• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 18

Ngày soạn :29/12/2020

Ngày giảng: 06/1/2021: 2A,2B

Bài 9: GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE (Tiết 2)

I.MỤC TIÊU 1.Mục tiêu chung

* Kiến thức : Học sinh biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.

* Kĩ năng:học sinh gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe.

* Thái độ: HS có hứng thú khi gấp, cắt, dán và có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.

2. Mục tiêu riêng: học sinh Nguyễn Văn Dũng, Chu Tiến Chức Cắt được hình tròn màu đỏ và màu xanh theo hướng dẫn của gv.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình mẫu biển báo giao thong cấm đỗ xe.

- Quy trình gấp , cắt, dán biển báo giao thong cấm đõ xe có hình vẽ minh họa cho từng bước.

- Giấy thủ công hoặc giấy màu, giấy trắng, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS Dũng, Chức

1.Khởi động: ( ổn định tổ chức lớp)

2. Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ đã dặn học sinh chuẩn bị tiết trước.

3. Bài mới.

a. Giới thiệu bài: Gấp cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe (Tiết 2)

b.Hướng dẫn các hoạt động.

* Hoạt động 3: HS thực hành gấp cắt dám biển báo giao thông cấm đỗ xe

- HS nhắc lại quy trình làm biển báo giao thông cấm đỗ xe

- GV tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm - GV quan sát, uốn nắn và

- HS để dụng cụ đã chuẩn bị lên trên mặt bàn.

- HS chú ý lắng nghe.

Gồm 2 bước + bước 1:

gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe

+ bước 2: dán thành biển báo cấm đỗ xe.

- HS làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.

- Để dụng cụ lên bàn

- Lắng nghe

- Nhắc lại

- Thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên

(2)

giúp đỡ học sinh còn lúng túng hoàn thành sản phẩm - Cho học sinh trưng bày sản phẩm, chọn những sản phẩm đẹp để tuyên dương

- Đánh giá sản phẩm của học sinh.

- HS trưng bày sản phẩm

- HS chú ý lắng nghe

- Trưng bày sản phẩm

- Chú ý lắng nghe 3. Nhận xét - dặn dò.

Nhận xét về tinh thần thái độ, kết quả học tập của học sinh

- Dặn dò HS chuẩn bị đồ dung đầy đủ để giờ sau thực hành cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng (tiết 1)

- HS chú ý lắng nghe - Chú ý lắng nghe để chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau

TUẦN 18

Ngày soạn : 20/12/2020 Ngày giảng: 07/12/2020: 3A

Bài 11: CẮT, DÁN CHỮ VUI V Ẻ (Tiết 2)

I.MỤC TIÊU 1.Mục tiêu chung

* Kiến thức : học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI V

* Kĩ năng: Học sinh cắt, dán được chữ VUI VẺ đúng qui trình kĩ thuật.

* Thái độ: HS nghiêm túc thực hiện thích thú khi cắt, dán.

2. Mục tiêu riêng: Học sinh Vũ Đình Thắng Học sinh cắt, dán được chữ VUI V

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu chữ VUI Vđã cắt dán và mẫu chữ VUI VẺ từ giấy màu hoặc giấy trắng, có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán.

- Tranh quy trình kẻ cắt dán chữ VUI V

- Giấy thủ công hoặc giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS HS KHUYẾT TẬT 1.Khởi động: ( ổn định tổ

chức lớp)

2. Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ đã dặn học sinh chuẩn bị tiết trước.

3. Bài mới.

*Hoạt động 1: Giáo viên

- Để dụng cụ lên bàn

- HS quan sát mẫu.

- Để dụng cụ lên bàn

- Quan sát mẫu

(3)

hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.

- GV giới thiệu mẫu các chữ VUI V

+ HS quan sát và nêu tên các cữ cái trong mẫu chữ. Nhận xét khoảng cách giữa các chữ trong mẫu chữ.

- HS nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ V, U, I, E?

- GV nhận xét và củng cố lại cách kẻ, cắt, chữ

*Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.

+ Bước 1: kẻ, cắt các chữ chữ cái VUI V

- Kích thước, cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I.

