• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 18

Ngày soạn: 31/1/2019

Ngày giảng: Sáng thứ hai ngày 07//01/2019 Toán

Tiết 86: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.

- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết các số chia hết cho 9.

3. Thái độ: GD Hs yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giấy ghi phần ghi nhớ, BT củng cố.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- KT bài: Luyện tập.

Nhận xét,đánh giá.

B. Bài mới :

a) Giới thiệu bài: (1’)

- Gv nêu mục tiêu và ghi đầu bài.

b) Tiến trình bài học: (28’)

* Dấu hiệu chia hết cho 9:

- Hướng dẫn học sinh thực hiện

- Yêu cầu học sinh nhận xét.

- Nêu dấu hiệu chia hết cho 9:

Lưu ý : Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9.

* Luyện tập Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày.

- Tại sao em chọn những số trên chia hết cho 9.

- Giáo viên nhận xét

*Bài 2 : HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào vở.

- 2 HS lên bản làm

* 72 : 9 = 8 vì 7 + 2 = 9, 9 : 9 = 1

* 657 : 9 = 73 6 + 2 + 7 = 18, 18 : 9 = 2

* 182 : 9 = 20 (dư 2)

Vì 1 + 8 + 2 = 11; 11 : 9 = 1 (dư 2)

* 451 : 9 = 50 (dư 1)

Vì 4 + 5 + 1 = 10; 10 : 9 = 1 (dư 1) - Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.

- 99, 108, 5643, 29385

+ Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.

- 2 em thực hiện. Cả lớp nhận xét.

- HS đọc đề bài. Một em lên bảng sửa bài.

(2)

+ Những số này vì sao không chia hết cho 9 ?

- Gọi em khác nhận xét bài bạn - Gv nhận xét, tuyên dương.

Bài 3

- HS đọc đề, tự làm bài, lớp nhận xét bài làm của bạn.

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm.

- Nhận xét tiết học.

- Số không chia hết cho 9 là : 96, 7853, 5554, 1097.

+ Vì các số này có tổng các chữ số không phải là số chia hết cho 9.

Tập đọc

Tiết 35: ÔN TẬP - KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.

2. Kĩ năng: Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, tiếng sáo diều.

3. Thái độ: Hs có ý thức học tập tích cực.

II. ĐDDH:

- Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2, bút dạ.

III. CÁC HĐ DẠY-HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Gọi 3 HS KT bài: Rất nhiều mặt trăng.

- GV nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới :

a) Giới thiệu bài: (1’)

Gv nêu mục tiêu và ghi đầu bài b) Tiến trình bài học: (28’)

* HĐ1: Kiểm tra tập đọc

- Cho học sinh lên bảng bốc thăm bài.

- Giáo viên kiểm tra 8 em.

- Nhận xét đánh giá từng học sinh

* HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu

(H) Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể.

- Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu

- Bốc thăm - đọc bài - trả lời câu hỏi - Đọc và trả lời câu hỏi.

- 1 hs đọc thành tiếng yêu cầu SGK.

- Trả lời

- Hoạt động nhóm và hoàn thành vào

(3)

học sinh trao đổi, thảo luận . - Nhận xét- Kết luận

3. Củng cố dặn dò: (3’)

- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm.

- Nhận xét tiết học.

phiếu. Đại diện nhóm trình bày

Ngày soạn: 31/1/2019

Ngày giảng:Chiều thứ hai ngày 07//01/2019 Chính tả

Tiết 18: ÔN TẬP - KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (Tiết 2) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.

- Nghe - viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan).

2. Kĩ năng: Viết đúng, đẹp đoạn viết.

3. Thái độ: GD Hs tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sử dụng tranh minh họa truyện tranh SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài mới :

a) Giới thiệu bài: (1’) Ghi đầu bài lên bảng.

b) Tiến trình bài học: (28’) Bài 1: Kiểm tra các bài tập đọc Bài 2: Nghe – viết: Đôi que đan - Giáo viên đọc toàn bài: Đôi que đan.

- Nội dung bài thơ này nói lên điều gì?

- Cho học sinh viết 1 số từ dễ lẫn.

- Giáo viên đọc học sinh viết bài.

- G/v đọc cho học sinh soát bài.

- Yêu cầu hs đổi vở chéo nhau soát lỗi.

- Giáo viên nhận xét bài của Hs.

- Học sinh theo dõi SGK.

- Hs lắng nghe

- Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ hai bàn tay của chị của em, những mũ khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha dần dần hiện ra.

- Học sinh viết vào bảng con.

- Học sinh viết vào vở.

- Học sinh soát bài.

- Học sinh soát lỗi.

- Học sinh lắng nghe.

2. Củng cố - Dặn dò (3’) - Hệ thống nội dung toàn bài.

- Nhận xét tiết học.

Kể chuyện

Tiết 18: ÔN TẬP - KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (Tiết 3) I. MỤC TIÊU

(4)

1. Kiến thức:

- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung.

Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.

- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3).

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt câu và dùng thành ngữ, tục ngữ phù hợp.

