỡm một vần

- Gọi vài em đọc mẫu cõu trong SGK.

Yờu cầu HS dựa vào tiếng vừa tỡm được núi thành cõu.

- Theo dừi và tỡm số cõu.

- Đọc từng cõu (CN, ĐT) - Đọc nối tiếp cõu.

- HS đọc nối tiếp cõu lần 2

- Đọc nối tiếp đoạn.

- Đọc ai, ay - So sỏnh ai, ay - Đọc yờu cầu hai

- Thi tỡm và viết vào bảng con.

- Đọc cõu mẫu.

- Dựa vào tiếng vừa tỡm được núi thành cõu.

(2)

Tiết 242: TRƯỜNG EM (Tiết 2) Luyện đọc và tìm hiểu bài. (32')

HĐ1: Luyện đọc:

- Yêu cầu HS mở SGK đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn bài.

- Gọi vài em đọc câu 1.

? Trường học trong bài được gọi là gì?

Giải thích từ: thứ hai -1 em đọc đoạn 2, 3, 4.

? Em hiểu thân thiết là như thế nào?

Giải thích từ: thân thiết

? Tình cảm của em đối với mái trường ntn?

- Gọi 1 HS đọc đoạn còn lại.

- Lệnh HS đọc đồng thanh.

HĐ2: Luyện nói theo chủ đề.

- Yêu cầu HS quan sát tranh hỏi đáp theo cặp.

- Gọi một số cặp lên trình bày.

- Nhận xét chốt lại ý chính.

C. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Yêu cầu 2 em đọc lại bài.

? Vì sao em yêu mái trường của em?

Dặn dò về nhà đọc lại bài, đọc trước bài:

Tặng cháu.

- Mở SGK - Đọc nối tiếp - Đọc câu.

- Trường học trong bài được gọi là ngôi nhà thứ hai của em.

- 1 HS đọc đoạn 2,3,4 - Hs trả lời

1 HS đọc đoạn còn lại.

- Quan sát tranh - Hỏi đáp theo cặp.

- Một số cặp lên trình bày - Nhận xét.

- Đọc lại toàn bộ bài

………

CHIỀU

ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH KĨ NĂNG GHK II

I . MỤC TIÊU :

- Hệ thống lại các kiến thức đạo đức đã học .

- Nhận biết , phân biệt được những hành vi đạo đức đúng và những hành vi đạo đức sai .

- Vận dụng tốt vào thực tế đời sống . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh một số bài tập đã học . - Sách BTĐĐ 1 . Hệ thống câu hỏi .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : hát , tư thế ngồi học ngay ngắn . 2.Kiểm tra bài cũ :

- Khi ra vào lớp em phải thực hiện điều gì ? - Chen lấn xô đẩy nhau khi ra vào lớp có hại gì ? - Trong giờ học , khi nghe giảng em cần phải làm gì ?

(3)

- Nhận xét bài cũ . KTCBBM.

3.Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

TIẾT :

Hoạt động 1 : Ôn tập .

Mt : Hệ thống các kiến thức ĐĐ đã học : - Giáo viên đặt câu hỏi :

+ Các em đã học được những bài ĐĐ gì ? + Khi đi học hay đi đâu chơi em cần ăn mặc như thế nào ?

+ Mặc gọn gàng sạch sẽ thể hiện điều gì ? + Sách vở đồ dùng học tập giúp em điều gì ?

+ Để giữ sách vở , đồ dùng học tập bền đẹp , em nên làm gì ?

+ Được sống với bố mẹ trong một gia đình em cảm thấy thế nào ?

+ Em phải có bổn phận như thế nào đối với bố mẹ , anh chị em ?

+ Em có tình cảm như thế nào đối với những trẻ em mồ côi , không có mái ấm gia đình .

+ Để đi học đúng giờ em cần phải làm gì ?

+ Đi học đều , đúng giờ có lợi gì ? + Trong giờ học em cần nhớ điều gì ? + Khi chào cờ em cần nhớ điều gì ? + Nghiêm trang khi chào cờ thể hiện điều gì ?

.

Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm

Mt : Học sinh quan sát tranh , phân biệt đúng sai .

- Giáo viên giao cho mỗi tổ một tranh để Học sinh quan sát , thảo luận nêu được hành vi đúng sai .

- Giáo viên hướng dẫn thảo luận , bổ sung ý kiến cho các bạn lên trình bày

- Cho Học sinh đọc lại các câu thơ dưới

- Học sinh lập lại tên bài học

- Học sinh suy nghĩ trả lời . - Mặc gọn gàng , sạch sẽ .

- Thể hiện sự văn minh , lịch sự của người học sinh .

- Giúp em học tập tốt .

- Học xong cất giữ ngăn nắp , gọn gàng , không bỏ bừa bãi , không vẽ bậy , xé rách sách vở .

- Em cảm thấy rất sung sướng và hạnh phúc

- Lễ phép , vâng lời bố mẹ anh chị , nhường nhịn em nhỏ .

-Chia sẻ, thông cảm hoàn cảnh cơ cực của bạn.

- Không thức khuya , chuẩn bị bài vở , quần áo cho ngày mai trước khi đi ngủ .

- Được nghe giảng từ đầu . - Cần nghiêm túc , lắng nghe cô giảng , không làm việc riêng , không nói chuyện .

- Nghiêm trang , mắt nhìn thẳng lá quốc kỳ .

- Để bày tỏ lòng tôn kính quốc kỳ , thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc VN .

- Học sinh thảo luận nhóm Tổ 1 : T4/12 Tổ 2 : T3/17 Tổ 3 : T2/9 Tổ 4 : T2/26

(4)

mỗi bài học trong vở BTĐĐ. - Đại diện tổ lên trình bày . - Lớp bổ sung ý kiến.

4.Củng cố dặn dò :

- Nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh tích cực hoạt động . ...

Thực hành Tiếng Việt Tiết 1

I. MỤC TIÊU:* Qua tiết học giúp học sinh:

- Học sinh biết đọc được bài Dê con trồng cải củ. Biết trả lời câu hỏi, tìm tiếng trong bài có vần ai, ay.

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: Nội dung các bài tập. * HS: Vở luyện, bút, bảng, phấn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A.bài cũ:(5')

- HS đọc bài: Trường em. - Đọc bài :Trường em - GV nhận xét, tuyên dương.

Bài (Trang 47, 48)

Bài 1: Đọc: Dê con trồng cải củ

Cô giáo giao cho Dê Con mọt miếng đất nhỏ trong vườn trường để trồng rau cải củ.

Dê Con chăm chỉ , khéo tay nhung lại hay sốt ruột . Làm đất xong , Dê Con đem hạt cải ra gieo.

chẳng bao lâu , hạt mọc thành cây . Dê Con sốt ruột ,ngày nào cũng nhổ cải lên xem đã có củ chưa . nhổ lên rồi lại trồng xuống . Cứ như thế , cây không sao lớn được .

Bài 2Đánh dấu  vào trước câu trả lời đúng:

a) Dê Con tính tình thế nào?

