• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi HSG môn Hóa 8 huyện Yên Lạc năm học 2016-2017

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi HSG môn Hóa 8 huyện Yên Lạc năm học 2016-2017"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

UBND HUYỆN YÊN LẠC

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI GIAO LƯU HSG LỚP 8 CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016 -2017

MÔN: HÓA HỌC

( Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (2,0 điểm):

1. Hoàn thành các phương trình hóa học sau:

a) Fe + H2SO4 loãng  ? + ? b) BaO + H2O  ?

c) P + O2 t0 ?

d) Fe + H2SO4 đặc,nóng  Fe2(SO4)3 + H2O + SO2

e) Zn + HNO3  Zn(NO3)2 + H2O + NO

2. Nêu các hiện tượng và viết các phương trình hóa học xảy ra khi cho:

a) Viên kẽm vào dung dịch axit clohiđric.

b) Cho dây sắt nhỏ có quấn mẩu than hồng vào bình đựng khí oxi c) Một mẩu nhỏ Na vào cốc nước có để sẵn 1 mẩu quỳ tím.

Câu 2 (2,0 điểm):

1. Nung hoàn toàn 12,75 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi (ở đktc).

Trong hợp chất B có thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố là 33,33%Na, 20,29%N, 46,38%O. Xác định công thức hóa học của A và B. Biết rằng công thức đơn giản cũng chính là công thức hóa học của A, B.

2. Cho 500 gam dung dịch CuSO4 nồng độ 16% (dung dịch X). Làm bay hơi 100 gam H2O khỏi dung dịch X thì thu được dung dịch bão hòa (dung dịch Y). Tiếp tục cho m gam CuSO4 vào dung dịch Y thấy tách ra 10 gam CuSO4.5H2O kết tinh. Xác định giá trị của m.

Câu 3 (2,0 điểm): Hòa tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe bằng dung dịch axit sunfuric loãng dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)

a) Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X?

b) Tính khối lượng muối khan thu được?

c) Lượng khí Hiđro ở trên khử vừa đủ 23,2 gam oxit của kim loại M. Xác định công thức của oxit kim loại M.

Câu 4 (2,0 điểm):

1. Hợp chất Y có công thức MX2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X số nơtron bằng số proton.

Tổng số proton trong MX2 là 58. Xác định công thức phân tử của MX2

2. Cho 17,5 lít H2 và 5 lít N2 vào một bình phản ứng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí A gồm NH3, N2 và H2 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Biết

A/H2

d 5. Tính hiệu suất tổng hợp NH3 và thể tích khí NH3 thu được sau phản ứng.

Câu 5 (2,0 điểm):

1. Hòa tan hoàn toàn 25 gam một muối cacbonat kim loại bằng dung dịch HCl 7,3% (vừa đủ) thu được dung dịch muối có nồng độ phần trăm là 10,511%. Khi làm lạnh dung dịch này thấy tách ra 26,28 gam muối rắn A và nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch còn lại là 6,07%. Xác định công thức của muối A?

2.Trong bình cầu chứa đầy khí HCl (ở đktc), người ta cho vào bình cầu đầy nước cất để hòa tan hết lượng HCl trên. Tính nồng độ % của axit thu được.

---Hết--- ( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

Họ và tên thí sinh:... Số báo danh:...

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

(2)

UBND HUYỆN YÊN LẠC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HDC ĐỀ THI GIAO LƯU HSG LỚP 8 CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016 -2017

MÔN: HÓA HỌC

( Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề)

Câu Nội dung Điểm

1(2

điểm) 1. (1 điểm)

a) Fe + H2SO4 loãng  FeSO4 + H2

b) BaO + H2O  Ba(OH)2

c) 4P + 5O2 t0 2P2O5

d) 2Fe + 6H2SO4 đặc,nóng  Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3 SO2

e) 3Zn + 8 HNO3  3Zn(NO3)2 + 4H2O + 2NO

0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 2. (1 điểm)

a. Viên kẽm tan dần, có bọt khí không màu thoát ra.

PTHH: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

b. Sắt cháy mạnh sáng chói, không khói, không ngọn lửa, tạo ra những hạt màu nâu đỏ rơi xuống đáy bình.

3Fe + 2O2 t0 Fe3O4

c. Na phản ứng với nước, nóng chảy thành giọt tròn có màu trắng chuyển động nhanh trên mặt nước.