- Cắt dấu hỏi ( ?): Kẻ dấu hỏi trong 1 ô vuông. cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo, lật sang mặt màu được dấu hỏi.

Bước 2: Dán thành chữ VUI V

- Kẻ 1 đường chuẩn sắp xếp các chữ đã cắt được trên đường chuẩn như sau: giữa các chữ cái trong chữ VUI và chữ V cách nhau 1 ô: giữa chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 2 ô. Dấu hỏi dán phía trên chữ E

- Bôi hồ vào mặt kẻ sau của chữ và dán vào các vị trí đã ướm. Dán chữ cái trước, dán dấu hỏi sau.

- Đặt tờ giấy nháp lên trên các chữ vừa dán, miết nhẹ cho các chữ dính phẳng vào tờ giấy.

4. Củng cố - dặn dò.

- Dặn dò học sinh chuẩn bị giấy thủ công, kéo, bút chì, thước kẻ, hồ dán để giờ sau thực hành.

- Nét chữ rộng 1 ô - Chữ VUI V

có các chữ V, U, I, E

- Gồm 3 bước

+ Bước 1: kẻ chữ + Bước 2: Cắt chữ + Bước 3: Dán chữ -HS chú ý lắng nghe GV tổng hợp

- HS quan sát giáo viên làm mẫu

- HS quan sát giáo viên làm mẫu

- HS chú ý lắng nghe.

- HS chú ý lắng nghe để chuẩn bị đồ dùng cho tốt

- Theo dõi

- Chữ VUI V có các chữ V, U, I, E

- Gồm 3 bước

- Theo dõi

- Quan sát giáo viên làm mẫu

- HS quan sát giáo viên làm mẫu

- Chú ý lắng nghe

- HS chú ý lắng nghe để chuẩn bị đồ dùng cho tốt

Ngày soạn: 30/12/2020 Ngày giảng:07/1/2021: 4A

Kĩ thuật

(4)

CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 4) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Vận dụng các kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học để tạo thành sản phẩm đơn giản.

2. Kĩ năng

- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.

3.Thái độ

- HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- Tranh qui trình của các bài trong chương - Mẫu khâu, thêu đã học

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

* Giới thiệu bài và ghi đề bài Hoạt động 1:

* Mục tiêu: Ôn tập các bài đã học trong chương 1

* Cách tiến hành:

- Gv yêu cầu hs nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học.

- Gọi hs nhắc lại qui trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu và các loại mũi khâu, thêu.

- Gv nhận xét và sử dụng tranh qui trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt khâu, thêu đã học.

Hoạt động 2: làm việc theo nhóm 2

* Mục tiêu: Hs tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.

* Cách tiến hành:

- Gv nêu yêu cầu: mỗi hs tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mà mình chọn.

- Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn hs lựa chọn sản phẩm

- HS nhắc lại

- HS trả lời

- HS nhắc lại quy trình

- HS theo dõi

- HS thực hành theo nhóm 2

- HS lựa chọn sản phẩm và thực hành - HS trưng bày sản phẩm

3. Củng cố, dặn dò (3’)

- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.

Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài tiếp theo và chuẩn bị bài sau

- HS chú ý lắng nghe.

- Nghe nhận xét, dặn dò.

(5)

Ngày soạn: 30/12/2020 Ngày dạy: 8/1/2021: 5A

Kĩ thuật

THỨC ĂN NUÔI GÀ (tiết 2) I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU

1.Kiến thức

- Biết một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà.

2. Kĩ năng

- Nêu được tên và tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà.

- Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).

3. Thái độ

- Có nhận thức ban đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà - Một số mẫu thức ăn nuôi gà

- Phiếu học tập

- Phiếu đánh giá kết quả học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập

MT: Giúp HS đánh giá được kết quả học tập của mình và của bạn.

- Dựa vào câu hỏi cuối bài, kết hợp dùng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS.

- Nêu đáp án để HS đối chiếu, đánh giá kết quả làm bài của mình.

- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.

4. Củng cố (3’)

- Nêu lại ghi nhớ SGK.

- Giáo dục HS có nhận thức ban đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.