Chăm chỉ nhưng không khéo tay.

Khéo tay nhưng không chăm chỉ.

Chăm chỉ khéo tay nhưng hay sốt ruột.

b) Khi hạt cây mọc thành cây ngày ngày Dê Con làm gì?

Nhổ cải lên xem rồi lại trồng xuống.

Ra vườn ngắm rau cải.

Reo thêm hạt cải.

c) Kết quả thế nào?

B. Dạy học bài mới: (32') 1. Giới thiệu bài:

2. Thực hành làm các bài tập:

- HS mở vở thực hành Tiếng Việt và toán: Quan sát bài.

- GV nêu yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng loại đối tượng.

- HS khá, giỏi làm tất cả các bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt và toán.

- HS Trung bình làm được bài 1,3 - HS yếu nhìn đọc được bài 1.

- GV cho HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.

- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.

C. Củng cố- dặn dò:(3') - GV chữa một số bài.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn về học kỹ bài và xem trước bài sau:

(5)

Cõy cải khụng cú lỏ.

Cõy cải khụng lớn được.

Cải cú lỏ nhưng khụng cú củ.

Bài 3: Tỡm trong bài đọc và viết lại:

- Tiếng cú vần

ai: ...

- Tiếng cú vần

ay: ...

………...

Ngày soạn: 9/3/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày12 thỏng 3 năm 2019 Toỏn

Tiết 97: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIấU

KT: Biết đặt tính, làm tính trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có lời văn.

KN: Làm bài nhanh, trỡnh bày sạch.

TĐ:Hứng thỳ học tập.

II. ĐỒ DÙNG: Sỏch giỏo khoa. Bảng con

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: (5') Gọi 2 học sinh lờn bảng, lớp

làm bảng con. Giỏo viờn ghi:

– 40

20 – 30

10 – 60

40

Nhận xột

B. Bài mới: (32') Giới thiệu bài … HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh.

Nờu yờu cầu ( HS TB lờn bảng làm )

GV hướng dẫn mẫu một trường hợp. Nhận xột

70 – 20 90 – 60 50 – 10 80 – 20 Bài 2: Số?

Tổ chức trũ chơi. GV ghi bảng.

-10 +20 -50 -30

Nhận xột

Bài 3: Đỳng ghi Đ, sai ghi S Nờu yờu cầu. Tổ chức trũ chơi a, 70cm – 30cm = 40cm 

- 2 học sinh lờn bảng làm - Lớp làm bảng con

- Đặt tớnh rồi tớnh - 2 học sinh lờn bảng - Lớp làm bảng con

- 2 đội tham gia - Nhận xột

- Đỳng ghi đ, sai ghi s

8 0

(6)

b, 70cm – 30cm = 40  c, 70cm – 30cm = 30cm  Nhận xột.

Bài 4: Nờu yờu cầu

GV hướng dẫn, lớp làm vở.

Gọi 1 HS khỏ, giỏi lờn túm tắt và giải Chữa bài - Nhận xột

C. Củng cố - Dặn dũ: (5') Về nhà làm cỏc bài tập vào vở

Bài sau: Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hỡnh

- 1 học sinh đọc đề

...

Chớnh tả

Tiết 243: TRƯỜNG EM

I. MỤC TIấU

KT:HS nhỡn sỏch hoặc bảng chép lại đỳng đoạn “Trường học là ...anh em”: 26 chữ trong khoảng 15 phỳt.

- HS điền đúng các vần ai- ây , c, k vào chỗ trống KN: Làm được bài tập 2,3(SGK).

TĐ: Giỏo dục HS tớnh cẩn thận, giữ gỡn sỏch vở.

II. ĐỒ DÙNG: SGK, bảng con, vở tập chộp

III. HOẠT ĐễNG DẠY HỌC

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra:(1') Vở chớnh tả của HS.

B. Bài mới: Giới thiệu bài …

HĐ1: Hướng dẫn học sinh tập chộp.(12') - GV chộp bài lờn bảng. Cho HS đọc bài chớnh tả đó chộp trờn bảng

- Gạch chõn dưới cỏc tiếng, từ HS dễ lẫn, dễ viết sai.

GV chỉ cỏc tiếng: “trường, giỏo, thõn thiết”. Gọi HS đọc một số chữ trờn.

- GV đọc cỏc chữ trờn yờu cầu HS viết vào bảng con.

- Gv nhận xột, sửa lỗi.

HĐ2: Hướng dẫn chộp vào vở ụ li.(15')

Cho HS tập chộp vào vở, GV hướng dẫn cỏc em cỏch ngồi viết, cỏch cầm bỳt, cỏch trỡnh bày cho đỳng đoạn văn, cỏch viết hoa sau dấu chấm…

Lưu ý: Khuyến khớch HS viết hoa cỏc chữ cỏi đầu cõu.

- Đọc lại bài viết cho HS rà soỏt lỗi chớnh tả.

- Đọc bài trờn bảng.

- Đọc ( CN, ĐT ) - Viết vào bảng con.

- Chộp vào vở ụ li.

- HS soỏt lỗi chớnh tả.

- Đọc yờu cầu và nội dung

(7)

- Thu vở chữa lỗi.

HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập.(8') Bài 2 : Điền vần “ai” hoặc “ay”

- GV treo bảng phụ cú chộp sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cỏch làm.

- HS làm vào vở và chữa bài, em khỏc nhận xột sửa sai cho bạn.

Bài 3 : Điền chữ “c” hoặc “k”

- GV tổ chức trũ chơi.

Gắn nội dung bài tập lờn bảng

- Gọi HS đọc nội dung yờu cầu bài tập.

- GV phhổ biến cỏch chơi, luật chơi.

- Gọi HS lờn tham gia trũ chơi.

- Nhận xột cụng bố kết quả.

- Gọi HS đọc lại bài tập đó hoàn thành.

C. Củng cố dặn dũ:(2') - Về nhà chộp lại bài.

bài tập.

- Theo dừi.

- Thi đua lờn gắn đỳng và nhanh.

- Đọc lại bài.

………..

Tập viết

Tiết 244: Tễ CHỮ HOA: A, Ă, Â, B

I. MỤC TIấU

KT: HS tô được cỏc chữ hoa: A, Ă, Â, B

KN: Viết đúng các vần ai, ay, ao, au các từ ngữ: mái trờng, điều hay, chữ thờng, cỡ theo vở tập viết 1, tập hai.

TĐ: Giỏo dục HS tớnh cẩn thận, giữ gỡn sỏch vở.

II. ĐỒ DÙNG: SGK, bảng con, vở tập chộp

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giỏo viờn A. Kiểm tra:(1') Đồ dựng học tập của HS B. Bài mới: Giới thiệu bài …

HĐ1: Hướng dẫn học sinh tụ chữ hoa.(8') - GV gắn chữ mẫu lờn bảng.