3 Thái độ: Hs yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết nội dung BT 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Bài mới :

a) Giới thiệu bài: (1’)

- Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng.

b) Tiến trình bài học: (28’)

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng : Thực hiện như tiết 1

* H/d HS làm bài tập:

- 7 em bốc thăm, đọc bài

Bài tập 2: Đặt câu với các từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật.

- Nhận xét – tuyên dương

Bài tập 3: Chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyên nhủ hoặc khuyến khích bạn.

a) Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao?

b) Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn?

c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác?

2. Củng cố - Dặn dò (3’) - Hệ thống nội dung toàn bài.

- Nhận xét tiết học

a) Nguyễn Hiền rất có chí ./ …

b) Lê - nác - đô đa Vin - xi kiên nhẫn, khổ công luyện vẽ mới thành tài./…

c) Xi - ôn - cốp - xki là người tài giỏi, kiên trì hiếm có./…

d) Cao Bá Quát rất kì công luyện viết chữ./ …

e) Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn./ …

* Có chí thì nên.

- Có công mài sắt, có ngày nên kim.

* Người có chí thì nên - Nhà có nền thì vững.

* Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.

- Lửa thử vàng, gian nan thử sức.

- Thất bại là mẹ thành công.

- Thua keo này, bày keo khác.

(5)

Ngày soạn: 01/1/2019

Ngày giảng: Sáng thứ ba ngày 08//01/2019 Toán

Tiết 87: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.

- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết các số chia hết cho 9.

3. Thái độ: Hs tích cực học tập.

II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung.

III. CÁC HĐ DẠY-HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Gọi 2 HS lên bảng KT bài: Dấu hiệu chia hết cho 9.

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới :

a) Giới thiệu bài: (1’)

- Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng.

b) Nội dung; Dấu hiệu chia hết cho 3:

- Hướng dẫn học sinh thực hiện VD.

- Yêu cầu học sinh nhận xét.

- Nêu dấu hiệu chia hết cho 3:

- Gợi ý rút ra qui tắc về số chia hết cho 3.

- Giáo viên ghi bảng qui tắc. HS nhắc lại qui tắc

3. Luyện tập Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày.

- Tại sao em chọn những số trên chia hết cho 3.

- Giáo viên nhận xét.

Bài 2:

- Tìm ra những số không chia hết cho 3.

- Tại sao không chia hết cho 3 ?

* 63 : 3 = 21 vì 6 + 3 = 9, 9 : 3 = 3

* 123 : 3 = 41 1 + 2 + 3 = 6, 6 : 3 = 2

* 91 : 3 = 30 (dư 1)Vì 9 + 1 = 10 ; 10 : 3 = 3 (dư 1)

* 125 : 3 = 41 (dư 2)

Vì 1 + 2 + 5 = 8; 8 : 3 = 2 (dư 2)

- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.

- Hs nhắc lại.

- Hs nêu: 231 ; 1879 ;

+ Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.

- 2 em thực hiện. Cả lớp nhận xét.

- Hs nêu: 502 ; 6823 ;55553 ; 644311

(6)

3. Củng cố - Dặn dò (3’) - Hệ thống nội dung toàn bài.

- Nhận xét tiết học

-Tổng các chữ số của từng số trên không chia hết cho 3.

Luyện từ và câu

Tiết 35: ÔN TẬP - KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (Tiết 4) I. MỤC TIÊU: .

1.Kiến thức: Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2).

2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng viết được được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện

3. Thái độ: GD Hs yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Bảng phụ viết nội dung BT 2.

III. CÁC HĐ DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Gọi 2 HS lên bảng Chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyên nhủ hoặc khuyến khích bạn.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới :

* HĐ1: Kiểm tra đọc - Kiểm tra 8 em

- Gv nhận xét, tuyên dương.

* HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2:

- Yêu cầu hs đọc nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài và kết bài đã học

a. Một mở bài kiểu gián tiếp:

b. Kết bài kiểu mở rộng :

- Bốc thăm đọc bài - trả lời câu hỏi

- 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài.

- Cả lớp đọc thầm truyện “Ông trạng thả diều” (SGK/104)

Nước ta có những thần đồng bộc lộ tài năng từ nhỏ. Đó là trường hợp chú bé Nguyễn Hiền. Nguyễn Hiền nhà nghèo, phải bỏ học nhưng vì có ý chí vươn lên, đã tự học và đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi. Câu chuyện xảy ra vào đời vua Trần Nhân Tông...

Câu chuyện về vị Trạng Nguyên trẻ nhất nước Nam làm em càng thấm thía hơn những lời khuyên của người xưa:

(7)

3. Củng cố - Dặn dò (3’) - Hệ thống nội dung toàn bài.

- Nhận xét tiết học.

Có chí thì nên. Có công mài sắc, có ngày nên kim.

Ngày soạn: 02/1/2019 Ngày giảng: Sáng thứ tư ngày 09/01/2019

Toán

Tiết 88: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.

2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng tính toán thành thạo.

3. Thái độ: Hs yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ.

III. CÁC HĐ DẠY- HỌC

(8)

3. Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài tiếp.

Tập đọc

Tiết 36: ÔN TẬP - KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (Tiết 5) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.

- Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2).