5. Dặn dò (1’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị các loại thức ăn nuôi gà để thực hành trong bài sau.

Hoạt động lớp

- Làm bài tập.

- Báo cáo kết quả tự đánh giá.

- Lắng nghe.

- Đọc ghi nhớ - Chú ý lắng nghe

- Nghe nhận xét, dặn dò.

(6)

Ngày soạn: 30/12/2020 Ngày dạy: 07/01/2021: 1A

BÀI 18: THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG I.MỤCTIÊU

1.Kiến Thức: - Nêu được những việc cần tự giác tham gia ở trường.

2. Kĩ năng: - Biết được vì sao phải tự giác tham gia các hoạt động ở trường.

3. Thái độ: - Thực hiện được hành động tự giác tham gia các hoạt động ở trường.

II.CHUẨN BỊ

-SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1;

-Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Em làm kế hoạch nhỏ” - sáng tác: Phong Nhã),... gắn với bài học “Tự giác tham gia các hoạt động ở trường”;

-Máy tính, máy chiếu projector, bài giảng powerpoint,... (nếu có điều kiện ).

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Khởi động

Tổ chức hoạt động tập thể - hát bài "Em làm kế hoạch nhỏ"

-GV cho cả lớp hát theo video bài “Em làm kế hoạch nhỏ”.

-GV đặt câu hỏi cho HS:

+ Trong bài hát, niềm vui của bạn nhỏ được thể hiện như thế nào?

+ Em đã tham gia các hoạt động tập thể nào ở trường?

-GV mời một đến hai HS phát biểu, HS khác lắng nghe, bổ sung và đặt câu hỏi (nếu

-HS hát

-HS trả lời

(7)

có). GV khen ngợi hoặc chỉnh sửa.

Kết luận: Nếu mỗi em HS đều tự giác tham gia: quét dọn trường lớp; chăm sóc “Công trình măng non” (như: cây, hoa, vườn trường); hoạt động từ thiện (giúp bạn nghèo, người khuyết tật,...); sinh hoạt Sao Nhi đổng;... thì các em sẽ hiểu sâu sắc hơn về trách nhiệm với bản thân, chăm sóc người thân và việc chia sẻ trách nhiệm với cộng đổng.

2. Khám phá

Tìm hiểu những việc ở trường em cần tự giác tham gia

- GV gợi ý HS quan sát tranh ở mục Khám phá trong SGK và trả lời câu hỏi:

+ Em cần tự giác tham gia các hoạt động nào ở trường?

+ Vì sao em cần tự giác tham gia các hoạt động ở trường?

- GV mời một đến hai HS trả lời; HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu có).

Kết luận: Ở trường, ngoài các giờ học trên lớp, em cần tự giác tham gia đẩy đủ các hoạt động khác như: quét dọn trường lớp; chăm sóc công trình măng non (cây, hoa,...); hoạt động từ thiện (quyên góp ủng hộ người nghèo, khuyết tật, khó khăn,...); sinh hoạt Sao Nhi đồng; hoạt động kỉ niệm các ngày lễ lớn,...

3. Luyện tập

- HS quan sát tranh

- HS trả lời

- Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.

-HS lắng nghe

- Học sinh trả lời

- HS tự liên hệ bản thân kể ra.

(8)

Hoạt động 1 Xác định bọn tự giác/bạn chưa tự giác tham gia các hoạt động ở trường

-GV giao nhiệm vụ cho các nhóm từ 4 - 6 HS quan sát tranh mục Luyện tập trong SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi: Bạn nào tự giác, bạn nào chưa tự giác tham gia các hoạt động ở trường? Vì sao?

-GV mời đại diện một đến hai nhóm lên trình bày kết quả; Các nhóm khác quan sát, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có). Sau đó, GV hỏi có nhóm nào có cách làm khác không?

Đánh giá, khen ngợi hoặc chỉnh sửa các ý kiến.