- Mẩu Na tan dần cho đến hết, có khí H2 bay ra - Mẩu quỳ tím chuyển sang màu xanh

2Na + 2H2O

2NaOH + H2

0,25 0,25 0,25 0,25 2. (2

điểm) 1.(1 điểm)

Ta có sơ đồ: A t0 B + O2

) ( 075 , 4 0 , 22

68 , 1

2 mol

nO => mO2 0,075.322,4(g) Theo ĐLBTKL ta có:

mA = mB + moxi => mB = mA - moxi = 12,75 - 2,4 = 10,35 (gam)

--- ---

Trong B có các nguyên tố Na, N và O

) ( 45 , 100 3

35 , 10 . 33 ,

33 gam

mNa => nNa 323,45 0,15(mol) )

( 1 , 100 2

35 , 10 . 29 ,

20 gam

mN => nN 142,10,15(mol) )

( 8 , 4 ) 1 , 2 45 , 3 ( 35 ,

10 gam

mO => nO 416,8 0,3(mol)

Gọi CTHH của B là NaxNyOz

Ta có: x : y : z = 0,15 : 0,15 : 0,3 = 1 : 1 : 2

Chọn x = 1, y = 1, z = 2 công thức đơn giản nhất là NaNO2

Công thức cuat A: NaNO2

--- ----

Trong A có các nguyên tố Na, N và O Theo ĐLBTKL

0,25 --- 0,25

--- 0,5

(3)

mO = 4,8 + 2,4 = 7,2 (g); 0,45( )

16 2 ,

7 mol

nO

nN = 0,15 mol; nNa = 0,15 mol

Gọi CTHH của A là NaaNbOc => a : b : c = 0,15 : 0,15 : 0,45 = 1 : 1 : 3 Chọn a = 1, b = 1, c = 3 công thức đơn giản nhất là NaNO3

Công thức của B: NaNO3

0,25

--- 0,25 --- 0,25 --- 0,25 2. (1 điểm)

2. mCuSO /X4 = mCuSO /Y4 80 gam

mY = 500 - 100 = 400 gam → C%(CuSO )/Y4 = 80.100%

400 = 20 (%)

--- Sau khi CuSO4.5H2O tách ra khỏi Y, phần còn lại vẫn là dung dịch bão hòa nên khối lượng CuSO4 và H2O tách ra khỏi Y cũng phải theo tỉ lệ như dung dịch bão hòa bằng 20

80

--- Trong 10 gam CuSO4.5H2O có 6,4 gam CuSO4 và 3,6 gam H2O

Khối lượng CuSO4 tách ra khỏi Y là 6,4 - m (gam)

--- --

6,4 - m3,6 =20

80 → m = 5,5 gam 3 (2

điểm) a.

PTHH: 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 (1) Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (2) Số mol khí H2 là: 8,96 : 22,4 = 0,4 (mol)

Gọi số mol Al là x (mol), số mol của Fe là y (mol)

--- Khối lượng hỗn hợp A là: 27x + 56y = 11 (I)

Số mol khí H2 thu được ở PTHH (1, 2) là:

3x y 0,4

2   (II) Từ (I, II) ta có:

27x 56y 11

x 0,2 3x y 0,4 y 0,1 2

 

  

 

    



--- Vậy khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A là:

mAl = 0,2.27 = 5,4 g %Al 5,4.100% 49,09%

  11 

mFe = 0,1.56 = 5,6 g

%Fe = 100% - 49,09% = 50,91%

--- b. ( Theo PTHH (1) và (2):

2 4 p. u 2

H SO H

n n 0,4(mol) Theo ĐLBTKL, ta có:

2 4 2

KL H SO p.u muôi H

m  m  m  m

---

0,25 ---

0,25

--- 0,25

--- 0,25

---

(4)

m

muôi

11 0,4.98 0,4.2 49,4gam

    

--- c. Đặt CTTQ Oxit của kim loại M là: MxOy

PTHH: yH2 + MxOy t0 xM + yH2O Số mol MxOy phản ứng là:

1

y .0,4

(mol) Khối lượng MxOy là:

1 .0,4

y

.(Mx+16y) = 23,2 M 42y 21.2y

x x

  

--- + Nếu:

2y

x  1  M 21 

(Không có) + Nếu:

2y

x  2  M 42 

(Không có) + Nếu:

2y

x  3  M 63 

(Không có)

--- + Nếu:

2y 8 x  3

 M 56 

(Fe)  CTHH: Fe3O4

0,25 ---

0,25

---

0,25

---

0,25 4.(2

điểm)

1. (1 điểm)

Goi pM và pX; eM và eX; nM và nX là số proton, electron, nơtron tương ứng trong nguyên tử M và X. Ta có pM= eM; pX = eX

Trong phân tử MX2 có M chiếm 46,67% về khối lượng.