2. Kĩ năng: Nhận biết được các từ loại đã học, có kĩ năng đặt câu hỏi xác định bộ phận đã học.

3. Thái độ: Hs yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Tranh minh hoạ sgk.

III. CÁC HĐ DẠY-HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Gọi 2 HS lên bảng KT bài: Rất nhiều mặt trăng.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới :

a) Giới thiệu bài: (1’)

- Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng.

b) Tiến trình bài học: (28’) 1) Kiểm tra đọc : 8 em - Gv nhận xét, tuyên dương 2) - Yêu cầu của bài làm gì?

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Nhận xét bài ở bảng lớp.

- Giáo viên chốt lại lời giải + Danh từ:

+ Động từ:

+ Tính từ:

* Đặt câu cho bộ phận được in đậm -Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.

- Nắng phố huyện vàng hoe.

-Những em bé Hmông mắt một mí, những em bé Tu Dí, Phù lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước sân.

- Học sinh trả lời.

- 2 em lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.

- Học sinh bổ sung, nhận xét.

- Buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, TuDi, Phù lá.

- Dừng lại, chơi đùa.

- Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.

- Buổi chiều xe làm gì?

- Nắng phố huyện thế nào?

- Ai đang chơi đùa trước sân?

(9)

3. Củng cố - Dặn dò (3’) - Hệ thống nội dung toàn bài.

- Nhận xét tiết học.

Ngày soạn: 02/1/2019

Ngày giảng: Chiều thứ tư ngày 09/01/2019 KHOA HỌC

TIẾT 35: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Làm thí nghiệm để chứng tỏ:

+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô – xi

+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông.

2. Kĩ năng: Nêu được ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đến sự cháy: Thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hỏa hoạn…

3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức học.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI - Bình luận về cách làm và kết quả quan sát

- Phân tích, phán đoán, so sánh, đối chiếu - Quản lí thời gian trong quá trình thí nghiệm III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- HS chuẩn bị 2 cây nến bằng nhau . - 2 lọ thuỷ tinh ( 1 lọ to , 1 lọ nhỏ ) - 2 lọ thuỷ tinh không có đáy để kê .

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 1-2’

2. Kiểm tra bài cũ(5’)

? Không khí có ở đâu ?

? Không khí có những tính chất gì ?

? Không khí có vai trò như thế nào đối với đời sống ?

- Gv nx.

3. Bài mới(25- 27’) a. Giới thiệu bài(1’)

b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

* Hoạt động 1 : VAI TRÒ CỦA Ô - XI ĐỐI VỚI SỰ CHÁY (10’)

- GV kê một chiếc bàn ở giữa lớp để làm thí nghiệm để cả lớp quan sát dự đoán hiện tượng và kết quả của thí nghiệm.

+ Thí nghiệm 1 : (SGV)

+ Yêu cầu HS quan sát và hỏi HS xem hiện tượng gì sẽ xảy ra ?

- HS trả lời.

+ Lắng nghe.

+ Quan sát, trao đổi và phát biểu ý kiến.

- HS lắng nghe và phát biểu.

- Cây nến trong lọ thuỷ tinh to sẽ cháy lâu hơn so với cây nến

(10)

+ Theo em tại sao cây nến trong lọ thuỷ tinh to lại cháy lâu hơn cây nến trong lọ thuỷ tinh nhỏ ?

+ Qua thí nghiệm này chúng ta đã chứng minh được ô - xi có vai trò gì ?

+ Kết luận: Trong không khí có chứa khí ô-xi và khí ni-tơ. Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi và sự cháy sẽ diễn ra lâu hơn. Ô-xi rất cần để duy trì sự cháy. Trong không khí còn chứa khí ni-tơ. Ni-tơ không duy trì sự cháy nhưng nó giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra không quá mạnh và quá nhanh.

* Hoạt động 2: CÁCH DUY TRÌ SỰ CHÁY(8’)

- GV dùng một lọ thuỷ tinh không có đáy úp vào 1 cây nến gắn trên đế kín và hỏi :

- Các em hãy dự đoán xem hiện tượng gì sẽ xảy ra ?

+ GV thực hiện thí ngiệm và hỏi

+ Kết quả của thí nghiệm này như thế nào?

+ Theo em vì sao cây nến lại chỉ cháy được trong thời gian ngắn như vậy ?

- GV yêu cầu HS làm thêm một số thí nghiệm khác. (Như SGV)

+ Vì sao cây nến có thể cháy bình thường?

+ Ta thấy : Khi sự cháy xảy ra khí ni - tơ và khí các-bo-níc nóng lên và bay lên cao. Do có chỗ lưu thông với bên ngoài nên không khí ở bên ngoài tràn vào lọ tiếp tục cung cấp ô - xi để duy trì sự cháy. Cứ như vậy sự cháy diễn ra liên tục.

+ Vậy để duy trì sự cháy cần phải làm gì ? Tại sao lại phải làm như vậy ?

=>Để duy trì sự cháy cần phải liên tục cung cấp không khí. Không khí cần phải được lưu thông

trong lọ thuỷ tinh nhỏ.