- Yờu cầu HS quan sỏt chữ mẫu và nhận xột số lượng, kiểu nột. ( Điểm đặt bỳt, đưa nột, điểm dừng bỳt. )

- Hướng dẫn quy trỡnh viết. ( GV vừa hướng dẫn vừa dựng bỳt chỉ tụ lại theo quy trỡnh viết chữ mẫu.)

- Cho HS tụ tay khụng theo cụ.

Lưu ý: Cỏc chữ Ă, Â tương tự A nhưng chỉ cú dấu phụ

- Yờu cầu HS viết vào bảng con - Nhận xột và sửa lỗi.

Tương tự cho HS viết chữ B.

HĐ2: Hướng dẫn viết vần và từ ứng dụng.(7')

Hoạt động của học sinh

- Quan sỏt và nhận xột.

- Theo dừi.

- Hs tụ trờn khụng - Viết bảng con.

(8)

- Yêu cầu HS đọc vần và từ ứng dụng.

- Đọc vần, từ cho HS viết vào bảng con. Nhận xét.

HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập.(15') - Cho HS mở vở tập viết ra tô bài.

- GV quan sát uốn nắn HS viết đứng.

Lưu ý: Tô trùng lên chữ mẫu, không chườm ra ngoài. Viết đúng đều khỏang cách các con chữ.

- HS yếu có thể viết ½ theo chiều dọc.

- GV thu vở chữa. Nhận xét C. Củng cố dặn dò: (2') - Về nhà tự luyện thêm.

- Đọc bài.

- Viết vần và từ vào bảng con.

- viết bài

………...

CHIỀU TH Toán TIẾT 1

I. MỤC TIÊU:

* Qua tiết học giúp học sinh:

- Củng cố về điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình. Biết cộng, trừ số tròn chục, giải bài toán có phép cộng. (Trang 51, 52) vở TH TV và toán theo từng đối tượng.

- Giáo dục ý thức tự giác học bài và làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: Nội dung các bài tập...

* HS : Vở bài tập toán...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

A. Kiểm tra bài cũ:(5') - Gọi HS lên bảng làm, Dưới lớp làm bảng con.Giáo viên nhận xét.

Tính: 10 + 20= 20 + 30 = Bài (Trang 51, 52)

Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm:

a)Các điểm ở trong hình tròn là:

Điểm O, C, A, B b)Các điểm ở ngoài hình tròn là:

Điểm E, G, H, D B. Dạy học bài mới:(32')

1. Giới thiệu bài:

2. Thực hành giải các bài tập.

- GV hướng dẫn cho học sinh làm các bài tập trong vở thực hành tiếng việt và toán.

- HS nêu số bài tập và yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng đối tượng.

- HS khá giỏi làm được tất cả các bài tập từ 1, 2, 3, 4 trong bài vở thực hành tiếng việt và toán.

Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm:

D

D

A

CB

OH

E

G

(9)

-HS trung bỡnh làm được cỏc bài tập1, 2

- HS yếu làm được bài tập 2.`

- HS làm việc cỏ nhõn với bài tập được giao.

- HS làm xong chữa bài.

C. Củng cố - Dặn dũ:(3') - GV nhận xột giờ học, tuyờn dương những học sinh học tốt.

- Nhắc học sinh học kỹ bài và xem trước bài

a)Cỏc điểm ở trong hỡnh tam giỏc là:Điểm: A, E b)Cỏc điểm ở ngoài hỡnh vuụng là:P, K

c)Cỏc điểm trong hỡnh vuụng là: B, D, G, A, E

Bài 3 : Tớnh

50cm + 10cm = ...cm 40cm + 50cm = ...

30cm + 30cm = ...

70cm - 20cm = ...cm 80cm - 30cm = ...

90cm - 40cm = ...

Bài 4: Bài giải Đổi: 2 chục = 20

Số que tớnh bố đó mua cho Sựng là:

20 + 20 = 40 (que tớnh) Đỏp số: 40 que tớnh ...

Ngày soạn: 10/3/2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày13 thỏng 3 năm 2019 Tập đọc

Tiết 245: TẶNG CHÁU (tiết 1 ) I. MỤC TIấU

KT:HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ :gọi là, tặng cháu, lũng yờu, nước non.

- Hiểu đợc nội dung bài: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, Bác mong muốn các cháu thiếu nhi phải học giỏi thành ngời có ích cho đất nước.

KN: Trả lời được cõu hỏi 1,2 (SGK).

TĐ: Giỏo dục HS yờu thớch tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.

- Hiểu được tỡnh cảm của Bỏc Hồ với thiếu nhi: Bỏc rất yờu thiếu nhi, Bỏc mong muốn cỏc chỏu thiếu nhi phải học giỏi để trở thành người cú ớch cho đất nước.

II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ bài học, bảng con, VTV

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giỏo viờn

A. Kiểm tra: Đọc bài trường em.Nhận xột.

? Trường học trong bài được gọi là gỡ?

? Tỡnh cảm của em đối với mỏi trường ntn?

B. Bài mới: Giới thiệu bài ...

Hoạt động của học sinh - HS thực hiện theo yờu cầu - HS trả lời.

HĐ1: Hướng dẫn đọc tiếng, từ.

- GV đọc mẫu

? Tỡm tiếng trong bài cú vần au?

- Lắng nghe - chỏu, sau.

BD

P

E

A

G

K

(10)

- Gạch chân tiếng chứa vần au.

- Yêu cầu HS đọc kết hợp phân tích một số tiếng.

HĐ2: Hướng dẫn đọc câu.

- Hướng dẫn cách xác định câu: Chữ cái đầu câu được viết hoa, cuối câu có dấu chấm.

- Hướng dẫn cách đọc, ngắt nghỉ từng câu.

- Đọc nối tiếp câu.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu lần 2 HĐ3: Hướng dẫn đọc đoạn.

- Hướng dẫn xác định đoạn: Cuối mỗi đoạn có dấu chấm xuống dòng.

- yêu cầu mỗi em đọc một đoạn.

HĐ4: Ôn vần ao, au

? Vần ao, au giống và khác nhau chỗ nào?

- Yêu cầu HS đọc y/cầu 2 SGK. Tìm tiếng ngoài bài có chứa vần ao, au?

- Lệnh mỗi tổ tìm một vần

- Gọi vài em đọc mẫu câu trong SGK.

Yêu cầu HS dựa vào tiếng vừa tìm được nói thành câu.

Tiết 246: TẶNG CHÁU (tiết 2 )

* Luyện đọc và tìm hiểu bài.

a. Luyện đọc:

- Yêu cầu HS mở SGK đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn bài.

- Gọi vài em đọc câu thơ đầu.

? Bác Hồ tặng vở cho ai?

- Gọi 2 em đọc 2 câu thơ cuối và trả lời câu hỏi

? Bác mong bạn nhỏ làm điều gì?

* GD TT HCM: Bài thơ nói lên tình cảm yêu mến của Bác đối với HS. Những lời dạy của Bác với thiếu nhi về học tập, rèn luyện đạo đức. Bác mong các cháu chăm học để trở thành người có ích cho đất nước.

