• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi HSG môn Hóa 9 huyện Yên lạc 2017-2018

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi HSG môn Hóa 9 huyện Yên lạc 2017-2018"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ẠOUUUUUUUUUUUUUUUUU UBND HUYỆN YÊN LẠC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 CẤP TỈNH ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP HUYỆN

NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN: HÓA HỌC

Thời gian 150 phút , không kể thời gian giao đề Câu 1 (1,0 điểm).

1. Viết phương trình phản ứng giữa hai oxit để:

a. Tạo thành axit.

b. Tạo thành bazơ.

c. Tạo thành muối.

d. Không tạo thành ba loại hợp chất trên.

2. Viết phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:

a. Fe + H2SO4 (loãng)  b. Fe + H2SO4 (đặc, dư) to c. Fe + CuSO4 

d. Fe + Cl2 to



Câu 2 (1,0 điểm).

Hợp chất X có công thức ABx (x  3) được tạo nên từ hai nguyên tố A, B. Tổng số proton trong phân tử ABx bằng 10. Tìm công thức phân tử của ABx. Biết tổng số hạt có trong nguyên tử B là 2 hạt.

Câu 3 (1,0 điểm).

Cho dung dịch HCl 0,5M tác dụng vừa đủ với 21,6(g) hỗn hợp A gồm: Fe, FeO, FeCO3. Thấy thoát ra một hỗn hợp khí có tỉ khối so với khí hidro là 15 và tạo ra 31,75(g) muối clorua. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng và phần trăm số mol của Fe trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 4 (1,0 điểm).

Cho 1 mol mỗi chất sau: CuO, Fe3O4, BaO, Na vào các lọ riêng biệt và mỗi lọ chứa 1 lít dung dịch HCl 0,8M. Nêu hiện tượng xảy ra, viết phương trình hóa học minh họa và tính số mol các chất có trong mỗi lọ sau phản ứng.

Câu 5 (1,0 điểm).

Hỗn hợp A gồm CaCO3, Cu, FeO và Al. Nung nóng A (trong điều kiện không có không khí) một thời gian thu được chất rắn B. Cho B vào nước dư, thu được dung dịch C và chất rắn D ( chất rắn D không thay đổi khối lượng khi cho vào dung dịch NaOH). Cho D tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư. Xác định thành phần của B, C, D và viết các phương trình phản ứng xảy ra.

Câu 6 (1,0 điểm).

Cho A là dung dịch H2SO4; B1, B2 là hai dung dịch NaOH có nồng độ khác nhau. Trộn B1 với B2 theo tỉ lệ thể tích 1 : 1 thu được dung dịch X. Trung hòa 20 ml dung dịch X cần dùng 20 ml dung dịch A. Trộn B1 với B2 theo tỉ lệ thể tích tương ứng 2 : 1 thu được dung dịch Y. Trung hòa 30 ml dung dịch Y cần dùng 32,5 ml dung dịch A. Trộn B với B theo tỉ lệ thể tích tương ứng a :

ĐỀ CHÍNH THỨC

(2)

Câu 7 (1,0 điểm).

Một oleum A chứa 37,869% khối lượng lưu huỳnh trong phân tử a. Xác định công thức phân tử của oleum

b. Trộn m1 gam A với m2 gam dung dịch H2SO4 83,3% được 200 gam oleum B có công thức là H2SO4.2SO3. Tính m1 và m2.

Câu 8 (1,0 điểm).

A là hỗn hợp hai oxit của hai kim loại. Cho CO dư đi qua 3,165 gam A nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp chất rắn A1 và hỗn hợp khí A2. Dẫn hỗn hợp khí A2

qua dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 2,955 gam kết tủa màu trắng. Cho A1 phản ứng hết với dung dịch H2SO4 10% loãng, sau phản ứng có 0,252 lít (đktc) khí H2 thoát ra, thu được dung dịch A3

chỉ chứa một chất tan có nồng độ a% và 3,495 gam một chất rắn. Cho dung dịch A3 tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được kết tủa màu trắng xanh dần chuyển sang nâu đỏ.

a. Xác định các chất trong A.

b. Tính a và xác định phần trăm khối lượng các chất trong A.

Câu 9 (1,0 điểm)

Nung hỗn hợp X gồm 2,4 gam Mg và 8,4 gam Fe trong bình chứa a mol Cl2 và b mol O2, phản ứng vừa đủ thu được hỗn hợp rắn Y gồm các oxit và các clorua. Hòa tan Y trong 400ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối clorua. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 91,5 gam kết tủa. Tính a, b.