- Vì trong lọ thuỷ tinh to có chứa nhiều không khí hơn lọ thuỷ tinh nhỏ. Mà trong không khí thì càng có nhiều khí ô-xi duy trì sự cháy.

+Ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi và sự cháy diễn ra lâu hơn.

- Lắng nghe.

- HS lắng nghe và quan sát.

- Cây nến cháy bình thường.

- Cây nến sẽ tắt sau mấy phút .

+Cây nến chỉ cháy được trong một thời gian ngắn là do lượng ô - xi trong lọ đã cháy hết mà không được cung cấp tiếp.

+Do được cung cấp ô-xi liên tục. Đế gắn nến không kín nên không khí liên tục tràn vào lọ cung cấp ô-xi nên cây nến cháy liên tục.

-HS nghe.

+ Lắng nghe và quan sát GV mô tả.

+ Để duy trì được sự cháy liên tục ta cần phải cung cấp không khí. Vì trong không khí có chứa ô - xi.

(11)

thì sự cháy mới diễn ra liên tục được.

* Hoạt động 3: ỨNG DỤNG LIÊN QUAN ĐẾN SỰ CHÁY(7’)

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.

- Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm quan sát hình minh hoạ số 5 và trả lời câu hỏi.

+ Bạn nhỏ đang làm gì ?

+ Bạn làm như vậy để làm gì ?

- Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung để hoàn chỉnh.

- GV nhận xét chung.

- GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi.

+ Khí ô - xi và khí ni tơ có vai trò gì đối với sự cháy ?

+ Làm cách nào để duy trì sự cháy ?

- GV nhận xét, khen những HS trả lời đúng.

3. Củng cố- dặn dò(2-3’) - GV nhận xét tiết học.

- Các nhóm trao đổi thảo luận trong nhóm sau đó cử đại diện trình bày.

+Bạn nhỏ đang dùng ống nứa thổi không khí vào trong bếp củi.

+Để không khí trong bếp được cung cấp liên tục, để bếp không bị tắt khi khí ô-xi bị mất đi.

- Bổ sung cho nhóm bạn.

+ Lắng nghe.

+ Trao đổi cặp đôi và trả lời.

+ Để duy trì được sự cháy liên tục ta cần phải cung cấp không khí. Vì trong không khí có chứa ô - xi.

- HS lắng nghe.

Ngày soạn: 03/1/2019 Ngày giảng: Sáng thứ 5 ngày 10/01/2019

KĨ THUẬT

BÀI: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hs biết cách cắt, khâu túi rút dây.

2. Kĩ năng: Cắt, khâu được túi rút dây.

3. Thái độ: Hs yêu thích sản phẩm mình làm được.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ đồ dùng kĩ thuật .

- Tranh qui trình các bài trong chương

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(12)

1. Ổn định tổ chức(1’) 2. Kiểm tra bài cũ(5’)

- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ.

- GV nhận xét . 3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1’) b .Hướng dẫn

*Hoạt động1(5’)

- Tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương trình .

- GV nhận xét

*Hoạt động 2(18’)

- Yc hs tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn .

- Mỗi em chọn và tiến hành cắt khâu một sản phẩm đã chọn .

- Gợi ý 1 số sản phẩm +Cắt khâu , thêu khăn tay . +Cắt khâu , thêu túi rút dây

+ Cắt khâu , thêu các sản phẩm khác . a ) Váy em bé

b ) Gối ôm

* Cắt khâu thêu khăn tay cần những gì và thực hiện như thế nảo ?

* Cắt khâu túi rút dây như thế nào ?

* Cắt khâu thêu váy em bé ra sao ? - GV yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn có thể chọn tùy theo ý thích .

- GV đến bàn quan sát nhận xét hướng dẫn .

4. Củng cố- dặn dò(2’)

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.

- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.

- Hát

- 2, 3 học sinh nêu.

- HS nhắc lại các bài đã học .

- HS lựa chọn theo ý thích và khả năng thực hiện sản phẩm đơn giản .

- Vải cạnh 20 x 10cm , kẻ đường dấu 4 cạnh khâu gấp mép .

- Vẽ mẫu vào

khăn ,hoa,gà,vịt ,cây , thuyền , cây mấm … có thể khâu tên mình .

- Vải hình chữ nhật 25 x 30 cm gấp đôi theo chiều dài 2 lần . - Vạch dấu vẽ cổ tay , thân áo cắt theo đường vạch dấu . khâu viền đường gấp mép cổ áo ,gấu áo , thân áo , thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích lên cổ gấu và váy . - Hs trả lời.

- Hs lắng nghe.

(13)

KHOA HỌC

Tiết 36: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu được : người, động vật, thực vật đều cần đến không khí để thở.

- Hiểu được vai trò của khí ô-xi với quá trình hô hấp.

2. Kĩ năng: Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí thì mới sống được.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch.

*GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- HS chuẩn bị các cây con vật nuôi, đã chuẩn bị do giáo viên giao từ tiết trước.

- GV chuẩn bị tranh ảnh về các người bệnh đang thở bằng bình ô - xi.

- Bể cá đang được bơm không khí.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp(1-2’)

2. Kiểm tra bài cũ(5’)

Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:

? Khí ô - xi có vai trò như thế nào đối với sự cháy ?