Ta có pM nMpM2nM(pX nX).100%46,67 (1)

--- nM = pM + 4 (2)

nX = pX (3)

Trong phân tử MX2 có tổng số proton bằng 58 pM + 2pX = 58 (4)

--- Kết hợp (1)(2)(3)(4) ta tìm ra pM = 26 =Z ( M là Fe), nM =30

pX = nX =16 (X là S)

--- Công thức phân tử của A là FeS2 (pirit sắt)

2. (1 điểm)

Gọi x (lít) là thể tích N2 tham gia phản ứng.

N2 + 3H2 xt, to

 2NH3

Gọi thể tích của N2 phản úng là x (lít)

Theo PTHH: VH2 3VN2 = 3x (lít); VNH3 2VN2 = 2x(lít) --- Hỗn hợp khí A gồm: (5 – x) (lít) N2; (17,5 – 3x) (lít) H2 và 2x (lít) NH3. MA = 2.5 =10

MA = 10 = [28(5 – x) + 2(17,5 – 3x) + 17. 2x] : [ (5 – x) + (17,5 – 3x) + 2x]

0,25 --- 0,25

--- 0,25 --- 0,25

0,25 ---- 0,25

(phản ứng) (phản ứng) (phản ứng)

(5)

--- Giải ra ta được: x = 2,5. Vì 5 17,5

1 3 nên hiệu suất phản ứng tính theo N2. Hiệu suất phản ứng: H 2,5.100% 50%

5

---

Thể tích khí NH3 thu được sau phản ứng: VNH3 2x 2.2,5 5 (lít)

---- 0,25 ---- 0,25 5. (2

điểm) 1.(1,25 điểm

Phương trình phản ứng:

M2(CO3)x + 2xHCl 2MClx + xH2O + xCO2

Xét số mol: 1 2x 2 x

--- Ta có: C%m' 2M 60x22Mx.3671,5:x0,07344x.100%10,511%

M = 20x Nghiệm phù hợp: x = 2; M = 40; kim loại là Ca.

---

* Phương trình: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2

0,25mol 0,25mol

Khối lượng CaCl2 sau phản ứng: 0,25. 111 = 27,75g Khối lượng dd sau phản ứng: 10,51127,75.100 264 g

--- Khối lượng dd sau làm lạnh: 264 -26,28=237,72g

Đặt công thức của A là CaCl2.nH2O Số mol của CaCl2 ban đầu = 0,25mol =

111 0607 , 0 . 72 , 237 18

111 28 ,

26

n

n = 6

CT của A là CaCl2.6H2O 2. (0,75 điểm)

Gọi V (l) là thể tích của bình cầu: n(HCl) = V/22,4 (mol) Suy ra: m(HCl) = 36,5V/22,4 (g).

--- Vì khối lượng riêng của nước cất là 1 (g/ml)  m(H2O) = 1000V (g) Khối lượng dung dịch sau khi HCl tan hết = 36,5V/22,4 + 1000V (g) ---

Vậy: C%(HCl) = [(36,5V/22,4) : (36,5V/22,4 + 1000V)] . 100% = 0,163%.

0,25 ---- 0,25 ---- 0,25

---

0,5

0,25

--- 0,25 --- 0,25

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

c) Với công mà vận động viên thứ hai đã thực hiện ở trên tương đương với năng lượng sinh ra trong đèn xì oxi- hidro để hàn cắt kim loại. Tính thể tích không khí đo ở

ở cùng đk nhiệt độ và áp suất, cùng một số mol, thể tích của bất kỳ chất khí nào cũng bằng nhau 5.. Thể tích mol của bất kỳ chất khí là thể tích chiếm bởi

Chứng minh rằng với cách xếp đó luôn tồn tại ba số theo thứ tự liên tiếp có tổng lớn hơn hoặc bằng 17.. ---Hết--- ( Cán bộ coi thi không giải

Complete the following sentences, using the correct form of the words given in parentheses.. It’s a (PLEASE) working

Cuộc đời lão Hạc thật bi thảm…Ông giáo- một trí thức nghèo cũng không khỏi cảnh nghèo khó, khốn cùng phải bán đi cả những quyển sách quí giá cuối cùng của cuộc đời vì con.Các

- Nội dung yêu nước được thể hiện qua thơ trung đại rất phong phú: Thề hiện lòng tự hào dân tộc: chủ quyền về lãnh thổ, thể hiện hào khí chiến thắng; nêucao ý chí quyết

The dominant salt in Death Valley is halite, or sodium chloride, but other salts, mostly carbonates and sulfates, also cause prying and wedging, as

Sau khi ccs phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd Y chỉ chứa 233,3g muối sunfat trung hòa và 5,04 lít hh khí Z trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí.. Phần trăm