Câu 10 (1,0 điểm)

Cho m gam Na vào 250 ml dung dịch A chứa hỗn hợp gồm HCl 0,5M và AlCl3 0,4M thu được (m - 3,995) gam kết tủa.

a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

b. Tính giá trị m.

c. Tìm khối lượng Na cần thêm vào 200 ml dung dịch A để dung dịch thu được sau phản ứng chỉ chứa hai chất tan có tỉ lệ mol 2:1.

--- Hết---

Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và bảng tính tan, không được sử dụng các tài liệu khác.

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:………. Số báo danh:………

(3)

SỞ GIÁO DỤC VÀO TẠO PHÒNG GIÁO DỤC YÊN LẠC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 CẤP TỈNH HDC ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP HUYỆN

NĂM HỌC: 2018-2019 MÔN: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu Đáp án Điểm

1

1. Chọn một phương trình phản ứng đúng thỏa mãn yêu cầu a. SO3 + H2O

H2SO4

b. Na2O + 2H2O

2NaOH c. CaO + CO2

CaCO3

d. CuO + CO

CO2 + Cu

0 0,125

x4 2.

a. Fe + H2SO4 (loãng) FeSO4 + H2

b. 2Fe + 6H2SO4 (đặc, dư) to Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O c. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu

d. 2Fe + 3Cl2 to

2FeCl3

0 0,125

x4

2

Gọi số proton trong nguyên tử A, B là PA, PB. Ta có : PA + xPB = 10

Vì tổng số hạt trong nguyên tử B là 2 PB +eB + nB =2 Do đó ta có: PB = eB = 1, nB = 0

* PB = 1 → B là H ( hiđro).

0 0,25

0

x = 1 → PA = 9 → A là F (Flo) → Hợp chất X có công thức HF. 0,25 x = 2 → PA = 8 → A là O (Oxi) → Hợp chất X có công thức H2O. 0,25 x = 3 → PA = 7 → A là N (Nitơ) → Hợp chất X có công thức NH3. 0,25

3

* PTHH : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1) FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O (2)

FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + H2O + CO2 (3) Theo gt : nFeCl2 = 0,25 mol

Theo PT( 1,2,3) nHCl = 2.nFeCl2= 0,5 mol

→ VHCl = 0,5

0,5= 1(lít)

0,5

Đặt số mol của Fe, FeO, FeCO3 lần lượt là x,y,z (x,y,z >0) Theo bài ra và pt ( 1,2,3) ta có: x +y +z = 0,25(I)

56x + 72y + 116z = 21,6 (II) Mà: 2 44

15.2 30

x Z

x z

  

 → 2x-z = 0 (III)

0,05 x

  0,5

(4)

4 4

nHCl = 1.0,8 = 0,8 (mol)

Thí nghiệm 1. Hiện tượng: CuO tan một phần, tạo dung dịch có màu xanh.

CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O 0,4 mol 0,8 mol 0,4 mol

nCuO (dư) = 1 – 0,4 = 0,6 (mol); nCuCl2 = 0,4 (mol)

0 0,25 Thí nghiệm 2. Hiện tượng: Fe3O4 tan một phần, tạo dung dịch có màu vàng nâu.

Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 0,1 mol 0,8 mol 0,1 mol 0,2 mol

nFe3O4(dư) = 1 - 0,1 = 0,9 (mol); nFeCl2 = 0,1 (mol); nFeCl3 =0,2 (mol)

0,25

Thí nghiệm 3. Hiện tượng: BaO tan hòan tòan, tạo dung dịch không màu.

BaO + 2HCl  BaCl2 + H2O (1) 0,4 mol 0,8 mol 0,4 mol

BaO + H2O  Ba(OH)2 (2) 0,6 mol 0,6 mol

nBaCl2 = 0,4 (mol); nBa(OH)2 = 0,6 (mol)

0,25

Thí nghiệm 4. Hiện tượng: Na tan hoàn toàn tạo dung dịch không màu và có khí không màu, không mùi thoát ra.