? Khí ni - tơ có vai trò như thế nào đối với sự cháy ?

? Tại sao muốn sự cháy được tiếp diễn ta phải liên tục cung cấp không khí ? - GV nhận xét.

3. Bài mới( 25-27’) a. Giới thiệu bài.

b. Hướng dẫn hs tìm hiểu bài * Hoạt động 1: VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ ĐỐI VỚI CON NGƯỜI (10’)

- GV yêu cầu cả lớp :

- Để tay trước mũi thở ra và hít vào.

Em có nhận xét gì ? - Gọi HS trả lời câu hỏi.

=>Khi thở ra và hít vào phổi của chúng ta có nhiệm vụ lọc không khí để lấy khí ô - xi và thải ra khí các - bo - níc.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện theo giáo viên

+ 3 HS trả lời : Để tay trước mũi thở ra và hít vào em thấy có luồng không khí ấm chạm vào tay khi thở ra và luồng không khí mát tràn vào lỗ mũi.

+ Lắng nghe.

(14)

- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn gần nhau lấy tay bịt mũi nhau và yêu cầu người bị bịt mũi phải ngậm miệng lại.

+ GV hỏi HS bị bịt mũi.

+ Em cảm thấy thế nào khi bị bịt mũi và ngậm miệng lại ?

+ Qua thí nghiệm trên em thấy không khí có vai trò gì đối với đời sống con người ?

- GV nêu: Không khí rất cần cho đời sống con người. Trong không khí có chứa khí ô - xi, con người tá sống không thể thiếu ô - xi nếu quá 3 - 4 phút.

+ Không khí rất cần cho hoạt động hô hấp của con người. Còn đối với các sinh vật khác thì sao các em sẽ tìm hiểu tiếp Tiết ..

*GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.

* Hoạt động 2: VAI TRÒ CỦA

KHÔNG KHÍ ĐỐI VỚI THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT(8’)

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.

- Yêu cầu các nhóm có thể trưng bày các vật nuôi, cây trồng theo yêu cầu tiết học trước.

- Yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện lên trình bày về kết quả thí nghiệm của nhóm mình đã làm ở nhà.

+ Với những điều kiện nuôi như nhau:

thức ăn, nước uống thì tại sao con sâu này lại chết ?

+ Còn hạt đậu này khi gieo mọc thành

+HS tiến hành theo cặp đôi sau đó 3 em trả lời.

+ Em thấy tức ngực khó chịu và không thể chịu đựng được lâu hơn nữa.

+Không khí rất cần cho quá trình thở của con người. Nếu không có không khí để thở thì con người sẽ chết.

- HS lắng nghe.

- HS hoạt động nhóm.

- Trong nhóm thảo luận về cách trình bày, Các nhóm cử đại diện thuyết minh.

- 4 HS cầm cây trồng ( con vật ) của mình trên tay và nêu kết quả.

+ Nhóm 1 : Con cào cào của nhóm em vẫn sống bình thường.

+ Nhóm 2 : Con cào cào của nhóm em nuôi cho ăn uống đầy đủ nhưng đã chết.

+ Nhóm 3 : Hạt đậu của nhóm em trồng vẫn sống và phát triển bình thường.

+ Nhóm 4 : Hạt đậu của nhóm em trồng sau khi nảy mầm đã bị héo úa hai lá mầm - Trao đổi và trả lời : Con cào cào này đã chết là do nó không có không khí để thở.

Khi nắp lọ bị đóng kín lượng ô xi có trong không khí trong lọ bị hết là nó chết.

+ Là do cây đậu đã bị thiếu không khí. Cây

(15)

cây thì tại sao lại không sống và phát triển được bình thường ?

+ Qua 2 thí nghiệm trên em thấy không khí có vai trò như thế nào ? đối với thực vật và động vật

* Kết luận : Không khí rất cần thiết cho hoạt động sống của các sinh vật. Sinh vật phải có không khí để thở thì mới sống được. Trong không khí có chứa ô - xi đây là thành phần rất quan trọng cho hoạt động hô hấp của con người và động, thực vật.

* Hoạt động 3: ỨNG DỤNG VAI TRÒ CỦA KHÍ Ô-XI TRONG CUỘC SỐNG(7’)

- GV nêu : Khí ô - xi có vai trò rất quan trọng đối với sự thở và con người đã ứng dụng rất nhiều vào trong đời sống. Các em hãy quan sát hình 5 và 6 trong SGK và cho biết tên các dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước và dụng cụ giúp cho nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan

+ Gọi HS phát biểu.

- Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn.

- GV nhận xét và kết luận.

- GV yêu cầu HS chia theo nhóm 4 và yêu cầu HS trao đổi các câu hỏi. GV ghi lên bảng.

- Những ví dụ nào chứng tỏ không khí cần cho sự sống con người, động vật, thực vật ?

+ Trong không khí thành phần nào là quan trọng nhất đối với sự thở ?

+ Trong trường hợp nào con người phải thở bằng bình ô - xi ?

- Gọi HS lên trình bày. Mỗi nhóm trình bày 1 câu, các nhóm khác nhận xét bổ sung.

