• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 26 (25/5 – 29/5/2020)

NS: 20/5/2020 NG: Thứ hai ngày 25 tháng 5 năm 2020 BUỔI SÁNG

TOÁN

Tiết 139. ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU

- Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên về dấu hiệu chia hết cho : 2,3,5,9.

- Rèn cho HS kĩ năng đọc viết và so sánh STN - HS biết áp dụng vào thực tế cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DH: VBT III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của Hs

A. Kiểm tra bài cũ (3’) - YC hs làm bài tập 4 SGK.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2. HD Hs ôn tập (30’)

- Y/c hS tự làm bài rồi chữa các bài tập.

* Bài tập 1: Y/c HS đọc đề bài,

- Cho Hs đọc số rồi nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số trên..

- Gv nhận xét, tuyên dương.

* Bài 2: GV yêu cầu hS đọc đề bài tự làm vào vở, HS lên bảng làm.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

*Bài 3: Y/c hs đọc đề bài, HD HS cách làm, tự làm vào vở.

*Bài 4 : Cho hs tự làm bài rồi chữa bài

- Gv nhận xét, sữa chữa.

*Bài 5: Y/cầu hS nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.

- Yc hs tự làm vào vở..

- Gv nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò (3’)

- HD bài tập về nhà, xem lại bài.

- hs lên làm, lớp nhận xét.

- HS đọc đề bài, làn lượt Hs đọc số nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số trên..

70 815 ; 975 806 ; 5 723 600 ; 472 036 953

- Hs đọc đề bài, nêu cách tính và tự làm vào vở, hs lên bảng làm.

a) 998; 999; 1000.

b) 98; 100 ;102.

c) 77; 79 ;81

- Hs đọc đề bài, làm vào vở, lên bảng làm.

1000 > 997 ; 53 796 > 53 800 6987 < 10 690 ; 217 690 > 217 689 7500: 10 = 750 ; 68 400 = 684 x 100 - HS tự làm bài rồi nêu kết quả.

a) 3999 ; 4856 ; 5468 ; 5486 b) 3762 ; 3726 ;2763 ;2736 - HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.

tự làm vào vở HS lên bảng làm.

a) 243 ; b) 207 ;c) 810 ; d) 465 ---

TẬP ĐỌC Tiết 58. CON GÁI I. MỤC TIÊU

(2)

- Đọc đúng bài văn. Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Rèn cho HS kĩ năng đọc diễn cảm.

II. CÁC KNSCB

- Kĩ năng tự nhận thức (nhận thức về sự bình đẳng nam nữ) - Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính - Ra quyết định

III. ĐỒ DÙNG DH: Tranh, bảng phụ IV. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

A. Kiểm tra bài cũ 3’: HS đọc bài Một vụ đắm tàu và trả lời các câu hỏi về bài

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài 1’:

- GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

2. HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài 28’:

a) Luyện đọc:

- Mời 1 HS giỏi đọc.

- Chia đoạn.

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.

- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.

- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

b)Tìm hiểu bài:

- Cho HS đọc đoạn 1:

+ Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?

+) Rút ý 1:

- Cho HS đọc đoạn 2,3,4:

+ Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?

+) Rút ý 2:

- Cho HS đọc đoạn còn lại:

+) Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về con gái không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó?

+) Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?

+) Rút ý 3:

- Nội dung chính của bài là gì?

- Hs thực hiện.

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe, đánh dấu.

- Hs đọc nối tiếp cá nhân.

- Hs đọc trong nhóm 4.

- hs lắng nghe.

+ Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại một vịt trời nữa, cả bố và mẹ Mơ đều…

1. Tư tưởng xem thường con gái ở quê Mơ.

+ Mơ luôn là học sinh giỏi. Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ…

2. Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn

+) Có thay đổi, các chi tiết thể hiện: bố ôm Mơ chặt đến nghẹt thở, cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt thương Mơ; dì Hạnh nói:…

+) Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi giang…

3. Sự thay đổi quan niệm về “con gái”.

- HS nêu.

(3)

- GV chốt ý đúng, ghi bảng.