- Đọc toàn bài.

- Lệnh HS đọc đồng thanh.

b. Học thuộc lòng.

- Hướng dẫn HS học thuộc lòng bằng hình thức xoá dần.

- Thi đọc cá nhân, nhận xét tuyên dương.

c. Hát các bài hát về Bác Hồ

- Gọi HS xung phong lên hát. Nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò:

- Đọc kết hợp phân tích một số tiếng.

- Theo dõi và tìm số câu.

- Đọc từng câu( CN, ĐT) - Đọc nối tiếp câu.

- Đọc nối tiếp đoạn.

- Đọc ao, au - So sánh ao, au - Đọc yêu cầu hai

- Thi tìm và viết vào bảng con.

- Đọc câu mẫu.

- Dựa vào tiếng vừa tìm được nói thành câu.

- Mở SGK - Đọc nối tiếp - 2 em đọc bài - Đọc câu.

- Bác tặng vở cho các bạn hs - Bác mong bạn nhỏ ra công học tập, mai sau giúp nước non nhà.

- Đọc lại toàn bộ bài

- Hs học thuộc lòng

(11)

- Yêu cầu 2 em đọc lại bài.

H: Vì sao em lại yêu quý Bác Hồ ?

Dặn dò về nhà đọc lại bài, đọc trước bài sau.

...

Toán

Tiết 98: ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI CỦA MỘT HÌNH

I. MỤC TIÊU:

KT:NhËn biÕt ®iÓm ë trong, ë ngoµi mét h×nh, gäi tªn c¸c ®iÓm, biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình biÕt céng, trõ c¸c sè trßn chôc vµ gi¶i to¸n cã phép céng

- Cñng cè vÒ céng, trõ c¸c sè trßn chôc vµ gi¶i to¸n cã lêi v¨n.

KN: Làm bài nhanh, trình bày sạch.

TĐ:Hứng thú học tập.

II. ĐỒ DÙNG: Các bó que tính, Sách giáo khoa. Bảng con

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên

A. Bài cũ: (5')Gọi 1 học sinh lên bảng làm Giáo viên ghi bảng:

Tóm tắt:

Có: 40 cây kẹo Đã ăn: 10 cây

Còn lại :. . . cây kẹo?

Lớp làm bảng con. Nhận xét B. Bài mới: Giới thiệu bài …

HĐ1: Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình vuông(12')

Hoạt động của học sinh - 1 học sinh lên bảng làm

- Lớp làm bảng con

GV vẽ hình vuông và các điểm A, N A N

Chỉ vào điểm A nói: điểm A ở trong hình vuông

Gọi học sinh nhắc lại

Chỉ vào điểm N và nói: Điểm N ở ngoài hình vuông

Gọi học sinh nhắc lại

HĐ2: Giới thiệu điểm trong, điểm ngoài hình tròn

GV hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trên bảng

Gọi học sinh nêu

HĐ3: Thực hành.(20')

- Học sinh quan sát

- Vài học sinh nhắc lại

- Học sinh quan sát - Học sinh nêu

(12)

Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu Giáo viên vẽ bài tập 1 lên bảng Nêu từng câu yêu cầu bài tập Nhận xét

Bài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu

GV treo bảng phụ. Gọi học sinh lên bảng vẽ 2 điểm trong hình vuông. 4 điểm ngoài hình vuông, hình tròn. Nhận xét

Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu.

Gọi học sinh lên bảng làm Nhận xét

Bài 4: Cho học sinh nêu yêu cầu

Gọi 1 học sinh lên tóm tắt và giải. Lớp làm vở

Nhận xét

C. Củng cố - Dặn dò:

Về nhà xem lại bài tập Bài sau: Luyện tập chung.

- Điền đúng, sai

- Học sinh lên bảng làm - Nhận xét

- Học sinh thi đua - Nhận xét

- Tính

- Lớp làm bảng con - Nhận xét

………...

Ngày soạn: 11/3/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày14 tháng 3 năm 2019 SÁNG

Toán

Tiết 99: LUYỆN TẬP CHUNG MỤC TIÊU:

KT: Củng cố về các số tròn chục và cộng, trừ các số tròn chục.

KN: Củng cố về nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình.

TĐ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bộ đồ dùng học tập, sgk, bảng con…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Đặt tính rồi tính: 30+40 50- 30 50+40 80-40 - Gv nhận xét và khen ngợi.

2. Luyện tập: (32’) Bài 1: Đặt tính rồi tính:

- Nêu cách đặt tính và tính.

- Nhận xét, chữa bài Bài 2: GT

Hoạt động của hs - 2 hs lên bảng làm.

- 1 hs nêu yêu cầu - Hs tự làm bài - 5 hs lên bảng làm - Hs nêu

- 1 hs nêu yc

(13)

Bài 3:GT phần a - Đọc đề bài

- Tóm tắt bài toán và giải bài toán.

Bài giải:

Bác Thanh đã trồng được tất cả số cây là:

10 + 30 = 40 (cây) Đáp số: 40 cây - Nhận xét bài giải.

Bài 4: (+ -)?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gv nhận xét một số bài.

3. Củng cố- dặn dò: (3’) - Gv nhận xét giờ học

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- Hs làm bài.

- 2 hs đọc bài.

- 1 hs

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài

...

Tập đọc

Tiết 247 :CÁI NHÃN VỞ ( tiết 1 ) I. MỤC TIÊU

KT: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen. Biết được tác dụng của nhãn vở.

KN:Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK.

TĐ: Giáo dục HS yêu thích tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.

II. ĐỒ DÙNG Tranh minh hoạ bài học, bảng con, VTV.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra: (5') Đọc bài: Tặng cháu.Nhận xét.

B. Bài mới: Giới thiệu bài ...

HĐ1: Hướng dẫn đọc tiếng, từ.(5') - GV đọc mẫu

H: Tìm tiếng trong bài có vần ang?

- Gạch chân tiếng chứa vần ang.

- Yêu cầu HS đọc kết hợp phân tích một số tiếng.

HĐ2: Hướng dẫn đọc câu.(7')

- Hướng dẫn cách xác định câu: Chữ cái đầu câu được viết hoa, cuối câu có dấu chấm.

- Đánh số câu (4 câu)

- Hướng dẫn cách đọc, ngắt nghỉ từng câu.

- Đọc nối tiếp câu.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu lần 2 HĐ3: Hướng dẫn đọc đoạn.(7')

- Hướng dẫn xác định đoạn: Cuối mỗi đoạn có

- HS thực hiện theo yêu cầu

- Lắng nghe - Giang, trang, …

- Đọc kết hợp phân tích một số tiếng.

- Theo dõi và tìm số câu.

- Đọc từng câu( CN, ĐT) - Đọc nối tiếp câu.

(14)

dấu chấm xuống dòng, chữ đầu mỗi đoạn được viết thụt vào một chữ. (2 đoạn)

- yêu cầu mỗi em đọc một đoạn.

