• Không có kết quả nào được tìm thấy

b) Giải phương trình: 2x14.2x 6 Câu 4 (1,0 điểm)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "b) Giải phương trình: 2x14.2x 6 Câu 4 (1,0 điểm)"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GIÁC DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ KỲ THI THI THPT QUỐC GIA 2016 TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG MÔN TOÁN – Thời gian: 180 phút

Câu 1 (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y x33x21.

Câu 2 (1,0 điểm). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số yx 5x2 tại điểm M có hoành độ bằng x = 2.

Câu 3 (1,0 điểm).

a) Cho số phức z thỏa mãn 2zi z. 3. Tìm z.

b) Giải phương trình: 2x14.2x 6 Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân:

1

0

ln( 1) I

x xdx.

Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt cầu (S) bán kính bằng 3 , có tâm thuộc đường thẳng 1 1

: 1 2 2

yy z

  

 và tiếp xúc với mặt phẳng ( ) :P xy  z 3 0.

Câu 6 (1,0 điểm).

a) Tính:

cos 2 3sin2

sin 2 3

x x

P x

 

 biết tanx2.

b) Một hộp đựng 5 viên bi đỏ, 6 viên bi trắng và 4 viên bi vàng. Người ta chọn ngẫu nhiên 3 viên bi từ hộp đó. Tính xác suất để 3 viên bi lấy ra có đủ cả ba màu.

Câu 7 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. E là điểm trên cạnh AD sao cho BE vuông góc với AC tại H và AB > AE. Hai mặt phẳng (SAC) và (SBE) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Góc hợp bởi SB và mặt phẳng (SAC) bằng 300. Cho 2 5

5 AHa , 5

BEa . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD.

Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A có H(0;2) là chân đường cao vẽ từ A và K(3;10) là điểm nằm trên trung tuyến vẽ từ A. Tìm tọa độ các điểm A, B, C biết đường thẳng chứa đường phân giác trong góc A có phương trình 3xy 6 0. Câu 9 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình:

 

6 2 3 2

2

3 4 3 6

2 1 8 7

x x y y y

y x x y x

     



     



.

Câu 10 (1,0 điểm). Cho x, y là 2 số thực thỏa mãn

x2y21

23x y2 2 1 4x25y2. Tìm giá

trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức

2 2 2 2

2 2

2 3

1

x y x y

P x y

 

   .

---HẾT---

Họ và tên thí sinh: ………; Số báo danh: ………..

(2)

ĐÁP ÁN

Câu Đáp án Điểm

1

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y x33x21. 1,0đ TXĐ: D

lim ( ) ; lim ( )

x f x x f x

      0,25

' 3 2 6 3 ( 2)

y   xx  x x ' 0 0

2 y x

x

 

   

0,25

Lập bảng biến thiên.

Hàm số nghịch biến trên (;0), (2,), đồng biến trên (0, 2) Hàm số đạt cực tiểu tại x0, yCT  1; đạt cực đại tại x2, yCD 3

0,25

Vẽ đồ thị 0,25

2

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số yx 5x2 tại điểm M có hoành độ bằng x = 2.

1,0đ

Gọi M x y( ;0 0) là tiếp điểm. Ta có x0 2 y0  1 M(2;1) 0,25

' 1 2

5 y x

x

 

. Suy ra hệ số góc của tiếp tuyến là k 3 0,5

Phương trình tiếp tuyến: y3(x2) 1 3  x5 0,25

3

a) Cho số phức z thỏa mãn 2zi z. 3. Tìm z. 0,5đ

( , )

zabi a b .

Ta có 2zi z.  3 2a b (2ba i) 3 0,25

2 3 2

2 0 1

a b a

b a b

  

 

  

  

 

. Vậy z2i 0,25

b) Giải phương trình: 2x14.2x 6 0,5đ

Đặt t 2 (x t 0), phương trình t23t20 0,25

1 0

2 1

t x

t x

 

 

  

 

  0,25

(3)

4

Tính tích phân:

1

0

ln( 1)

I

x xdx. 1,0đ

Đặt

2 1

ln( 1) ;

1 2

dx x

u x du dv xdx v

x

       

 0,25

1 1

2

0 0

( 1) ln( 1 1

2 2

x x x

I    dx

 

0,25

2 1

0

1 1

2 2 4

x x

 

     

  0,5

5

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt cầu (S) bán kính bằng 3 , có tâm thuộc đường thẳng 1 1

: 1 2 2

yy z

  

 và tiếp xúc với mặt phẳng ( ) :P xy  z 3 0.

1,0đ

Tọa độ tâm I của mặt cầu ( )SI(1t t;2 ; 1 2 )  t   0,25 Khoảng cách từ I đến (P) bằng bán kính        t 1 1 t 0 t 2 0,25

0 (1;0; 1)

t  I   phương trình mặt cầu: (x1)2y2(z1)2 3 0,25 2 ( 1; 4;3)

t   I    phương trình mặt cầu: (x1)2(y4)2(z3)2 3 0,25

6

a) Tính:

cos 2 3sin2

sin 2 3

x x

P x

 

 biết tanx2. 0,5đ

2 2

2 2

cos 2sin

2sin cos 3cos 3sin

x x

P x x x x

 

  0,25

2 2

1 2 tan 9

2 tan 3 3tan 11

x

x x

   

  0,25

b) Một hộp đựng 5 viên bi đỏ, 6 viên bi trắng và 4 viên bi vàng. Người ta chọn ngẫu nhiên 3 viên bi từ hộp đó. Tính xác suất để 3 viên bi lấy ra có đủ cả ba màu.