+ Các bạn trong tranh 1, 3 và 4 đã tự giác tham gia các hoạt động của trường vì ở tranh 1 - các bạn tích cực tham gia sinh hoạt Sao Nhi đồng; tranh 3 - bạn đã nhanh chóng đưa thông báo của lớp về việc ủng hộ bạn nghèo cho mẹ; tranh 4 - bạn đã tự giác kiểm tiền tiết kiệm để xin được đóng góp ủng hộ bạn có hoàn cảnh khó khăn. Việc làm tích cực, tự giác của các bạn cẩn được phát huy, làm theo.

+ Trong tranh 2 còn có các bạn chưa tự giác tham gia các hoạt động ở trường.

Hai bạn đùa nhau, chưa tự giác chăm sóc cây, hoa,... cùng các bạn khác. Việc làm của các bạn chưa tự giác cẩn được nhắc nhở, điều chỉnh, rèn luyện thêm để biết cách chia sẻ, hợp tác,...

HS lắng nghe.

- HS quan sát

-HS chọn

-HS lắng nghe

-HS quan sát

(9)

-GV có thể mở rộng, đặt câu hỏi cho HS liên quan tới nội dung bài học vê' ý thức tự giác tham gia các hoạt động ở trường nhằm giúp các em hiểu rõ ý nghĩa của việc tự giác tham gia các hoạt động ở trường.

Kết luận: HS cần tự giác tham gia đẩy đủ các công việc ở trường theo sự phân công của thầy, cô giáo để đạt kết quả học tập tốt và điều chỉnh được hành vi, thói quen của bản thân.

Hoạt động 2 Chia sẻ cùng bạn

"

GV nêu yêu cầu: Em đã tự giác tham gia các hoạt động nào ở trường? Hãy chia sẻ cùng các bạn.

- GV tủy thuộc vào thời gian của tiết học có thể mởi một số em chia sẻ trước lớp hoặc các em chia sẻ theo nhóm đôi.

- HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.

- GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã tích cực, tự giác tham gia các hoạt động ở trường.

4. Vận dụng

Hoạt động 1 Đưa ra lời khuyên cho bạn

-GV nêu tình huống: Khi các bạn cùng nhau quét dọn, lau bàn ghế, làm vệ sinh lớp học nhưng bạn gái không tham gia mà ngổi đọc truyện. Em hãy đưa ra lời khuyên cho bạn.

-GV gợi ý để HS trả lời:

1/ Bạn ơi, làm xong rồi bọn mình cùng đọc truyện nhé!

-HS trả lời

-HS chọn -HS lắng nghe

-HS chia sẻ

-HS nêu

-HS lắng nghe

-HS thảo luận và nêu

-HS lắng nghe

(10)

2/ Bạn ơi, tham gia lao động vệ sinh cùng mọi người nhé!

-GV mời HS trả lời. Các bạn khác nhận xét, góp ý (nếu có). Ngoài ra, GV có thể mở rộng, nêu thêm một vài tình huống phù hợp liên quan tới nội dung bài học và yêu cầu HS đóng vai xử lí tình huống nhằm giúp HS hiểu được ý nghĩa của việc tự giác tham gia các hoạt động ở trường.

Kết luận: Em nên tự giác tham gia dọn dẹp vệ sinh lớp học cùng các bạn, không nên ngồi đọc truyện hay chơi đùa trong khi các bạn lớp mình đang tích cực làm việc.

Hoạt động 2 Em rèn luyện thói quen tự giác tham gia các hoạt động ở trường

- GV thông báo cho các em Kế hoạch hoạt động tập thể của lớp, trường hằng tháng.

Phân tích các điều kiện , yêu cầu để HS thực hiện các công việc ở trường, lớp sao cho phù hợp với điều kiện của gia đình mỗi em; sau đó hướng dẫn các em tự điều chỉnh kế hoạch tham gia các công việc của mình bằng cách hoàn thiện thời gian biểu hoạt động theo tháng và trả lời câu hỏi: Em tham gia được công việc gì mỗi tháng theo kế hoạch hoạt động của lớp, trường mình? Vì sao?

- GV mời một đến hai HS phát biểu, cả lớp lắng nghe, cho ý kiến phản hồi (nếu có);

GV khen ngợi ý kiến đúng hoặc điều chỉnh các ý kiến khác (nếu cần).