2Na + 2HCl  2NaCl + H2 (1) 0,8 mol 0,8 mol 0,8 mol 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 (2) 0,2 mol 0,2 mol

nNaCl = 0,8 (mol); nNaOH = 0,2 (mol)

0,25

5

Nung nóng A trong điều kiện không có không khí một thời gian Phản ứng: CaCO3

to

 CaO + CO2

2Al + 3FeO to Al2O3 + 3Fe

(B gồm CaO, Cu, FeO, CaCO3 dư, Fe, Al, Al2O3)

0,25

Khi B cho vào nước dư CaO + H2O  Ca(OH)2

2Al + Ca(OH)2 + 2H2O

Ca(AlO2)2 + 3H2

Al2O3 + Ca(OH)2

Ca(AlO2)2 + H2O 0,25

Do D không thay đổi khối lượng khi cho vào dung dịch NaOH, nên D không còn Al và Al2O3. Suy ra: D gồm Cu, FeO, CaCO3, Fe.

Dung dịch C gồm Ca(AlO2)2, Ca(OH)2 dư.

0,25

Khi D tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư

CaCO3 + H2SO4 đặc to CaSO4 + CO2 + H2O Cu + 2H2SO4 đặc to CuSO4 + 2H2O + SO2

2FeO + 4H2SO4 đặc to Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 2Fe + 6H2SO4 đặc to Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,25

6 Gọi nồng độ của các dung dịch A, B1, B2 lần lượt là CA, CB1, CB2

Thí nghiệm 1: B1 B2 A B1 B2

20 1 1

V V 10 ml 20C .10C .10C

2 2 2

      (1)

0,25

(5)

Thí nghiệm : 2 1 1 2

2

B

A B B

B

V 2.30 20 ml

1 1

3 32,5C .20.C .10.C

1 2 2

V .30 10 ml

3

  

   

  



(2) 0,25

Từ (1) và (2) 1

2

B A

B A

C 2,5C

C 1,5C

 

  

0 0,25

0 Thí nghiệm : 3

1 2

1 1

2 2

1 2

B B

B B

B B

B B

V V 70 V 30 ml V 3

8.67,5 V 40 ml V 4

5V 3V

2

 

  

 

      

→a : b =3:4 0

0,25

7

a. Đặt công thức của oleum là: H2SO4.nSO3 (A)

%mS(A) = 32.( 1) 37,869

98 80 100

n n

 

 → n= 3.

Vậy A là H2SO4.3SO3 0,5

b. Theo giả thiết ta có: m1 + m2 = 200 gam (1)

Áp dụng định luật bảo toàn cho nguyên tố S ta được:

1(32 32.3) 2.83,3.32 200.32.3 98 80.3 100.98 98 80.2

m  m

  (2) 0

0,25

Giải hệ (1) và (2) ta được: m1 = 187,619gam, m2 = 12,381 gam.

0,25

8

- Hỗn hợp khí A2 dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư có kết tủa  A2 có CO2  Ít nhất 1 oxit trong A bị khử  A1 có 2 kim loại hoặc 1 kim loại và 1 oxit.

- A1 tan trong dung dịch H2SO4 loãng:

+ Thu được H2  A1 có kim loại đứng trước H2.

+ Có một chất rắn có thể là kim loại không tan hoặc muối sufat không tan.

Vì mcr = 3,495g > mA = 3,165g  chất rắn là muối sunfat không tan.

0,25

- A3 tác dụng với dung dịch NaOH thu được một kết tủa màu trắng xanh dần chuyển sang nâu đỏ  A3 chứa một chất tan là FeSO4. A1 có Fe  A có FexOy.

 

2 2 3 2

CO +Ba(OH) BaCO +H O

   

2 O3 0,015( ) /oxit mÊt ®i

CO BaC O

n n mol n

nH2 0, 01125(mol)

0,25

Trường hợp 1: Oxit còn lại không bị khử bởi CO. Đặt công thức oxit còn lại là M2On.

2

e e

0, 01125 3 0, 01125( )

0, 015 4

F

F H

O

x n

n n mol

y n

        Oxit sắt là Fe3O4.

(6)

2 n 2 4 2( 4)n 2

M OnH SOM SOnH O

2( 4)

3, 495 (3,165 0, 01125.56 0, 015.16) 0, 015 96 16

3, 495 2

2 96 68, 5

0, 015 137( )

M SO n

n n n n

n n

M n M n

M Ba

  

  

 

        ( TH này thỏa mãn)

 Công thức oxit là BaO, nBaO = 0,015 mol.

2 4 dd 2 4

0, 02625.98

0, 015 0, 01125 0, 02625( ) 25, 725( )

H SO H SO 0,1

n mol m gam

      

dd FeSO4

m  3,165 – 0,015.16 + 25,725 – 3,495 – 0,01125.2 = 24,6825 (gam)

 a = 0,01125.152

.100%=6,93%

24,6825

0,25

Trường hợp 2: Oxit còn lại bị khử bởi CO.