HĐ4: Ôn vần ang, ac(8')

H: Vần ang, ac giống và khác nhau chỗ nào?

? Tìm tiếng ngoài bài có chứa vần ang, ac?

- Lệnh mỗi tổ tìm một vần

- Gọi vài em đọc mẫu câu trong SGK.

Yêu cầu HS dựa vào tiếng vừa tìm được nói thành câu.

Tiết 248 :CÁI NHÃN VỞ ( tiết 2 ) Tiết 2:(35') Luyện đọc và tìm hiểu bài.

a. Luyện đọc:

- Yêu cầu HS mở SGK đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn bài.

- Gọi vài em đọc đoạn 1.

H: Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở?

- Gọi 1 HS đọc đoạn còn lại.

H: Bố Giang khen bạn ấy như thế nào?

- Lệnh HS đọc đồng thanh.

GV nói thêm: Nhãn vở giúp ta không bị nhầm vở…

- GV đọc mẫu toàn bài.

- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS .

- Cho HS thi đua làm và trang trí nhãn vở, ai làm đẹp giữ lại treo tường

C. Củng cố, dặn dò:(3')

- Đọc nối tiếp đoạn.

- Đọc ang, ac - So sánh ang, ac

- Thi tìm và viết vào bảng con.

- Đọc câu mẫu.

- Dựa vào tiếng vừa tìm được nói thành câu.

- Mở SGK - Đọc nối tiếp - Đọc câu.

- Viết tên trường, lớp, vở, họ và tên

- Đã tự viết được nhãn vở

...

CHIỀU

Tự nhiên-xã hội Tiết 25: CON CÁ I.MỤC TIÊU

KT: Kể tên và nêu ích lợi của cá .

- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật KN:HS cẩn thận khi ăn cá để không bị hóc xương

* GDKNS,MTBĐ

- Kĩ năng ra quyết định : Ăn cá trên cơ sở nhận thức được ích lợi của việc ăn cá . - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về cá .

- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập . - Biết một số cá nước mặn, nước ngọt.

II.CHUẨN BỊ

- GV: SGK+ một con cá rô - HS: SGK+ Vở bài tập

(15)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định(1’) Cho HS hát.

2.Kiểm tra bài cũ:(3’)

- Kể tên một số cây gỗ mà em biết?

- Cây gỗ gồm những bộ phận chính nào?

- Nêu ích lợi của cây gỗ?

- Nhận xét.

3.Bài mới:

a/ Giới thiệu bài (2’) :

GV và HS giới thiệu con cá của mình.

- GV nói: Đây là con cá rô. Nó sống ở dưới ao - GV hỏi HS: + Các em mang đến loại cá gì?

+ Nó sống ở đâu?

b/Phát triển bài:

*Hoạt động 1: Quan sát con cá được mang đến lớp(9’)

Bước 1: GV nêu tình huống xuất phát

- Cá dùng để làm thức ăn, để làm cảnh. Vậy cá gồm những bộ phận nào? Cá bơi và thở như thế nào?

Bước 2: GV yêu cầu HS trình bày ý kiến ban đầu Bước 3: GV cho HS nêu các câu hỏi thắc mắc về con cá.

Bước 4: GV cho HS tiến hành quan sát con cá thật.

- GV hướng dẫn 4 nhóm làm việc theo gợi ý:

Các em cần quan sát con cá thật kĩ và trả lời các câu hỏi sau:

+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá?

+ Cá sử dụng bộ phận nào của cơ thể để bơi?

+ Cá thở như thế nào?

- GV giúp đỡ và kiểm tra, đảm bảo rằng học sinh nhìn vào con cá và mô tả được những gì các em thấy. GV sử dụng những câu hỏi phụ để gợi ý thêm khi đến làm việc với mỗi nhóm:

+ Các em biết những bộ phận nào của con cá?

+ Bộ phận nào của con cá đang chuyển động?

+ Tại sao con cá lại đang mở miệng?

+ Tại sao nắp mang của con cá luôn luôn mở ra rồi khép lại?

...

- Gọi mỗi nhóm chỉ trả lời một câu hỏi, các nhóm

-HS hát -HS trả lời

-HS nghe.

- HS nói tên cá và nơi sống của cá

- HS nêu những hiểu biết về con cá qua quá trình tìm hiểu con cá ở nhà.

- HS nêu câu hỏi

-HS làm việc theo nhóm.

-Đại diện nhóm lên trình bày

(16)

khác bổ sung

Bước 5 (5’): GV Kết luận:

- Con cá có đầu, mình, đuôi, các vây

- Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển. Cá sử dụng các vây để giữ thăng bằng.

- Cá thở bằng mang (cá há miệng để cho nước chảy vào, khi cá ngậm miệng nước chảy qua các lá mang cá, ôxi tan trong nước được đưa vào máu cá. Cá sử dụng ôxi để thở).

Đầu Vây Mình

Đuôi

*Hoạt động 2(6’): Làm việc với SGK -GV hướng dẫn HS tìm bai 25 SGK.

- GV yêu cầu HS theo cặp quan sát tranh, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK trang 53

- GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của HS. Đảm bảo các em thay nhau hỏi và trả lời các câu hỏi.

GV sử dụng những câu hỏi phụ sau để gợi ý trong khi đi đến với HS:

+ Xem ảnh chụp người đàn ông đang bắt cá trang 53 SGK và nói với bạn người đó đang sử dụng cái gì để bắt cá?

+ Người ta dùng cái gì khi đi câu cá?

+ Nói về một số cách bắt cá khác.

- GV yêu cầu cả lớp tập trung thảo luận các câu hỏi sau:

+ Nói về một số cách bắt cá.

+ Kể tên các loại cá mà em biết.

+ Em thích ăn loại cá nào?

+ Tại sao chúng ta ăn cá? Khi ăn cá cần chú ý điều gì?

Kết luận:

-HS nghe

-Từng cặp hỏi và trả lời câu hỏi:

+ Hãy kể tên các loại cá bạn biết. Bạn thích ăn loại cá nào?

+Nói về ích lợi của việc ăn cá

- HS trả lời

(17)

- Có nhiều cách bắt cá: bắt cá bằng lưới trên các tàu, thuyền; kéo vó (như ảnh chụp trang 53 SGK), dùng cần câu để câu cá.

- Cho HS quan st tranh -HS nghe

- HS quan st

(18)

-Cá dùng để chế biến nhiều món ăn. Cá có nhiều chất đạm, rất tốt cho sức khoẻ. Ăn cá giúp xương

phát triển, chóng lớn - HS quan sát

(19)

*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân với vở bài tập -Cho HS vẽ tranh con cá trong vở bài tập.

- GV theo dõi và hướng dẫn -Nhận xét

4.Củng cố ,dặn dò:

-GV hỏi: Ăn cá có lợi gì? Khi ăn cá cần chú ý điều gì ?

- GV nhắc lại nội dung chính.

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS quan sát con gà trống, gà mái, gà con tìm hiểu đặc điểm của từng loại gà. Tìm hiểu ích lợi của việc nuôi gà.