(11)

Kết luận: HS cần trao đồi cách thực hiện công việc trường, lớp với bạn để nhắc nhau cùng rèn luyện và chia sẻ cách thực hiện linh hoạt nhằm đảm bảo đủ các buổi sinh hoạt dưới cờ; sinh hoạt lớp; tham gia nhiều nhất có thể vào các hoạt động đóng góp ủng hộ bạn nghèo, người khuyết tật,...; chăm sóc công trình măng non; sinh hoạt Sao Nhi đồng; vệ sinh trường, lớp,...

Thông đi p:ệ GV chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS quan sát trên bảng hoặc nhìn vào SGK), đọc.

Ngày soạn: 29/12/2020

Ngày dạy: 04/01/2021: 1A,1B

Bài 4( 7 tiết): VẬN ĐỘNG PHỐI HỢP CỦA CƠ THỂ ( tiết 1) I. Mục tiêu và yêu cầu cần đạt

1. Mục tiêu:

- Rèn luyện kĩ năng vận động phối hợp của cơ thể .

- Hình thành nhu cầu rèn luyện kĩ năng vận động phối hợp của cơ thể.

2. Yêu cầu cần đạt:

Kiến thức: Biết cách thực hiện các bài tập vận động phối hợp.

Kỹ năng: Thực hiện cơ bản đúng cấu trúc và yêu cầu bài tập.

Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.

Thể lực: - Có sự phát triển về thể lực chung, về năng lực vận động phối hợp đặc biệt là về năng lực liên kết vận động, năng lực định hướng, năng lực nhịp điệu và năng lực thăng bằng.

Thái độ: Tích cực học tập, mạnh dạn phối hợp nhóm để tập luyện.

- Tự giác trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, bóng đá mini, còi phục vụ trò chơi.

(12)

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập theo cặp đôi, cá nhân.

IV. Tiến trình dạy học

Nội dung LV Đ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Hoạt động mở đầu

Nhận lớp

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

- Trò chơi “kéo co”

2. Hoạt động hình thành kiến thức - Đi luân phiên vỗ tay trên dưới.

N1: Chân trái bước ra trước, hai tay vươn cao vỗ vào nhau, ngửa đầu, mắt nhìn theo tay.

N2: Chân phải bước ra trước, hai tay hướng xuống đất vỗ vào nhau, cúi đầu, mắt nhìn theo tay.

3. Hoạt động luyện tập

5 – 7’

2 x 8 N

16-18’

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- Kể về những hoạt động hàng ngày có sự phối hợp giữa tay và chân?

- GV hướng dẫn chơi

Cho HS quan sát tranh

GV nêu tên động tác, khẩu lệnh, cách thực hiện và làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác.

Hô khẩu lệnh và thực

Đội hình nhận lớp





- HS trả lời.

- HSKT: Lắng nghe

 

- Đội hình HS quan sát tranh





HSKT: quan sát tranh

- Ghi nhớ tên động tác, cách thực hiện HS quan sát GV làm mẫu

- Đội hình tập luyện

(13)

Tập đồng loạt

Tập theo tổ nhóm - Ôn lại các tư thế vận động cơ bản đã học

- Tập luyện theo cặp đôi

Thi đua giữa các tổ

* Trò chơi “tung bóng”.

4.Hoạt động vận dụng:

5.Hoạt động kết thúc

* Thả lỏng cơ toàn thân.

* Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà

* Xuống lớp

2 lần

2 lần

4 lần

1 lần

3-5’

4- 5’

hiện động tác mẫu - GV hô - HS tập theo Gv.

- Gv quan sát, sửa sai cho HS.

- Yc Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực quy định.

- GV sửa sai

- GV cho 2 HS quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp để tập luyện.

- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS.

- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật - HS tập các động tác đi phối hợp vỗ tay các hướng.

- GV hướng dẫn - Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

đồng loạt.





