• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:24/01/2018 Ngày giảng:………

Tiết 45:

Chương

VIII:

CÁC NHÓM THỰC VẬT Bài 37: TẢO

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS nêu rỏ môi trường sống và cấu tạo của tảo, thể hiện tảo là thực vật bậc thấp, phân biệt được các loại tảo và vai trò của tảo.

2. Kĩ năng: Rèn luyện hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm.

3. Thái độ: Giáo dục cho hs có ý thức yêu quý thực vật.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, sơ đồ,mẫu vật, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, làm thí nghiệm....

II. Phương pháp giảng dạy:

Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm…

III. Chuẩn bị giáo cụ:

GV: Tranh H 37.1-5 sgk HS: Tìm hiểu trước bài IV. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: 5p

? Các cây sống trong môi trường nước thường có đặc điểm gì. Cho ví dụ ? 3. Bài mới:

1. Đặt vấn đề:

Trên mặt nước ao hồ thường có lớp váng màu lục hoặc màu vàng. Váng đó là do những cơ thể thực vật nhỏ bé sống trong nước tạo nên, đó là tảo. Vậy tảo có đặc điểm cấu tạo như thế nào, gồm những loại nào, sống ở đâu và có vai trò gì ? Hôm nay chúng ta tìm hiểu qua bài học này.

2. Triển trai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1:

MT: HS biết đặc điểm cấu tạo của Tảo.

PP: Động não, phân tích nhận xét, trình bày 1 phút

Thời gian:: 20’

Cách thức tiến hành:

- GV y/c hs quan sát hình 37.1 và tìm

1. Cấu tạo của tảo .20p a. Quan sát tảo xoắn.

- Tảo xoắn là 1 sợi gồm nhiều TB hình chữ nhật nói tiếp nhau.

Thể màu (diệp lục)

- Cấu tạo gồm: Vách TB

(2)

hiểu nội dung  sgk.

- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:

? Tảo xoắn có hình dạng, màu sắc và cấu tạo như thế nào.

? Tảo xoắc sinh sản ra sao.

- HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, kết luận.

- GV y/c quan sát hình 37.2 và tìm hiểu nội dung  mục b sgk cho biết:

? Hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo của rong mơ.

? Rong mơ sinh sản như thế nào.

- HS trả lời, nhận xét ,bổ sung - GV nhận xét, chốt lại kiến thức.

- Qua tìm hiểu về tảo xoắn và rong mơ em hãy cho biết:

? Tảo là gì.

- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.

- GV kết luận.

HĐ 2:

MT: HS biết được 1 số tảo thường gặp.

PP: Động não, phân tích nhận xét, trình bày 1 phút

Thời gian:: 5’

Cách thức tiến hành:

- GV y/c hs quan sát H 37.3-4 và tìm hiểu nội dung  sgk cho biết:

? Có những loại tảo nào.

? Thế nào là tảo đơn bào. Cho ví dụ ? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.

? Tảo đa bào khác tảo đơn bào ở chỗ nào. Cho ví dụ ?

- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.

HĐ 3:

MT: HS biết vai trò của Tảo.

PP: Động não, phân tích nhận xét, trình bày 1 phút

Thời gian:: 10’

Cách thức tiến hành:

Nhân TB

Sinh sản sinh dưỡng - Sinh sản:

Sinh sản bằng tiếp hợp

b. Quan sát rong mơ.

- Cấu tạo: giống cây có hoa nhưng chưa có rễ, thân, lá thật.

Sinh sản sinh dưỡng

- Sinh sản:

Sinh sản hữu tính c. Khái niệm:

- Tảo là những thực vật bậc thấp mà cơ thể gồm 1 hoặc nhiều TB, có cấu tạo đơn giản, màu sắc khác nhau và luôn luôn có diện lục. Hầu hết sống ở nước.

2. Một số tảo thường gặp khác.5p a. Tảo đơn bào.

- Là những cơ thể chỉ có 1 TB.

VD: Tảo tiểu cầu, tảo silic….

b. Tảo đa bào.

- Là những cơ thể có 2 TB trở lên

VD: Tảo vòng, rau diếp biển, rau câu,…

3. Vai trò của tảo.10p

- Cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật ở nước.

- Một số tảo làm thức ăn cho người, gia súc, làm thuốc, làm phân bón….

- Bên cạnh đó một số tảo có hại

(3)

- GV y/c hs tìm hiểu nội dung  mục 3 sgk và hiểu biết thực tế cho biết:

? Tảo có vai trò gì.

- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét. Chốt lại kiến thức.

4.

Củng cố :4p

Đánh dấu  vào  cho ý trả lời đúng trong câu sau:

Tảo đơn bào là thực vật bậc thấp vì:

 Cơ thể có cấu tạo đơn bào

 Sống ở nước

 Chưa có thân, rễ, lá thực sự.

5. HDVN(1p):

Học bài cũ trả lời các câu hỏi cuối bài Đọc mục em có biết

Xem trước bài mới: “Rêu - Cây rêu”

VI.Rùt kimh nghiệm

………

………

………

    

Ngày soạn:25/1/2018

Ngày giảng:…….. Tiết 46:

Bài 38: RÊU - CÂY RÊU

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS xác định được môi trường sống của cây rêu liên quan đến cấu tạo của chúng,Mô tả được rêu là thực vật đã có thân ,lá nhưng cấu tạo đơn giản.