-HS vẽ tranh

- HS giơ tranh vẽ con cá của mình và giải thích những gì các em đã vẽ.

- HS trả lời

...

HĐNGLL

Sinh hoạt theo chủ điểm Quà 8-3 tặng mẹ I. Mục tiêu hoạt động:

- Giáo dục học sinh lòng yêu thương và biết ơn đối với mẹ

- Học sinh biết thể hiện tình cảm yêu thương và biết ơn đối với mẹ qua lời ca tiếng hát.

(20)

II. Quy mô hoạt động : Tổ chức theo qui mô lớp III. Cách tiến hành:

Bước 1: Chuẩn bị

-Giấy thủ công cắt hình bong hoa, hình trái tim …..

Bước 2: Ngày hội “ Quà 8-3 tặng mẹ”

- Phát cho mỗi hs một tấm bưu thiếp.

Bước 3 :

- Trưng bày sản phẩm và bình chọn những điều muốn nói hay nhất

Bước 4 :

- Gv phát biểu và gửi lời chúc tới hs nữ của lớp và tới các phụ huynh

- Hs chuẩn bị màu vẽ để trang trí

- Hs tự tay trang trí và viết lời muốn nói lên tấm bưu thiếp.

- HS thuyết trình về tấm bưu thiếp

...

Ngày soạn: 12/3/2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày15 tháng 3 năm 2019 Kể chuyện

Tiết 249: RÙA VÀ THỎ

I. MỤC TIÊU

KT: HS kÓ l¹i tõng ®o¹n c©u chuyÖn dùa theo tranh vµ gîi ý díi tranh.

- HiÓu lêi khuyªn cña c©u chuyÖn: chí chñ quan kiªu ng¹o.

KN: Giáo dục HS nhớ nội dung câu chuyện.

TĐ: Yêu thích môn học.

*KNS: - Xác định giá trị ( biết tôn trọng người khác.)

- Tự nhận thức bản thân( biết được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân).

- Lắng nghe, phản hồi tích cực.

III. ĐỒ DÙNG: Tranh kể chuyện

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra: (5')

- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.

B. Bài mới:(33') Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng.

HĐ1: GV kể chuyện

- GV kể chuyện lần 1 ( Diễn cảm nội dung câu chuyện )

- GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh minh

- Đọc đầu bài.

- Theo dõi.

- Theo dõi.

(21)

hoạ.

- Hướng dẫn HS kể từng đoạn cõu chuyện theo tranh

? Tranh 1 vẽ cảnh gỡ? Cõu hỏi dưới tranh là gỡ?

- Gọi HS kể đoạn 1.

- Cỏc đoạn cũn lại hướng dẫn tương tự trờn.

- Gọi 2 em kể toàn bộ cõu chuyện

HĐ2: Hướng dẫn HS phõn vai kể chuyện - GV phõn vai cỏc nhõn vật trong chuyện, gọi HS nờn kể theo vai: Người dẫn chuyện, Rựa, Thỏ.

- GV cần cú cõu hỏi hướng dẫn HS yếu kể chuyện.

HĐ3: Hiểu nội dung truyện .

- Vỡ sao thỏ thua rựa? Cõu chuyện giỳp em hiểu điều gỡ?

- Em thớch nhõn vật nào trong truyện? Vỡ sao?

C. Dặn dũ: (3') Nhận xột giờ học.

- Về nhà chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau: Cụ bộ trựm khăn đỏ.

- Rựa đang chạy, Thỏ mỉa mai rựa chạy chậm…

- Rựa đang làm gỡ? Thỏ núi gỡ với Rựa?

- em khỏc theo dừi nhận xột bạn.

- cả lớp theo dừi nhận xột bổ sung cho bạn.

- cỏc em khỏc theo dừi, nhận xột bạn.

- kẻ kiờu ngạo chủ quan sẽ thất bại, người kiờn trỡ sẽ thành cụng

- thớch Rựa vỡ bạn kiờn trỡ

……….

Chớnh tả

Tiết 250: TẶNG CHÁU

I. MỤC TIấU

KT: HS nhỡn sỏch hoặc bảng chép lại đúng bốn cõu thơ bài thơ “Tặng cháu”khoảng 15-17 phỳt.

KN: Điền đúng chữ l và n, dấu hỏi dấu ngã vào chữ in nghiờng. Bài tập (2)a hoăc b

TĐ: Giỏo dục HS tớnh cẩn thận, giữ gỡn sỏch vở.

II. ĐỒ DÙNG: SGK, bảng con, vở tập chộp

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra: (2')

- Gv đọc cho HS viết bảng con cỏc từ.

- Gv nhận xột, tuyờn dương.

B. Bài mới: Giới thiệu bài …

HĐ1: Hướng dẫn học sinh tập chộp.(10') - GV chộp bài lờn bảng. Cho HS đọc bài chớnh tả đó chộp trờn bảng

- Gạch chõn dưới cỏc tiếng, từ HS dễ lẫn, dễ

- HS viết bảng con: cụ giỏo, trường em, rất vui.

- Đọc bài trờn bảng.

- Đọc ( CN, ĐT )

(22)

viết sai: Tặng chỏu, mong chỏu, nước non, giỳp.

- Gọi HS đọc một số chữ trờn.

- GV đọc cỏc chữ trờn yờu cầu HS viết vào bảng con.

- Gv nhận xột, sửa lỗi.

HĐ2: Hướng dẫn chộp vào vở ụ li.(13')

Lưu ý: Khuyến khớch HS viết hoa cỏc chữ cỏi đầu cõu.

- Đọc lại bài viết cho HS rà soỏt lỗi chớnh tả.

HS đổi vở để kiểm tra của nhau, HS tự sửa lỗi - Thu vở chấm

HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập.(8') Bài 2a: Điền chữ l hay n?

- GV ghi bảng HS đọc và tự làm vào bảng con Gọi 1 số em đọc bài đó điền, cả lớp theo dừi, nhận xột.

Kết quả đỳng là: nụ hoa, con cũ bay lả bay la - Gọi HS đọc lại bài tập đó hoàn thành.

C. Củng cố dặn dũ:(2') - Về nhà chộp lại bài.

- Viết vào bảng con.

- Chộp vào vở ụ li.

- HS soỏt lỗi chớnh tả.

- Đọc yờu cầu và nội dung bài tập.

- Theo dừi.

- Đọc lại bài.

... ..………..

Toỏn

Tiết 100: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ

I. Mục tiêu

KT: HS hiểu cấu tạo các số có 2 chữ số từ 10-20 và các số tròn chục.

KN: HS biết nhận biết, vẽ điểm và tên điểm ở trong và ngoai hình. Giải toỏn cú lời văn.

TĐ: Giỏo dục học sinh chịu khú làm bài tập.

II. Đồ dùng dạy học

- Phiếu học tập, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học

- Gv ra đề toỏn.

- HS lần lượt làm từng bài.