+ Nhận xét và kết luận :

sống được là nhờ vào sự trao đổi khí với môi trường.

+ Không khí rất cần thiết cho hoạt động sống của động vật, thực vật. Thiếu ô - xi trong không khí, động, thực vật sẽ bị chết + Lắng nghe.

- 2 HS vừa chỉ hình vừa nói :

+ Dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sau dưới nước là bình ô - xi mà họ đeo ở lưng.

+ Dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan là máy bơm không khí vào nước.

- 4 HS cùng bàn trao đổi thảo luận, cử đại diện trình bày.

+ Không có không khí thì con người, động vật, thực vật sẽ chết. Con người không thể nhịn thở quá 3- 4 phút.

+ Trong không khí thì ô - xi là thành phần quan trọng nhất đối với sự thở của người, động vật, thực vật.

+ Người ta phải thở bình ô - xi : làm việc lâu dưới nước, thợ làm việc trong hầm lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu, ...

- HS lắng nghe.

(16)

- Người, động vật, thực vật sốg được là cần có ô - xi để thở.

3. CỦNG CỐ DẶN DÒ(2-3’) - GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho Tiết sau.

+ HS lắng nghe, ghi nhớ.

Toán

Tiết 89: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,7.

2. Kĩ năng: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản

3. Thái độ:HS tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Bộ đồ dùng dạy học.

III. CÁC HĐ DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Gọi 3 HS KT bài: Luyện tập.

- Nhận xét , đánh giá 2. Bài mới :

a) Giới thiệu bài: (1’) b) Tiến trình bài học: (28’) Bài 1:

- Gọi Hs nêu yêu cầu của bài a. Các số chia hết cho 2 là b. Các số chia hết cho 3 là:

c. Các số chia hết cho 5 là:

d. Các số chia hết cho 3 là:

- Giáo viên nhận xét kết luận:

Bài 2

:- Yêu cầu học sinh đọc đề.

a. Số chia hết cho 2 và 5 là:

b. Số chia hết cho cả 3 và 2 là:

c. Số chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 là:

Bài 3: - Yêu cầu học sinh tự làm vào vở.

- Gv nhận xét, đánh giá

- Nêu yêu cầu. Làm bài vào vở và bảng lớp

- 4568 , 2050 , 35766 - 2225 , 35766

- 7435 , 2050 - 35766

- 64620 , 5270 - 57234 , 64620 - 64620

a. 528 chia hết cho 3 hoặc : ( 558, 588 chia hết cho 3)

b. 603 chia hết cho 9 hoặc 693 chia hết cho 3.

c. 240 chia hết cho cả 3 và 5.

d. 354 chia hết cho cả 3 và 2.

3. Củng cố - Dặn dò (3’) - Hệ thống nội dung toàn bài.

(17)

- Nhận xét tiết học.

--- Tập làm văn

Tiết 35: ÔN TẬP - KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (Tiết 6) I. MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.

- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2).

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả đồ vật.

3. Thái độ:Hs tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ bài văn miêu tả đồ vật (SGK/145, 70) - Một số tờ giấy khổ to để học sinh lập dàn ý cho BT2a.

III. CÁC HĐ DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Gọi 2 HS KT bài Luyện tập miêu tả đồ vật.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới :

a) Giới thiệu bài: (1’)

- Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng.

b) Tiến trình bài học: (28’)

* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng K/t (số học sinh còn lại): thực hiện như tiết 1.

* H/d HS làm bài tập

a. Quan sát một đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý:

- Yêu cầu hs chọn một đồ dùng học tập để quan sát.

- Yêu cầu trình bày dàn ý

b. Viết mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng.

- Gv nhận xét.

- Một hs đọc lại nội dung cần ghi nhớ về văn miêu tả đồ vật trong SGK/145, - Từng học sinh quan sát đồ dùng học tập của mình, ghi kết quả quan sát vào vở nháp, sau đó chuyển thành dàn ý.

- Viết theo yêu cầu và trình bày trước lớp

3. Củng cố - Dặn dò (3’) - Hệ thống nội dung toàn bài.

- Nhận xét tiết học.

Lịch sử

Tiết 90: KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Đề, đáp án và biểu điểm trường ra)

(18)

Ngày soạn: 03/1/2019 Ngày giảng: Sáng thứ 6 ngày 11/01/2019

Toán

Tiết 90: KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Đề, đáp án và biểu điểm trường ra)

TIẾNG VIỆT

( Đề, đáp án và biểu điểm trường ra) Địa lí

Tiết 90: KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Đề, đáp án và biểu điểm trường ra) Ngày soạn: 03/1/2019

Ngày giảng:Chiều thứ 6 ngày 11/01/2019

Văn hóa giao thông

Bài 5: GIỮ GÌN XE ĐẠP SẠCH, ĐẸP I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh biết thế nào là giữ gìn xe đạp sạch đẹp.

2.Kĩ năng: Biết một số việc cần làm để giữ gìn xe đạp sạch đẹp.

3. Thái độ:Yêu quý chiếc xe đạp; thực hiện tốt các việc cần làm để giữ gìn xe đạp sạch đẹp .Nhắc nhở các bạn và người thân cùng thực hiện .