- Cho 1-2 HS đọc lại.

c) HD đọc diễn cảm - Mời HS nối tiếp đọc bài.

- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.

- Cho HS luyện đọc DC đoạn 5 trong nhóm 2

- Thi đọc diễn cảm.

- Cả lớp và GV nhận xét.

3. Củng cố- Dặn dò 3’

- Nhận xét đánh giá giờ học.

- Dặn về nhà chuẩn bị bài giờ sau.

- HS đọc.

- HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.

- HS luyện đọc diễn cảm.

- HS thi đọc.

--- NS: 20/5/2020

NG: Thứ ba ngày 26 tháng 5 năm 2020 TOÁN

Tiết 140. ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( SGK - Trg 148,149) I. MỤC TIÊU

- Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số, sắp xếp các phân số theo thứ tự.

- Rèn cho HS kĩ năng rút gọn, quy đồng và so sánh PS.

- HS biết áp dụng vào thực tế cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DH:

III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

A. KTBC (4’)

- Tìm chữ số thích hợp để khi viết vào chỗ chấm ta được:

a) …42 chia hết cho 3 b) 5…4 chia hết cho 9

B. Bài mới: HD HS ôn tập (30’) Bài 1( SGK-148): Y/cầu HS đọc đề bài, quan sát các hình; tự làm sau đó đọc các phân số mới viết được.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

Bài 2( SGK-148): GV y/cầu HS đọc đề bài

tự làm vào vở, HS lên bảng làm.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

Bài 3( SGK-148): Y/cầu HS đọc đề bài, h.dẫn HS cách làm, tự làm vào vở.

- Gv nhận xét.

- 2 HS lên làm, lớp nhận xét.

Bài 1: HS đọc đề bài, quan sát các hình;

HS tự làm sau đó đọc các phân số mới viết được:

a) H.1: 43 ; H.2: 52 ; H.3: 85; H.4:

8 3

Bài 2 : Hs đọc đề bài , nêu quy tắc rút gọn phân số và tự làm vào vở, hs lên bảng làm.

a)63 63::33 12 ; 1824 1824::66 43Bài 3 : HS đọc đề bài, làm vào vở, 3 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét.

a) 43 4355 1520 ; 52 5244 208 b)

3 12

3 5 12

5

36

15; 3611Bài

4 : HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số

(4)

Bài 4 ( SGK-148): Cho HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số và thực hành so sánh.

3HS nêu miệng bài làm.

Bài 5( SGK-148): 1HS lên bảng điền; lớp nhận xét, sửa chữa

*Bài 2 (149): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- Gọi HS trình bày - GV nh.xét, củng cố.

*Bài 3 (150): Tìm các PS bằng nhau trong các phân số sau.

- Gọi HS nêu yêu cầu, nêu cách làm.

- Cho HS làm, chữa bài. GV nh.xét.

C. Củng cố - dặn dò (3’) - Về nhà xem lại bài.

cùng mẫu số, khác mẫu số và thực hành so sánh. 3HS nêu miệng bài làm.

12 5 12

7 (vì 7 > 5);

15 6 5

2

Bài 5: 1HS lên bảng điền; lớp nhận xét, sửa chữa

* Kết quả:

Khoanh vào B.

* Kết quả:

3 9 15 21 27 5 15 25 35 45

--- LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 57. ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( SGK-110,115) I. MỤC TIÊU

- Tìm được các dấu chấm, chấm phẩy, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa các từ đầu câu, sau dấu chấm (BT 2); sửa được câu cho đúng (BT 3); Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1), chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy(BT2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3)

II. ĐỒ DÙNG DH: Phiếu, bảng nhóm.

III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ 3’

- GV nhận xét về kết quả bài kiểm tra định kì giữa học kì II (phần LTVC).

2. Dạy bài mới

a. GTB 1’: GV nêu MĐ, YC của tiết học.

b. H.dẫn HS làm bài tập 28’:

*Bài tập 1 (110):

- Mời 1 HS nêu y/c. Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui.