Bài 1: Viết số thích hợp

Số 17 gồm ... chục ... đơn vị Số 50 gồm ... chục ... đơn vị Bài 2: a Viết 19, 10, 13, 80, 10

Theo thứ tự từ bé đến lớn:……….

b. Viết 10, 17, 60, 90, 18

Theo thứ tự lớn đến bé:………..

Bài 3: Đặt tính rồi tính

19-9 80+10 7-6 14+5 60-60 4+6

Bài 4:

Tính nhẩm

(23)

50 + 20 = 4 + 16 = 70cm - 50cm - 20cm = 70- 50 = 16 - 4 = 80cm - 70cm + 60cm = 70 - 20 = 10 + 6 = 11cm + 9cm + 30cm = Bµi 5:

Líp 1A cã 14 b¹n n÷, líp 1B cã 1 chôc b¹n n÷. Hái hai líp cã bao nhiêu b¹n n÷?

Bµi 6:

VÏ 3 ®iÓm ë trong hình tam gi¸c VÏ 4 ®iÓm ë ngoµi hình tam giác.

D. Thu bài: Chữa và nhËn xÐt - Ch÷a bµi sai

- NhËn xÐt bài làm.

CHIỀU Tự nhiên-xã hội Tiết 25: CON CÁ I.MỤC TIÊU

KT: Kể tên và nêu ích lợi của cá .

- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật KN: HS cẩn thận khi ăn cá để không bị hóc xương

TĐ: Yêu thích môn học.

* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục

- Kĩ năng ra quyết định : Ăn cá trên cơ sở nhận thức được ích lợi của việc ăn cá . - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về cá .

- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập . II.CHUẨN BỊ

- GV: SGK+ một con cá rô - HS: SGK+ Vở bài tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định(1’) Cho HS hát.

2.Kiểm tra bài cũ:(3’)

- Kể tên một số cây gỗ mà em biết?

- Cây gỗ gồm những bộ phận chính nào?

- Nêu ích lợi của cây gỗ?

- Nhận xét.

3.Bài mới:

a/ Giới thiệu bài (2’) :

GV và HS giới thiệu con cá của mình.

- GV nói: Đây là con cá rô. Nó sống ở dưới ao - GV hỏi HS: + Các em mang đến loại cá gì?

+ Nó sống ở đâu?

b/Phát triển bài:

*Hoạt động 1: Quan sát con cá được mang đến lớp(9’)

-HS hát -HS trả lời

-HS nghe.

- HS nói tên cá và nơi sống của cá

(24)

Bước 1: GV nêu tình huống xuất phát

- Cá dùng để làm thức ăn, để làm cảnh. Vậy cá gồm những bộ phận nào? Cá bơi và thở như thế nào?

Bước 2: GV yêu cầu HS trình bày ý kiến ban đầu Bước 3: GV cho HS nêu các câu hỏi thắc mắc về con cá.

Bước 4: GV cho HS tiến hành quan sát con cá thật.

- GV hướng dẫn 4 nhóm làm việc theo gợi ý:

Các em cần quan sát con cá thật kĩ và trả lời các câu hỏi sau:

+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá?

+ Cá sử dụng bộ phận nào của cơ thể để bơi?

+ Cá thở như thế nào?

- GV giúp đỡ và kiểm tra, đảm bảo rằng học sinh nhìn vào con cá và mô tả được những gì các em thấy. GV sử dụng những câu hỏi phụ để gợi ý thêm khi đến làm việc với mỗi nhóm:

+ Các em biết những bộ phận nào của con cá?

+ Bộ phận nào của con cá đang chuyển động?

+ Tại sao con cá lại đang mở miệng?

+ Tại sao nắp mang của con cá luôn luôn mở ra rồi khép lại?

...

- Gọi mỗi nhóm chỉ trả lời một câu hỏi, các nhóm khác bổ sung

Bước 5 (5’): GV Kết luận:

- Con cá có đầu, mình, đuôi, các vây

- Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển. Cá sử dụng các vây để giữ thăng bằng.

- Cá thở bằng mang (cá há miệng để cho nước chảy vào, khi cá ngậm miệng nước chảy qua các lá mang cá, ôxi tan trong nước được đưa vào máu cá. Cá sử dụng ôxi để thở).

- HS nêu những hiểu biết về con cá qua quá trình tìm hiểu con cá ở nhà.

- HS nêu câu hỏi

-HS làm việc theo nhóm.

-Đại diện nhóm lên trình bày

-HS nghe

(25)

Đầu Vây Mình

Đuôi

*Hoạt động 2(6’): Làm việc với SGK -GV hướng dẫn HS tìm bai 25 SGK.

- GV yêu cầu HS theo cặp quan sát tranh, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK trang 53

- GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của HS. Đảm bảo các em thay nhau hỏi và trả lời các câu hỏi.

GV sử dụng những câu hỏi phụ sau để gợi ý trong khi đi đến với HS:

+ Xem ảnh chụp người đàn ông đang bắt cá trang 53 SGK và nói với bạn người đó đang sử dụng cái gì để bắt cá?

+ Người ta dùng cái gì khi đi câu cá?

+ Nói về một số cách bắt cá khác.

- GV yêu cầu cả lớp tập trung thảo luận các câu hỏi sau:

+ Nói về một số cách bắt cá.

+ Kể tên các loại cá mà em biết.

+ Em thích ăn loại cá nào?

+ Tại sao chúng ta ăn cá? Khi ăn cá cần chú ý điều gì?

Kết luận:

- Có nhiều cách bắt cá: bắt cá bằng lưới trên các tàu, thuyền; kéo vó (như ảnh chụp trang 53 SGK), dùng cần câu để câu cá.

- Cho HS quan st tranh

-Từng cặp hỏi và trả lời câu hỏi:

+ Hãy kể tên các loại cá bạn biết. Bạn thích ăn loại cá nào?

+Nói về ích lợi của việc ăn cá

- HS trả lời

-HS nghe

- HS quan st

(26)
(27)

-Cá dùng để chế biến nhiều món ăn. Cá có nhiều chất đạm, rất tốt cho sức khoẻ. Ăn cá giúp xương phát triển, chóng lớn

- HS quan sát

-HS vẽ tranh

- HS giơ tranh vẽ con cá của mình và giải thích những gì các em đã vẽ.

(28)

*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân với vở bài tập -Cho HS vẽ tranh con cá trong vở bài tập.

- GV theo dõi và hướng dẫn -Nhận xét

4.Củng cố ,dặn dò:

-GV hỏi: Ăn cá có lợi gì? Khi ăn cá cần chú ý điều gì ?

- GV nhắc lại nội dung chính.

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS quan sát con gà trống, gà mái, gà con tìm hiểu đặc điểm của từng loại gà.

- HS trả lời

Sinh hoạt theo chủ điểm Quà 8-3 tặng mẹ I. Mục tiêu hoạt động:

- Giáo dục học sinh lòng yêu thương và biết ơn đối với mẹ

- Học sinh biết thể hiện tình cảm yêu thương và biết ơn đối với mẹ qua lời ca tiếng hát.