0,5đ

Số phần tử của không gian mẫu: C153 455

Số kết quả thuận lợi cho biến cố “Ba viên bi lấy ra đủ cả ba màu”: 6.5.4 = 120

0,25

Xác suất cần tính là: 120 24

455  91 0,25

(4)

7

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. E là điểm trên cạnh AD sao cho BE vuông góc với AC tại H và AB > AE. Hai mặt phẳng (SAC) và (SBE) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Góc hợp bởi SB và mặt phẳng (SAC) bằng 300. Cho 2 5

5

AHa , BEa 5. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD.

1,0đ

( ) ( )

( ) ( ) ( )

( ) ( )

SAC ABCD

SBE ABCD SH ABCD

SBE SAC SH

 

   

  

 ( ( )

( )

BE SH SH ABCD

BE SAC BE AC

 

  

 

 SH là hình chiếu của SA trên (SAC)

SB SAC,( )

 

SB SH,

BSH 300

   

0,25

Đặt ABx0

Ta có AEBE2AB2  5a2x2

Lại có: 1 2 12 12 52 12 21 2 4 2 2 2

5 4 0

4 5 x a x a

AHABAEaxa x    

2 2

x a

  hoặc x2 4a2xa hoặc x2a

Loại xa vì khi đó AE 2aaAB. Vậy AB2a

0,25

2 2 4

5 BHABAHa

 1 2 12 12 52 12 12 12 1 2

16 4 64 BC 4a

BHABBCaaBCBCa  

0,25

Tam giác SBH vuông tại H   4 4 15

.cot 3

5 5

a a

SHBH BSH   

3 .

1 32 15

3 . 15

S ABCD ABCD

VS SHa

0,25

8

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A có H(0;2) là chân đường cao vẽ từ A và K(3;10) là điểm nằm trên trung tuyến vẽ từ A.

Tìm tọa độ các điểm A, B, C biết đường thẳng chứa đường phân giác trong góc A có phương trình 3xy 6 0.

1,0đ

Ta có: MAC MCA BAH

  HAD MAD

 

 AD là tia phân giác góc HAM Gọi L là điểm đối xứng của K qua AD

 K  AH Tọa độ L(0;1)

0,25 A

B C

D H

S

E F

K

A

B C

K H D M

L I

(5)

Phương trình AH x: 0 A(0;6)

Phương trình AK: 4x3y180; Phương trình BC y: 2M( 3;2) 0,25 Phương trình đường tròn tâm M, bán kính MA: (x3)2(y2)2 25 0,25 Vậy B(2;2), ( 8; 2)C  hoặc B( 8; 2), (2; 2) C 0,25

9

Giải hệ phương trình:

 

6 2 3 2

2

3 4 3 6 (1)

2 1 8 7 (2)

x x y y y

y x x y x

     



     



. 1,0đ

Điều kiện: x2y 8 0

 (1)(x2 3) 3x2 (y1)33(y1)  f x( 2) f y( 1) với f t( ) t33t.

Ta có: f t'( )3t2 3 0, t  f t( ) đồng biến trên . Do đó : f x( 2) f y( 1) x2y 1 yx21

0,25

Với yx21, (2) trở thành: 2(x21) ( x1) 2x27 x 70

2 2

2x 7 (x 1) 2x 7 x 2 0 (*)

       

Đặt tx27 (t  7), (*) trở thành: t2(x1)t x 20 (**)

Ta có  (x3)2 nên (**) có hai nghiệm tx2 hoặc t  1 (loại)

0,25

2

2 2

2 1

2 2 2 ...

2 7 4 4 3

x x

t x x x

x x x x

  

 

         

     

 0,25

Với x 1 y0 (nhận)

Với x 3 y8 (nhận)

Kết luận: hệ có hai nghiệm ( ; )x y là (1;0), (3;8)

0,25

10

Cho x, y là 2 số thực thỏa mãn

x2 y2 1

23x y2 2 1 4x25y2 (1). Tìm giá

trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức

2 2 2 2

2 2

2 3

1

x y x y

P x y

 

   .

1,0đ

2 2

 

2 2 2

2 2 2 2

(1)  xyxy 2 x 2y 3x y

2 2

 

2 2 2

2 2

2 1

x y x y

P x y

   

 

 

0,25

2 2

2

2 2

 

2 2 2

2

2

(1)  xy 3 xy 2  x 3x y  x 1 3 y 0

2 2

1 x y 2

   

0,25

Đặt

 

2

2 2 2

; ( ) , 1;2

1 t t

t x y P f t t

t

      

 

2

'( ) 1 4 0, 1; 2

( 1)

f t t f

  t    

 đồng biến trên

 

1; 2 .

0,25

GTNN của P là f(1) 1 khi ( ; )x y (0; 1) . GTLN của P là 4

(2) 3

f  khi ( ; )x y

0; 2

. 0,25

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 50: Hai quả bóng hình cầu có kích thước khác nhau được đặt ở hai góc của một căn nhà hình hộp chữ nhật sao cho mỗi quả bóng đều tiếp xúc với hai bức tường và

Nếu tăng số thứ nhất thêm 1, tăng số thứ hai thêm 1 và tăng số thứ ba thêm 3 thì được ba số mới là ba số liên tiếp của một cấp

Chọn ngẫu nhiên một số từ A Tính xác suất để số được chọn có chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước (tính từ trái sang phải).. S ABCD có đáy

Tìm x để thể tích khối tứ diện ABCD đạt giá trị lớn nhấtA. Hàm số có hai điểm

Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 2a, AD = a, tam giác S AB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.. Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là

Cắt hình nón bởi mặt phẳng qua đỉnh S tạo thành tam giác đều SAB , trong đó A , B thuộc đường tròn đáy?. Diện tích tam giác SAB

Cắt hình nón bởi mặt phẳng qua đỉnh S tạo thành tam giác đều SAB , trong đó A , B thuộc đường tròn đáy.. Diện tích tam giác SAB