- GV gợi ý: BT 1 nêu 2 yêu cầu:

+ Tìm 3 loại dấu câu (dấu chấm, dấu hỏi, chấm than) có trong mẩu chuyện. Muốn tìm các em …

+ Nêu công dụng của từng loại dấu câu, mỗi dấu câu ấy được dùng để làm gì? …

- Cho HS làm việc cá nhân.

- Hs lắng nghe

- Hs theo dõi

- Hs thực hiện cá nhân

*Lời giải :

- Dấu chấm đặt cuối câu 1, 2, 9;

dùng để kết thúc các câu kể. (câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật.

- Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11

; dùng để kết thúc các câu hỏi.

(5)

- Mời một số học sinh trình bày.

- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

- GV hỏi HS về tính khôi hài của mẩu chuyện vui.

*Bài tập 3 (111):

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- Cho HS làm bài theo nhóm , ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.

- Mời một số nhóm trình bày.

- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 2(SGK-115):

Giáo viên hdẫn học sinh làm bài:

- Đọc chậm câu chuyện, phát hiện lỗi sai, sửa lại  giải thích lí do.

 Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng

Bài 3(SGK-116):

- Gv gợi ý: để đặt câu, dùng dấu câu đúng theo yêu cầu của bài tập, cần đọc kĩ từng nội dung  xác định kiểu câu, dấu câu.

 Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.

3. Củng cố - Dặn dò 3’ Nhận xét đánh giá giờ học. Dặn về nhà chuẩn bị bài giờ sau.

- Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4, 5

; dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5).

- Hs thực hiện

*VD về lời giải:

Nam : Hùng này, bài kiểm tra TV và Toán hôm qua cậu được mấy điểm?

Hùng: Vẫn chưa mở được tỉ số.

Nam: Nghĩa là sao?

Hùng: Vẫn đang hoà không - không.

Nam: ?!

- 1 hs đọc lại văn bản truyện điền đúng dấu câu. Cả lớp sửa bài.

- 1 hs đọc yêu cầu bài tập.

- Cả lớp đọc thầm theo.

- Hs làm việc nhóm đôi.

- Chữa lại chỗ dùng sai.

- Hai hs làm bảng phụ. Hs sửa bài.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Lớp đọc thầm theo.

- Hs đọc, suy nghĩ cách làm.

 Phát biểu ý kiến.

Cả lớp sửa bài. Hs nêu. Thi đua theo dãy.

--- CHÍNH TẢ

Nhớ - viết: ĐẤT NƯỚC;

Nghe - viết: CÔ GÁI Ở TƯƠNG LAI I. MỤC TIÊU

- Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước, nghe- viết bài Cô gái ở tương lai

- Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT 2, BT 3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó; luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng; biết một số huân chương của nước ta.

- Rèn cho HS tính cẩn thận II. ĐỒ DÙNG DH: Bảng phụ III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ 3’. HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.

- Hs thực hiện

(6)

2. Bài mới:

a. GTB 1’: GV nêu MĐ, YC của tiết học.

b. HD viết chính tả: HS tự viết ở nhà c. H.dẫn HS làm bài tập chính tả: 7’

* Bài tập 2(SGK – 109)::

- Mời một HS nêu yêu cầu.

- GV cho HS làm bài, 1 em làm vào bảng phụ.

Gạch dưới những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng ; nêu cách viết hoa các cụm từ đó.

- YC HD treo bảng phụ lên bảng lớp.

- GV NX, chốt lại ý kiến đúng.

* Bài tập 3(SGK – 109)::

- Mời một HS nêu yêu cầu.

- GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài.

- Cho HS làm bài theo nhóm 7.

- Mời đại diện một số nhóm trình bày.

- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.

* Bài tập 2 (SGK – 118):

- Mời một HS đọc nội dung bài tập.

- Mời 1 HS đọc lại các cụm từ in nghiêng.

- GV chiếu các cụm từ in nghiêng lên bảng và hướng dẫn HS làm bài.

- Y/c HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.

- Gọi HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.

- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.

* Bài tập 3(SGK – 118)::

- Mời một HS nêu yêu cầu.

- GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài.

- Cho HS làm bài theo nhóm 7.

- Mời đại diện một số nhóm trình bày.

- Cả lớp và GV n.xét, chốt lại ý kiến đúng.

3. Củng cố - Dăn dò 3’: Nhận xét đánh giá giờ học. Dăn về nhà chuẩn bị bài giờ sau.

- Hs lắng nghe

*Lời giải:

a) Các cụm từ:

- Chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương LĐ.

- Chỉ danh hiệu: Anh hùng LĐ.

- Chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh.

b)NX về cách viết hoa: Chữ cái đầu của mỗi BP tạo thành các tên này đều được viết hoa. Nếu trong cụm từ có tên riêng chỉ người thì viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người.

*Lời giải:

Anh hùng/Lực lượng vũ trang nhân dân

Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng

- Hs làm bài cá nhân

*Lời giải: Cụm từ anh hùng lao động gồm 2 bộ phận: anh hùng /lao động, ta phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó:

Anh hùng Lao động.

Các cụm từ khác tương tự như vậy:

Anh hùng Lực lượng vũ trang Huân chương Sao vàng

Huân chương Độc lập hạng Ba Huân chương Lao động hạng Nhất Huân chương Độc lập hạng Nhất

*Lời giải:

a) Huân chương Sao vàng b) Huân chương Quân công c) Huân chương Lao động

--- NS: 20/5/2020

NG: Thứ tư ngày 27 tháng 5 năm 2020

TOÁN

(7)

Tiết 142. ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN ( SGK-150, 151) I. MỤC TIÊU

- Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân; viết số thập phân và một số phân số dưới dạng số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân.

- Rèn cho HS kĩ năng đọc, viết và so sánh số thập phân.

- GD HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DH:

III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ 3’

- Cho HS nêu cách so sánh số thập phân.

2. Bài mới:

a. GTB 1’: GV nêu MĐ của tiết học.

b. Luyện tập 28’:

*Bài tập 1 (150):

- Mời 1 HS đọc yêu cầu.

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- Cho HS làm bài theo nhóm 2.

- Mời 1 số HS trình bày.

- Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 2 (150):

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- Cho HS làm, chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 4 (151):

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- Cho HS làm vở.

- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.

- Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 5 (151):

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- Cho HS làm vào vở.

- Mời HS nêu kết quả và giải thích.

- Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài 1 (151):

- Mời 1 HS đọc yêu cầu.

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- Mời 1 số HS trình bày miệng.

- Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài 4 (151):

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- Cho HS làm vở.

- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.

- Cả lớp và GV nhận xét.

- Hs thực hiện

- HS làm bài theo HD của GV.

* Kết quả:

a) 8,65 ; b) 72, 493 ; c) 0,04

* Kết quả:

74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00

* Kết quả:

a) 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002

* Kết quả:

78,6 > 78,59 9,478 < 9,48 28,300 = 28,3

- Hs thực hiện cá nhân - Cho HS làm bài theo nhóm 2

* Kết quả:

a) 3 ; 72 ; 15 ; 9347 10 100 10 1000 b) 5 ; 4 ; 75 ; 24 10 10 100 100 0,916 > 0,906

* Kết quả:

a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505

b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ;

(8)

3. Củng cố - Dặn dò 3’: Nhận xét đánh giá giờ học. Dặn về nhà chuẩn bị bài giờ sau.

72,1 TẬP LÀM VĂN

Tiết 60. TẢ CON VẬT (kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS dựa trên kiến thức có được về văn tả con vật và kết quả quan sát, HS viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng; đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.

2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng viết văn thành thạo.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DH: Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1- Kiểm tra bài cũ (2’)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

2- Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’): Trong tiết TLV trước, các em đã ôn lại kiến thức về văn tả con vật, viết được một đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc hoạt động của một con vật mà em thích. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết một bài văn tả con vật hoàn chỉnh.

b.Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra (3’)

- Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra và gợi ý trong SGK.

- Cả lớp đọc thầm lại đề văn.

- GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào?