II. Quy mô hoạt động:

Tổ chức theo qui mô lớp III. Cách tiến hành:

Bước 1: Chuẩn bị

-Giấy thủ công cắt hình bong hoa, hình trái tim …..

Bước 2: Ngày hội “ Quà 8-3 tặng mẹ”

- Phát cho mỗi hs một tấm bưu thiếp.

Bước 3:

- Trưng bày sản phẩm và bình chọn những điều muốn nói hay nhất

- Hs chuẩn bị màu vẽ để trang trí

- Hs tự tay trang trí và viết lời muốn nói lên tấm bưu thiếp.

- HS thuyết trình về tấm bưu thiếp

(29)

Bước 4:

- Gv phát biểu và gửi lời chúc tới hs nữ của lớp và tới các phụ huynh

...

SINH HOẠT TUẦN 25(20’)

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS rèn luyện tốt nề nếp ra vào lớp,nề nếp học tập ở lớp cũng như ở nhà.

- Phát huy được những ưu điểm và khắc phục những tồn tại trong tuần.

- Giáo dục ý thức trách nhiệm, tính tự giác và tính kỉ luật ở hS - Tập hát các bài về ngày Quốc tế phụ nữ 8/3.

II. NỘI DUNG SINH HOẠT:

1. Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần:

*Ưu điểm:

...

...

...

...

* Tồn tại:

...

...

...

...

...

...

2. Triển khai kế hoạch tuần 26:

...

...

...

...

...

...

CHIỀU

TH Tiếng Việt Tiết 2

I. MỤC TIÊU:

* Qua tiết học giúp học sinh: -Biết điền vần ai hoặc ay.

- Củng cố về viết câu Con hạc vàng.Biết cùng bạn kể câu chuyện “Dê con trồng cải củ”.

- Làm bài tập theo từng đối tượng.

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: Nội dung các bài tập.

(30)

* HS: Vở luyện, bút, bảng, phấn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ:(5') - Cho HS điền vần:ai hoặc ay Hoa mai, đám cháy

Hoa mai, đám cháy - GV nhận xét.

B. Bài mới(35’) 1. Giới thiệu bài:

2. Thực hành làm các bài tập:

- HS mở vở thực hành Tiếng Việt và toán: Quan sát bài.

- GV nêu yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng loại đối tượng.

- HS khá, giỏi làm tất cả các bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt và toán.

- HS Trung bình đọc được 2 câu bài 1 và bài 2

- HS yếu đọc được 1 câu bài 1 và nhìn viết được bài tập 2.

- GV cho HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.

- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.

- HS làm xong chữa bài.

C. Củng cố- dặn dò:(3') - GV chữa một số bài.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn về học kỹ bài và xem trước bài sau:

Bài (Trang 49, 50)

Bài 1 : Điền vần, tiếng có vần ai, ay Dê con gieo hạt cải .Hạt mọc thành cây. Dê con ngày nào cũng nhổ cải lên xem đã có củ chưa, cải làm sao lớn được?

Bài 2 :Viết:

Con hạc vàng.

Bài 3:

Cùng bạn kể lại câu chuyện “ Dê con trồng cải củ”.

...

TH Toán Tiết 2

I MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh:

- Củng cố về biết cấu tạo số, biết cộng trừ số tròn chục, biết giải toán có lời văn.

- Củng cố về viết số, nối , viết các số theo thứ tự, làm được các bài tập 1, 2, 3, 4 5 trong bài (Trang 52,53) vở thực hành tiếng việt và toán theo từng đối tượng.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

* GV: Nội dung các bài tập...

* HS : Vở bài tập toán...

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

A Kiểm tra bài cũ:(5')

- Gọi HS lên bảng làm, Lớp làm bảng con.

- GV nhận xét.

Tính: 70cm - 20 cm = ...

80cm – 30cm =...

(31)

B Dạy học bài mới:(32') 1. Giới thiệu bài:

2. Thực hành giải các bài tập.

- GV hướng dẫn cho HS làm các bài tập

- HS nêu số bài tập và yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng đối tượng.

- HS khá giỏi làm được tất cả các bài tập từ 1, 2, 3, 4 5trong bài vở thực hành tiếng việt và toán.

- HS TBìnhlàm được các bài tập1, 2, 3,

- HS yếu làm được bài tập 1,2.

- HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.

- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.

- HS làm xong chữa bài.

III. Củng cố - Dặn dò:(3')

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh học tốt.

- Nhắc HS học kỹ bài và xem trước bài

Bài tập.(Trang 52, 53) Bài 1: a)Viết (theo mẫu:

Số 16 gồm 1chục và 6 đơn vị.

Số 14 gồm 1chục và 4 đơn vị.

Số 15 gồm 1chục và 5 đơn vị.

Số 30 gồm 3chục và 0 đơn vị.

b)

Số gồm 2chục và 0 đơn vị

Số gồm 4 chục và 5 đơn vị

Bốn mươi lăm(45) Hai mươi(20) Số gồm 6chụcvà

4đơn vị

Số gồm 9 chục và 1đơn vị

Chín mươi mốt(91) Sáu mươi tư(64) Bài 2:a)Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn:

50, 70, 80, 90

b)Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé:

40, 13, 12, 9 Bài 3: Tính:

a) 70cm + 10cm =... 30 + 20 + 10 = 60cm – 40cm =... 90 – 40 – 20 = Bài 4: Bài giải

Cả bản A và bản B mới dựng thêm được số ngôi nhà là:

20 + 10 = 30 (ngôi nhà) Đáp số: 50 ngôi nhà

Bài 5Đố vui:Khoanh vào điểm: A, C, B

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU... Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Giới thiệu bài.. Đặt và trả lời câu hỏi như thế nào ?.

- Để lao động có năng suất cao cần làm việc nhịp nhàng, vừa sức, rèn luyện thân thể thường xuyên thông qua lao động, thể dục thể thao sẽ làm tăng dần khả năng co cơ

Luyện tập thường xuyên các tác dụng giúp tăng thể tích cơ, tăng lực co cơ, bên cạnh đó làm tăng cường khả năng hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể dẫn tới tăng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.. - Giáo viên mời một học sinh làm - Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở.. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. ĐỒ DÙNG

Khoa học tự nhiên là ngành khoa học nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng, quy luật tự nhiên, những ảnh hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường.. Theo em

a / Tìm các từ chỉ hoạt động trong khổ thơ trên b/ Hoạt động chạy của những chú gà con được miêu tả bằng cách nào?. Đọc khổ thơ dưới đây

Kết quả cho thấy đối tượng tham gia khảo sát nhận thức rõ về thực trạng quản lý hoạt động tự học của sinh viên nhà trường, bài viết tập trung đánh giá thực trạng

Về nội dung chương trình, cả sinh viên và giảng viên đều có sự đánh giá khá tương đồng ở mức độ tốt và rất tốt với tỉ lệ trên 80%; Về phương pháp giảng dạy của GV