2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm.

3. Thái độ: Giáo dục cho hs biết bảo vệ thực vật có ích.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, sơ đồ,mẫu vật, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, làm thí nghiệm....

II. Phương pháp giảng dạy:

Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm.

III. Chuẩn bị giáo cụ:

GV: Tranh hình 38.1-2 sgk

(4)

HS: Tìm hiểu trước bài IV. Tiến trình lên lớp : 1. ổn định lớp:

2.Kiểm tra :5 phút

? Tảo là gì ? Vài trò của tảo,mỗi vai trò lấy một VD minh hoạ ? Đáp án:

KN: Tảo là những thực vật bậc thấp mà cơ thể gồm một hay nhiều tế bào, cấu tạo đơn giản, có màu sắc khác nhau và luôn có chất diệp lục . hầu hết sống ơ nước -Vai trò:

-Cung cấp ôxi và thức ăn cho đọng vật ở nước:

-Làm thức ăn cho người ,gia súc, làm phân bón ,làm thuốc…

-Một số tảo còn gây hại 3. Bài mới:

a. Đặt vấn đề:

Trong thiên nhiên có những cay rất nhỏ bé thường mọc thành từng đám tạo nên 1 lớp thảm màu lục tươi. Những cây ti hon đó là những cây rêu, chúng thuộc nhóm rêu. Để biết được hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này.

b. Triển trai bài:35p

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1:

MT: HS biết được môi trường sống của rêu.

PP: Động não, phân tích nhận xét, trình bày 1 phút

Thời gian:: 10’

Cách thức tiến hành:

- GV y/c hs tìm hiểu nội dung  mục 1 sgk cho biết:

? Rêu thường sống ở đâu.

- HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại kiến thức.

HĐ 2:

MT: HS biết quan sát và nêu được đặc điểm của cây rêu.

PP: Động não, phân tích nhận xét, trình bày 1 phút

Thời gian:: 10’

Cách thức tiến hành:

- GV y/c hs tìm hiểu nội dung  và quan sát hình 38.1 sgk

- Các nhóm thảo luận hoàn thiện  mục 2 sgk.

1. Môi trường sống của rêu.

- Sống ở môi trường ẩm ướt: chân tường, đất ẩm….

2. Quan sát cây rêu.

* Cây rêu gồm:

- Cơ quan sinh dưỡng: có rễ giả, thân và lá chưa có mạch dẫn chính thức.

- Cơ quan sinh sản: túi bào tử.

(5)

- HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét và bổ sung.

- GV chốt lại kiến thức.

HĐ 3:

MT: HS biết đặc điểm túi bào tử và sự phát triển của cây rêu.

PP: Động não, phân tích nhận xét, trình bày 1 phút

Thời gian:: 15’

Cách thức tiến hành:

- GV y/c hs tìm hiểu nội dung  và quan sát hình 38.2.

- Các nhóm thảo luận hoàn thành các câu hỏi:

? Cơ quan nào của reu làm nhiệm vụ sinh sản.

? Đặc điểm của túi bào tử.

- HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét chốt lại kiến thức.

HĐ 4:

- GV y/c hs tìm hiểu nội dung  mục 4 sgk cho biết:

? Rêu có vai trò gì.

- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.

- GV chốt lại kiến thức.

3. Túi bào tử và sự phát triển của rêu.

Túi bào tử

* Túi bào tử gồm:

Hạt bào tử

* Chu trình phát triển của rêu:

Cây rêu mang túi bào tử  túi bào tử Rêu con  Nảy mầm  Bào tử

.

4.. Vai trò của rêu.

- Tạo thành chất mùn.

- Làm phân bón.

- Làm chất đốt

4.Củng cố:4p

? Tại sao rêu ở môi trường cạn nhưng chỉ sống được những nơi ẩm ướt.

5. HDVN(1p):

Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài Xem trước bài mới

VI.Rút kinh nghiệm

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hỏi An có tất cả mấy quả bóng ?... Hỏi An có tất cả mấy quả

- Khi chơi thể thao, nhu cầu năng lượng của cơ thể tăng lên để cung cấp cho sự hoạt động liên tục của cơ bắp. Để đảm bảo nhu cầu năng lượng tăng lên đó, quá trình chuyển

Các nguồn vật chất hữu cơ chính tại khu vực rừng ngập mặn Đồng Rui gồm thực vật ngập mặn, thực vật phù du và vi tảo bám đáy. Eh thấp chứng tỏ môi trường trầm tích

Đường cong trong hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số nào sau

Tùy theo mục đích nghiên cứu và các giai đoạn tiến hành thí nghiệm, tảo Chaetoceros calcitrans sẽ được lưu giữ trong các điều kiện thích hợp: Phương pháp lưu

Trong nghiên cứu này, khả năng ức gây chế sinh trưởng của vật liệu nano bạc tổng hợp bằng phương pháp điện hóa lên sinh trưởng của chủng tảo lục Chlorella

Loài tảo Chlorella ellipsoidea được nuôi cấy trong 3 môi trường BG11, C và BBM trong 32 ngày và tiến hành xác định mật độ tế bào sau mỗi 2 ngày nuôi...

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mô tả kiến thức, kĩ năng và thái độ của điều dưỡng về thực hành dựa trên bằng chứng (EBP) và xác định mối liên quan giữa một số