A1 có hai kim loại Fe (b mol) và M (c mol)

  

     

        

 

56 3,165 0,015.16

28 2, 295 2, 73711

2 0,01125.2

48 3, 495 0,01579

48 3, 495 173,34

b Mc

Mc nc Mc

b nc

Mc nc nc

Mc nc

M n

Không có kim loại M thỏa mãn.( TH này loại)

0,25

9

Mg Fe HCl

n = 0,1 (mol); n = 0,15 (mol); n = 0,4 (mol).

22 2 3

O 2

+ Cl 3 4 + HCl - H O + AgNO (d ) 3 2

2

2 3 3 3

3 2

3

MgO

FeO MgCl

Fe O Mg(NO )

Fe AgCl

X Y Z FeCl +

Mg Fe O Fe(NO ) Ag

MgCl FeCl

FeCl



 

 

      

    

    

 

 0,5

Áp dụng bảo toàn nguyên tố H, O được 2

2

H O HCl

O

n n

n = b = = = 0,1 (mol)

2 4

Bảo toàn nguyên tố Cl được nAgCl = 2nCl2 + nHCl = 2a + 0,4 (mol) Mg0  Mg+2 + 2e

0,1 0,2 (mol) Fe0  Fe+3 + 3e

0,15 0,45 (mol) Cl20 + 2e 2Cl-

a 2a (mol) O20 + 4e  2O-2 0,1 0,4 (mol) Ag+ + 1e  Ag

0,25

Bảo toàn electron được n = 0,2 + 0,45 - 0,4 - 2a = 0,25 - 2a (mol)Ag

 143,5.(2a + 0,4) + 108.(0,25 – 2a) = 91,5  a = 0,1 0,25

10 Phản ứng:

2Na + 2HCl  2NaCl + H (1)

0,25

(7)

2Na + H2O  2NaOH + H2 (2)

3NaOH + AlCl3  3NaCl + Al(OH)3↓ (3) Có thể: NaOH + Al(OH)3  NaAlO2 + H2O (4)

Theo bài ra ta có: nHCl = 0,125 (mol) và nAlCl3 = 0,1 (mol) Gọi nAl(OH)3 (thu được) = x mol

Có hai trường hợp sau:

Trường hợp 1: Al(OH)3 chưa bị hòa tan, chưa xảy ra phản ứng (4)

 nNa = nHCl + 3nAl(OH)3 = (0,125 + 3x) mol

78x = 23.(0,125 + 3x) - 3,995 x < 0 (loại) 0,25 Trường hợp 2: Al(OH)3 tan một phần, đã xảy ra phản ứng (4)

Ta có nNa(1,2) = nHCl(1) + nNaOH(3,4)= nHCl+ 3nAlCl3(3) + nAl(OH)3(4)

= 0,125 + 3.0,1 + (0,1 – x) = (0,525 – x) mol

78x = 23.(0,525 - x) - 3,995 => x = 0,08 mol

m = 23(0,525 – 0,08) = 10,235 gam

0,25

2. Nhận xét: Dung dịch sau phản ứng chứa hai chất tan có tỉ lệ mol 2:1 chỉ xảy ra trường hợp hai chất tan trong dung dịch là NaCl và AlCl3

Đặt số mol NaCl và AlCl3 có trong dung dịch sau phản ứng là 2x và x (mol) Bảo toàn nguyên tố Clo ta có:

3 3

NaCl AlCl (sau) HCl AlCl bd

Na

n +3.n =n +3.n

2.x+3.x=0,1+3.0,08 x=0,068(mol)

m =0,068.23.2=3,128(g)







0,25 0

---Hết---

Lưu ý: Nếu thí sinh làm theo cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 29 gam chất rắn.. Phần trăm khối

Nếu cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 24 gam chất rắn.. Xem như N 2

Mặt khác, nếu cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Z, sau phản ứng lọc lấy kết tủa, đem nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu

Cho toàn bộ dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, phản ứng xong, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 6,4 gam chất rắn.. Amino axit là

Dung dịch thu được cho tác dụng với Ba(OH) 2 dư rồi lọc lấy kết tủa tách ra, nung trong không khí đến lượng không đổi thu được chất rắn nặng m gam... Phần thứ

Cho dung dịch Z tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 22,4 gam chất rắn.. Các phản ứng

Cho dung dịch Z tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 22,4 gam chất rắn.. Các phản ứng

Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 13,6 gam rắn khan?. Phần trăm khối lượng của Al đơn chất