HSKT: Tập luyện cùng các bạn

ĐH tập luyện theo tổ

   

 

 

 GV  - ĐH tập luyện theo cặp

   

    - Từng tổ lên thi đua - trình diễn

 

 

- HS tập

- HSKT: tập cùng các bạn

- HS thực hiện thả lỏng

- HSKT: thả lỏng cùng các bạn

- ĐH kết thúc





(14)

Ngày soạn: 29/12/2020 Ngày giảng: 1A:

1B:

TIẾT 23: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I I. Mục tiêu và yêu cầu cần đạt

1. Mục tiêu:

- Kiểm tra đánh giá nội dung bài thể dục phát triển chung.

2. Yêu cầu cần đạt:

- Kiến thức: Biết cách thực hiện được các động tác thể dục phát triển chung - Kỹ năng: Thực hiện được các động tác theo khẩu lệnh.

- Thể lực: Bước đầu phát triển năng lực liên kết vận động, phát triển năng lực định hướng, năng lực nhịp điệu, năng lực thăng bằng.

- Thái độ: Tích cực, cố gắng và nghiêm túc khi kiểm tra đánh giá 3. Mục tiêu riêng: : Học sinh khuyết tật: Bùi Đình Tấn

- Thực hiện được bài thể dục phát triển chung II. Địa điểm – phương tiện

- Địa điểm: Sân thể chất - Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Sổ theo dõi đánh giá.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Phương pháp kiểm tra: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

- Hình thức kiểm tra: Tập luyện cá nhân, tập luyện đồng loạt( tập thể), kiểm tra theo nhóm.

IV. Tiến trình dạy học

Nội dung LVĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu

HS KT Tấn Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu

Nhận lớp

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai,

5 – 7’

2 x

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- Những động tác đã học thể dục phát triển chung?

- GV HD học sinh

Đội hình nhận lớp





- HS trả lời.

- Đội hình khởi động



HS: Tấn:

Xếp hàng cùng các bạn.

HS: Tấn:

Khởi động

(15)

hông, gối,...

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

* Kiến thức.

- Ôn các động tác đội hình đội ngũ đã học

3. Hoạt động kiểm tra

- Gv gọi 5-7 em lên kiểm tra 1 lần.

HS lên kiểm tra đứng vào chỗ GV đã đánh dấu và quay mặt về phía lớp

- Xếp loại:

+ Hoàn thành tốt:

HS thực hiện được các động tác của bài thể dục phát triển chung. GV yêu cầu, hoặc có tiến bộ vượt bậc so với những buổi học trước.

+ Hoàn thành: HS thực hiện cơ bản đúng 1 số động tác của bài thể dục phát triển chung mà giáo viên yêu cầu. Có ý thức tốt khi tham gia tập luyện.

+ Chưa hoàn thành: HS chỉ thực hiện được 1-2 động tác hoặc không thực hiện được đông tác nào, chưa

8n

6-8’

10- 13p

1 lần

khởi động.

- GV hô cho cả lớp thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung.

- GV Y/c lớp trưởng hô cho các bạn tập - GV quan sát, đánh giá.

- GV nhận xét



- Đội hình ôn





- Ghi nhớ tên động tác, khẩu lệnh, cách thực hiện

Đội hình kiểm tra







theo nhịp hô của lớp trưởng

HS Tấn thực hiện ôn luyện theo các bạn.

HS Tấn:

thực hiện kiểm tra theo yêu cầu của GV.

(16)

có tiến bộ trong tập luyện và ý thức tập luyện chưa cao.

GV cho hs ôn để kiểm tra lại.

4. Hoạt động vận dụng

5. Hoạt động kết thúc:

* Thả lỏng cơ toàn thân.

* Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà

* Xuống lớp

2-3’

4- 5’

Tập luyện bài thể dục cùng bố mẹ ở nhà.

- GV hướng dẫn - Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

- HS thực hiện thả lỏng - ĐH kết thúc





- HS Tấn:

thả lỏng - HS Tấn:

lắng nghe GV nhận xét đánh giá.

TUẦN 18

Ngày soạn: 28/12/2020

Ngày giảng:04/01/20201:2A; 05/01/2021:2B

BÀI 35: TRÒ CHƠI “ NHANH LÊN BẠN ƠI” VÀ “ BỊT MÁT BẮT DÊ”

I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung

* Kiến thức:

- Ôn hai trò chơi “nhanh lên bạn ơi ”và “Bịt mắt bắt dê”

* Kĩ năng:

- Biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.