- GV nhắc HS : có thể dùng lại đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật em đã viết trong tiết ôn tập trước, viết thêm một số phần để hoàn chỉnh bài văn.

Có thể viết một bài văn miêu tả một con vật khác với con vật các em đã tả hình dáng hoặc hoạt động trong tiết ôn tập trước.

c. HS làm bài kiểm tra (28’) - y/C HS viết bài vào giấy kiểm tra.

- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.

- Hết thời gian GV thu bài.

4-Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết làm bài.

- Dặn HS về nhà CB nội dung cho tiết TLV tuần 31.

- HS nối tiếp đọc đề bài và gợi ý.

- HS trình bày.

- HS chú ý lắng nghe.

- HS viết bài.

- Thu bài.

--- LỊCH SỬ

Tiết 28. TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU. Học xong bài này, HS biết:

- Ngày 30 - 4 - 1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất.

II. ĐD DẠY HỌC: Ảnh trong SGK.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

(9)

HĐ của GV HĐ của HS A. Kiểm tra bài cũ (3’) Y/c HS trả lời.

H : Nêu ND chính của Hiệp định Pa-ri ? - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.

- Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài nêu và ghi đề bài 2. Tìm hiểu bài

* HĐ 1 (10’) ( Làm việc cả lớp)

- Sau Hiệp định Pa-ri trên chiến trường miền Nam thế lực của ta ngày càng lớn mạnh …. Đầu năm 1975 Đảng ta quyết định tiến hành cuộc tổng tiến công và nổi dậy bắt đầu từ ngày 4-3- 1975..……

Gv nêu nhiệm vụ học tập cho HS :

- Thuật lại sự kiện tiêu biểu của chiến dịch Sài Gòn?

- Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 30 - 4 - 1975.

*HĐ 2: (10’) (Làm việc cả lớp) - Y/c Hs đọc SGk trả lời câu

H: Quân ta tiến vào sài Gòn theo mấy mũi tiến công ? Lữ đoàn xe 203 có nh.vụ gì ? - Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập?

- Tả lại cảnh cuối cùng khi các nội các Dương văn Minh đầu hàng?

- Gv nhận xét giờ phút thiêng liêng khi quân ta chiến tháng, thời khắc đánh dấu miền Nam đã được giải phóng, đất nước ta thống nhất vào lúc nào?

- Gv kết luận về diễn biến ….

*HĐ 3: (Thảo luận nhóm).

- Y/c HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

? Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4 -1975.

- 2 HS trả lời.

- Nhắc lại đề bài.

- HS lắng nghe.

- HS tìm hiểu và đọc SGK, sự hiểu biết và trả lời câu hỏi ….

+ Quân ta chia thành 5 cánh quân tiến vào Sài Gòn?

+ Lữ đoàn xe tăng 203 đi từ hướng phía đông và có nhiệm vụ … để cắm cờ trên Dinh Độc Lập.

+ HS dựa vào SGk lần lượt thuật lại….

- Lớp nhận xét. Lần lượt Hs kể trước nhóm nhấn mạnh : Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh và nội các phải đầu hàng vô điều kiện.

- 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975 lá cờ cách mạng tung bay trên Dinh Độc lập..

- HS thảo luận nhóm 4, tìm hiểu rút ra ý nghĩa:

+ Là một trong những chiến thắng hiểm hách nhất trong lịch sử dân tộc..

+ Đánh tan quân xâm lượt Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh.

+ Từ đây hai miền Nam, Bắc được thống nhất.

(10)

- Gv nhận xét ….

- Y/c HS đọc bài học SGK C. Củng cố dặn dò (3’)

- Cho hs nhắc lại ý nghĩa của bài?

- Chuẩn bị bài: “Hoàn thành thống nhất đất nước”.

- Lớp nhận xét.

- 2 HS đọc mục bài học SGK.

- Hs lần lượt nêu ý nghĩa.

--- KỂ CHUYỆN

Tiết 29. LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI I. MỤC TIÊU

- Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật.

- Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- HS tiếp thu tốt kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật (BT 2) II. CÁC KNSCB

- Tự nhận thức - Giao tiếp, ứng xử phù hợp - Tư duy sáng tạo - Lắng nghe phản hồi tích cực.

III. ĐỒ DÙNG DH: Tranh minh họa IV. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. KTBC (5’) Cho HS kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người VN hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo.

2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài 1’:

- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK.

b. GV kể chuyện 7’:

- GV kể lần 1 và giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện ; giải nghĩa một số từ khó: hớt hải, xốc vác, củ mỉ củ mì.

- GV kể lần 2, Kết hợp chỉ tranh minh hoạ.

c. HD HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 19’.

*) Yêu cầu 1:

- Một HS đọc lại yêu cầu 1.

- Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 (HS thay đổi nhau mỗi em kể 3 tranh, sau đó đổi lại)

- Mời HS lần lượt kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.

GV bổ sung, góp ý nhanh..

*) Yêu cầu 2, 3:

- Một HS đọc lại yêu cầu 2,3.

- GV giải thích: Truyện có 4 nhân vật: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, Vân. Nhân vật “tôi” đã nhập vai nên các em đã chỉ chọn nhập vai các nhân vật còn

- 2 Hs thực hiện – Lớp nx

- HS quan sát.

- HS nghe.

- HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh.

- HS kể từng đoạn trước lớp.

(11)

lại, kể lại câu chuyện theo cách nghĩ…

- HDHS nhập vai nhân vật kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 2.

- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi đối thoại với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, bình chọn người kể chuyện hay nhất, người trả lời câu hỏi đúng nhất.

3. Củng cố - Dặn dò (3’) - Nhận xét đánh giá giờ học.

- Dặn về nhà chuẩn bị bài giờ sau.

- HS nhập vai kể chuyện trong nhóm 2.

- HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

--- Bác Hồ với những bài học về đạo đức lối sống

Bài 7: NƯỚC KHÔNG ĐƯỢC CHIA I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Cảm nhận được tình yêu của Bác Hồ dành cho những chiến sĩ kiên cường với ý chí đấu tranh vì độc lập, tự do, thống nhất cho Tổ quốc

2. Kĩ năng: Hiểu được thống nhất Tổ quốc là gì.

3. Thái độ: Trân trọng giá trị của thống nhất đất nước và có những hành động cụ thể II.CHUẨN BỊ:

-Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi mẫu Thẻ chơi trò chơi - Phiếu học tập ( theo mẫu trong tài liệu)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. KT bài cũ: 5’

Cờ nước ta phải bằng cờ các nước

+ Câu chuyện gợi cho chúng ta suy nghĩ gì về tấm lòng của Bác đối với đồng bào, đồng chí?

– GV nhận xét 2. Bài mới : 25’

a.Giới thiệu bài:

b.Các hoạt động Hoạt động 1:

- GV đọc câu chuyện “ :Nước không được chia ” cho HS nghe.

HDHS làm phiếu học tập.

+ Đánh dấu (X) vào ô trống trước ý thích hợp( Tài liệu trang 33)

+ Bác Hồ dành nhiều thời gian để tiếp và thăm hỏi các chiến sĩ quân giải phóng chứng tỏ điều gì + Theo em việc nhắc lại lời dăn dò của Bác Hồ ở cuối câu chuyện nhằm nhấn mạnh điều gì?

Hoạt động 2: Trò chơi hiểu nhau

GVHD học sinh chơi theo hướng dẫn (TL trang 35)

+ Chia sẻ với bạn hiểu biết của em về nhân vật, sự kiện...vừa tìm hiểu

Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng

- Nước ta thống nhất hai miền Bắc Nam vào năm

2 HS trả lời

-HS lắng nghe

-HS làm phiếu học tập

HS trả lời cá nhân - 2 HS nhắc lại.

(12)

nào?

- Khi đất nước ta thống nhất, nhân dân ta sống cuộc sống như thế nào?

- Em đang sống trong một đất nước thống nhất.

Chia sẻ với bạn những việc em làm trong học tập và rèn luyện để góp phần bảo vệ sự thống nhất ấy.