II. Chuẩn bị:

- GV : Tranh ảnh trong SGK và 2 chiếc xe đạp . - HS: Sách văn hóa giao thông lớp 4

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động trải nghiệm:

GV nêu các câu hỏi để HS trả lời cá nhân.

- Em nào đã biết đi xe đạp ?

- Trong lớp, bạn nào tự đi xe đạp đến trường?

- Em có yêu quí chiếc xe đạp của mình không ?

- Vậy chúng ta cần làm gì để giữ gìn xe đạp sạch, đẹp? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

-HS trả lời

2. Hoạt động chung :

- 1 HS đọc nội dung câu chuyện

“Người bạn” đồng hành.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- Các nhóm thảo luận

(19)

- Cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời các câu hỏi:

Câu 1: Lên lớp 4, Tuấn và Tú được ba mẹ tặng món quà gì?

Câu 2: Sau vài tháng sử dụng, xe đạp của Tú thế nào?

Câu 3: Tại sao sau mấy tháng sử dụng mà xe đạp của Tuấn vẫn còn mới?

- Một số nhóm trình bày trước lớp

Câu 1: Lên lớp 4, Tuấn và Tú được ba mẹ tặng cho một chiếc xe đạp.

Câu 2: Sau vài tháng sử dụng, xe đạp của Tú không còn mới như trước nữa.

Lớp sơn trầy xước, dè xe móp méo, bánh xe dính bùn đất, khi đạp phát ra tiếng kêu.

Câu 3: Sau mấy tháng sử dụng mà xe đạp của Tuấn vẫn còn mới vì Tuấn xem chiếc xe như người bạn đồng hành. Thường xuyên lau chùi và kiểm tra sửa chữa khi bị trục trặc.

+ Qua câu chuyện, em học hỏi được điều gì ở bạn Tuấn?

- Nhận xét, tuyên dương.

*GV Kết luận:

- Xe đạp là bạn đồng hành giúp em đến trường , vậy chúng ta cần giữ gìn xe đạp sạch, đẹp.

- HS trả lời

3. Hoạt động thực hành :

- Học sinh quan sát tranh, yêu cầu HS:

+ Nêu ý kiến của em về việc làm của các bạn trong tranh?

+ Theo em, việc làm nào nên? Việc làm nào không nên?

+Qua ý kiến các bạn vừa trình bày em cần làm gì để giữ gìn xe đạp sạch đẹp, an toàn?

*GV Kết luận: Hãy luôn giữ gìn xe đạp sạch đẹp, an toàn.

- HS nêu

- HS suy nghĩ ghi ý kiến của mình vào giấy

- HS trình bày ý kiến trước lớp

- HS khác nhận xét và có thể chất vấn bạn .

- HS nêu những việc nên làm và không nên làm

- 2 HS đọc

Xe đạp là bạn đồng hành Để bạn hư hỏng sao đành hả em.

4. Hoạt động ứng dụng:

a) Kể cho bạn nghe em hay người thân đã giữ gìn xe đạp sạch đẹp, an toàn như thế nào ?

b) Xử lí tình huống: Chiều nay, Quỳnh đến chở Linh ra công viên chơi đá cầu cùng các bạn. Khi Linh ngồi lê, Quỳnh thấy xe đạp rất nặng và không

HS thảo luận nhóm đôi - Một số nhóm kể trước lớp - Thảo luận nhóm 6.

- Hs thảo luận ,xử lí tình huống, đóng vai.

- Một số nhóm trình bày trước lớp .

(20)

chạy nhanh như mọi ngày. Quỳnh nhìn xuống thì thấy bánh xe bị xẹp.

Quỳnh bảo Linh xuống xe để tìm chỗ bơm. Nhưng thật không may là xung quanh không có tiệm sửa xe nào cả.

Linh bảo bạn: “ Không sao đâu, cứ chạy đi quỳnh! Trễ rồi, các bạn đang đợi đó”…

+ Theo em, Quỳnh có nên làm theo lời Linh không? Tại sao?

- GV nhận xét tuyên dương các nhóm thực hiện tốt.

- Nhóm khác nhận xét.

III. Củng cố : Trò chơi tiếp sức - Hãy kể một số việc cần làm để giữ gìn xe đạp sạch đẹp, an toàn

GHI NHỚ:Xe đạp là bạn đồng hành. Hãy luôn giữ gìn xe đạp luôn sạch đẹp, an toàn.

THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG

Bài 4: KĨ NĂNG ỨNG XỬ VỚI BẠN BÈ

I. MỤC TIÊU:

- Biết được nhường nhịn bạn bè là cách nuôi dưỡng tình bạn

- Hiểu được thế nào là thông cảm, nhường nhịn khi cư xử với bạn bè; hiểu được một số yêu cầu cơ bản khi ứng xử với bạn bè.

- Vận dụng một số yêu cầu cơ bản khi ứng xử với bạn trong một số tình huống cụ thể.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo viên: Tranh minh họa.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

TIẾT 1

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định:

2. Bài cũ:

- GV gọi 3 HS lên bảng và hỏi: Khi có mâu thuẫn em phải làm gì?