* Thái độ: có thái độ học tập tự giác tích cực để tạo nề nếp.

2. Mục tiêu riêng: Học sinh Nguyễn Văn Dũng, Chu Tiến Chức Tham gia vào hai trò chơi cùng các bạn.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

1. Địa điểm: Trên sân trường, VS nơi tập luyện, đảm bảo an toàn nơi tập 2. Phương tiện: - Gv: Chuẩn bị 1 còi,giáo án, kẻ 1 vòng tròn.

- Hs: trang phục gọn gàng,giầy hoặc dép quai hậu III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP HS KHUYẾT TẬT A.Phần mở đầu

-Tập hợp lớp, phổ biến - Đội hình (ĐH 1) nhận lớp, 3

- HS:Dũng, Chức:tập hợp theo đội hình

(17)

nội dung yêu cầu giờ học - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường

- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối

hàng hang.

GV

 





- Đội hình (ĐH 2)

GV

        

                

lớp

- HS: Dũng, Chức:

chạy nhẹ nhàng theo hàng cùng các bạn - HS: Dũng, Chức:đi thường theo đội hình HS:Dũng,Chức:

Xoay các khớp cùng các bạn

B. Phần cơ bản

1. Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi”

"bạn ơi! bạn ơi!

Ta cùng thi chạy, Xem tổ nào nhất Nào! một ! hai ! ba!”

- Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”

- GV nhắc lại cách chơi, cho HS điểm số theo chu kì 1 – 2.

Sau đó cho HS chơi có kết hợp vần điệu

- Gv nhắc lại cách chơi chia học sinh trong lớp thành 2 nhóm và phân địa điểm, chỉ định cán sự lớp điều khiển, gi đến các tổ để giúp đỡ, uốn nắn.

- HS: Dũng, Chức:

tham gia vào trò chơi nhanh lên bạn ơi cùng các bạn! chủ động hơn trong trò chơi.

- HS: Dũng,

Chức:Tham gia vào trò chơi. Hiểu cách chơi.

C.Phần kết thúc

- HS thả lỏng tích cực: Đi đều theo 3 hàng dọc và hát.

- GV cùng HS hệ thống bài

- GV nhận xét, giao bài tập về nhà

- Đội hình thả lỏng

GV

                        - Ôn các trò chơi đã học.

- Đội hình nhận xét xuống lớp - Gv hô "giải tán", hs hô

"khỏe"

- HS: Dũng, Chức:thả lỏng cùng các bạn

- HS: Dũng, Chức:

theo dõi

- HS: Dũng, Chức:

lắng nghe

Ngày soạn: 28//12/2020

Ngày giảng:05/01/2021: 2A,2B

(18)

Bài 36: SƠ KẾT HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Biết được những kiến thức kĩ năng cơ bản đã học ở kì I 2.Kĩ năng:

- HS biết đã nắm được những nội dung gì, điểm nào cần phát huy và khắc phục trong học kì II.

3.Thái độ: có thái độ nghiêm túc, chơi đúng để tạo nề nếp.

2. Mục tiêu riêng: Học sinh Nguyễn Văn Dũng, Chu Tiến Chức

Nêu được một số nội dung đã học như bài thể dục, trò chơi bịt mắt bắt dê, nhóm ba nhóm bảy.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN.

1.Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập luyện, đảm bảo an toàn nơi tập.

2. Phương tiện:

- Giáo viên: 1 còi, giáo án.

- Học sinh: trang phục gọn gang, đi dép quai hậu hoặc giầy.

III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP HS KHUYẾT TẬT A.Phần mở đầu

-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát

- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.

- Theo ĐH hàng ngang.

GV

       

       

        - GV điều khiển.

- HS: Dũng, Chức:tập hợp theo đội hình lớp - HS: Dũng, Chức: hát cùng các bạn

- HS: Dũng,

Chức:đếm nhịp theo các bạn

B. Phần cơ bản - Sơ kết học kì 1

+ GV cùng HS nhắc lại những kiến thức, kĩ năng đã học ở kì I.

+ GV đánh giá kết quả học tập của học

sinh.tuyên dương những em thực hiện tốt. Nêu nên 1 số nhược điểm còn tồn tại.

- Trò chơi “bịt mắt bắt dê”

- Đội hình đội ngũ, thể dục rèn luyện tư thế cơ bản và trò chơi vận động.

GV

       

                Đội hình tổng kết

- GV nêu tên trò chơi và cách chơi, sau đó HS chơi thử sau đó chơi chính thức tìm ra đội thắng cuộc.

- HS: Dũng, Chức:

theo dõi

- HS: Dũng, Chức :tham gia vào trò chơi

(19)

cùng các bạn.

C.Phần kết thúc

- Đi thường theo nhịp 2- 4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường và hát.

- Thả lỏng nhẹ nhàng - Nhắc học sinh chuẩn bị cho giờ sau

- Theo ĐH hàng ngang.

GV

       

       

       

- HS: Dũng, Chức : đi thường cùng các bạn không theo nhịp

- HS: Dũng, Chức:thả lỏng

- HS: Dũng, Chức:

lắng nghe.

TUẦN 18 Ngày soạn: 28/12/2020

Ngày giảng:

TIẾT 35: ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TRÒ CHƠI: “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”

A. MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh chuyển sang chạy.

- Học trò chơi: Chạy theo hình tam giác.

2. Kỹ năng:

- Yêu cầu thực hiên động tác tương đối chính xác.

- Yêu cầu biết cách chơi , tham gia chơi tương đối chủ động.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học. Tích cực, chủ động học tập.

- Tham gia chơi nhiệt tình, phối hợp cùng các bạn trong lớp.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân thể dục - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, cờ, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I. Phần mở đầu. 5 phút

- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung

Đội hình

(20)

yêu cầu giờ học

- HS chạy một vòng sân tập

- Tập bài võ cổ truyền 27 động tác - Trò chơi: Tìm người chỉ huy - Tập bài võ cổ truyền 27 động tác II. Phần cơ bản. 25 phút

a. ĐHĐN và bài tập RLTTCB.

Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy.

GV hướng dẫn, tổ chức HS luyện tập

Nhận xét

*Từng tổ thi đua biểu diễn Nhận xét - Tuyên dương b.Trò chơi : Chạy theo hình tam giác

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

Đội hình

Đội hình đi nhanh chuyển sang chạy

- Cán sự lớp điều khiển, gv quan sát sửa sai cho hs

- Gv cùng hs quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ

GV điều khiển các em chơi Đội hình trò chơi

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua III. Phần kết thúc. 5 phút

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

Đội hình xuống lớp

(21)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- BGH Tạo điều kiện tốt nhất cho BCH CĐCS Trường THCS và THPT Mỹ Phước tổ chức các phong trào theo kế hoạch.. - Đối với các tổ chuyên môn khuyên khích CĐV

- Trong quá trình tổ chức dạy học qua Internet, trên truyền hình, giáo viên phụ trách các môn học trực tiếp kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học

Bài tập 5: Em hãy đăng ký tham gia làm những việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và lập kế hoạch để thực hiện tốt những công việc đó.. TÍCH CỰC

Tìm thời gian mà mỗi người làm một mình xong công việc đó, biết rằng nếu cả hai người cùng làm thì 3 giờ 36 phút xong công việc đó.. Bài toán 96 Đem một số có

Chất làm mất màu thuốc tím ở nhiệt độ thường phải có liên kết đôi tự do không... nằm trong vòng benzen → stiren, etilen, axetilen làm mất màu

Em hãy đăng ký tham gia làm những việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và lập kế hoạch để thực hiện tốt những công..

Các trường hợp cơ sở vật chất, kỹ thuật và nhân sự đã được kiểm tra, đánh giá đáp ứng Thực hành tốt phù hợp với phạm vi kinh doanh, không phải đánh giá thực tế tại cơ

Bổ sung qui định nồng độ của Dl- Methylephedrin trong sp dạng chưa chia liều..  Hoạt động bảo quản, sản xuất, pha chế, cấp phát, sử dụng, hủy, giao nhận, vận chuyển,