- GV nhận xét 3. Bài mới:

a) Khám phá:

GV nêu câu hỏi:

+ Đã là bạn bè với nhau thì nên đối xử như thế nào?

- GV nhận xét, giới thiệu bài: Nhường nhịn bạn bè là cách nuôi dưỡng tình

- Hát

+ Khi có mâu thuẫn, hãy tìm hiểu nguyên nhân và tìm cách giải quyết ôn hòa, đó là cách tốt nhất để giải quyết mâu thuẫn.

+ Thông cảm, nhường nhịn … - HS lắng nghe

(21)

bạn. Vì vậy hôm nay chúng ta học bài

“Kĩ năng ứng xử với bạn bè”

b. Kết nối:

Hoạt động 1: Trải nghiệm:

- GV cho HS dựa vào 4 bức tranh để kể thành một câu chuyện.

- GV hỏi: Em rút ra được điều gì về tình bạn qua câu chuyện vừa kể?

- GV nhận xét

Hoạt động 2: Chia sẻ - phản hồi.

- GV cho HS tô màu vào ngôi sao trước câu xử lí tình huống phù hợp

- GV nhận xét.

Hoạt động 3: Xử lí tình huống:

- GV nêu tình huống cho HS ứng xử:

+ Tình huống 1: Em và bạn ngồi chung bàn trong lớp học. Bạn không có hộp bút nên vứt thước kẻ, bút chì, … lung tung trên bàn, lấn sang cả chỗ em ngồi.

Em và bạn tranh cãi với nhau về việc không được vứt đồ dùng bừa bãi qua

“ranh giới” của nhau. Đột nhiên, bạn hét to : “Mình nghèo, không có được hộp bút như bạn!”. Em sẽ ứng xử như thế nào trong tình huống trên?

+ Tình huống 2: Bạn em cho em xem một tấm ảnh chụp … Chính cái nắng chói chang trong những ngày làm việc cực nhọc đã làm cho làn da của bà đen sạm đi… Em sẽ ứng xử như thế nào nếu đã lỡ hỏi bạn như thế?

- GV nhận xét

Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm

- GV cho HS quan sát hình vẽ, suy nghĩ và nói câu tục ngữ thích hợp.

- GV nhận xét: Khi tranh giành thắng thua với bạn, dù thắng hay thua thì em cũng có thể làm bạn mình tổn thương.

- HS dựa vào 4 bức tranh để kể thành một câu chuyện.

+ Bạn bè phải thông cảm, nhường nhịn lẫn nhau.

- HS tô màu vào các câu:

a. Chuột và Sóc nhường nhịn nhau qua cầu.

b. Tê Giác nhường cho Gấu qua cầu trước

d. Gấu nhường cho Tê Giác qua cầu trước

- HS thảo luận nhóm 2, và đại diện trả lời:

+ Tình huống 1: Giải thích cho bạn hiểu là mình không có ý chê bạn nghèo, chỉ mong bạn để đồ đạc trật tự hơn.

+ Tình huống 2: Xin lỗi bạn vì đã vô ý nói xấu mẹ của bạn.

- HS quan sát hình vẽ, suy nghĩ và nói câu tục ngữ thích hợp là Một điều nhịn, chín điều lành.

(22)

Sinh hoạt lớp

TUẦN 18 – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 19 1. Nhận xét tuần 18:

* Ưu điểm:

...

...

...

...

...

...

* Tồn tại:...……….

* Tuyên dương: ...………...

………...…...

……….………...

* Nhắc nhở: ...

………...

2. Phương hướng tuần 19:

- Thực hiện nghiêm túc có hiệu quả 15 phút truy bài đầu giờ.

- Thực hiện ATGT: Đội mũ BH đầy đủ khi ngối trên xe máy, xe đạp điện.

- Duy trì tốt Tiếng trống sạch trường.

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.

- Mặc ấm khi trời lạnh để bảo vệ sức khỏe.

- Không mang quà vặt và tiền đến trường.

- Không đi dép giẫm lên các bồn cỏ xung quanh các gốc cây, trước cửa các phòng học.

...

...

... ...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Quan sát đồ vật phải theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau ( mắt nhìn, tai nghe, tay sờ,…) 3.. Cần chú ý phát hiện những đặc điểm

- HS hiểu và nêu được: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ). - HS biết dựa

KT: - Học sinh hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật;.. nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND

+ ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.. + ĐBNB có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng

In trên nền là hình những bông hoa màu vàng, đỏ rất đẹp, bút nét thanh nét đậm giúp cho việc luyện chữ đẹp của em trong các tiết luyện viết, chính tả, giúp bài viết

Cần chú ý phát hiện những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với đồ vật khác.. Tập làm văn: Quan sát

Để phân biệt đồ vật này với đồ vật khác, khi miêu tả cần chú ý điều gì2. 1.Mu 1.Mu ốn ốn miêu tả đồ vật, trước hết phải quan sát

- YC hs ghi vào vở những hình ảnh, từ ngữ miêu tả mà mình thích. Kết luận: Để miêu tả con vật sinh động, giúp người đọc có thể hình dung ra con vật đó như thế nào, cc