3.Củng cố, dặn dò: 5’

- Khi đất nước ta thống nhất, nhân dân ta sống cuộc sống như thế nào?

Nhận xét tiết học

-HS lắng nghe -HS tham gia chơi

- HS trả lời cá nhân -Thảo luận nhóm 2

- Chia sẻ trong nhóm

-HS trả lời

--- NS: 21/5/2020

NG: Thứ năm ngày 28 tháng 5 năm 2020 TOÁN

Tiết 144: ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO ĐỘ DÀI VÀ SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU:

- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng; viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.

- Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và khối lượng thông dụng.

- Giáo dục hs yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DH: Bảng đơn vị đo độ dài, thẻ từ, bảng đơn vị đo khối lượng.

III. CÁC HĐ DH:

HĐ của GV HĐ của HS

1 Bài cũ: 5' Ôn tập về số thập phân.

2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài: “Ôn tập về đo độ dài và khối lượng”.

b. Ôn tập: 25' Bài 1:

- Nêu tên các đơn vị đo:

+ Độ dài.

+ Khối lượng.

- Treo bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng.

- Hai đơn vị liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?

- Yêu cầu học sinh đọc xuôi đọc ngược thứ tự bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng.

Bài 2:

- Gọi HS đọc đầu bài và nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng.

- YC HS làm bài.

- Gọi 3 HS lên bảng chữa.

- NX chốt kết quả đúng.

- 2 học sinh sửa bài.

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Đọc đề bài.

- Học sinh nêu.

- Nhận xét.

- 10 lần.

- HS thực hiện theo YC của GV

- Đọc đề bài.

- Làm bài.

- Nhận xét.

a/ 2007m = 2km 007m = 2,007km.

605 m = 0 km 605 m = 0,605 km b/ 805 cm = 8 m 05 cm = 8,05 m 591 mm = 0 m 591 mm = 0,591 m 0,025 tấn = 25 kg = 2,5 yến

(13)

* Bài 4:

- Hướng dẫn học sinh cách làm.

- Nhận xét.

*Bài tập 1 (153): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.

- Mời 1 HS đọc yêu cầu.

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- Cho HS làm bài theo nhóm 2. GV cho 3 nhóm làm vào bảng nhóm.

- Mời 3 nhóm treo bảng nhóm lên bảng và trình bày.

- Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 2 (153): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- Cho HS làm vào vở, chữa bài.

- Cả lớp và GV nhận xét.

3.Củng cố, dặn dò: 3’

- Gọi HS nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng, mối quan hệ giữa các đơn vị đo.

Làm bài.

- Sửa bài.

- Nhận xét.

* Kết quả:

a) 4,382 km ; 2,079m ; 0,7 km

* Kết quả:

a) 2,35 kg ; 1,065 kg b) 8,76 tấn ; 2,077 tấn

--- Tập đọc

CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I. MỤC TIÊU

- Đọc lưu loát toàn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại, đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật

- Ý chính : Nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. ( TL được các câu hỏi trong SGK)

- Kính trọng và cảm phục lòng nhiệt thành, yêu nước của chiến sĩ cách mạng

II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài đọc . Bảng phụ viết đoạn cần hướng dẫn hs đọc III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A. Bài cũ(5' ): Đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời các câu hỏi

B.Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’): Công việc đầu tiên 2. Luyện đọc.

Yêu cầu hs khá, giỏi đọc mẫu bài Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:

- Đọc nối tiếp đoạn

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (về bà Nguyễn Thị Định và chú giải những từ ngữ khó).

- Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu.

- 2- 3 hs đọc bài & TL câu hỏi

- Học sinh lắng nghe; nhận xét

Hoạt động lớp, cá nhân . - 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu.

- HS chia đoạn

- Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn.

- .1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa lại các từ đó (truyền

(14)

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1.

3. Tìm hiểu bài( 10’)

- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho Út là gì?

- 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2.

- Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?

-

- Út đã nghĩ ra cách gì để rài hết truyền đơn?

- Vì sao muốn được thoát li?

4.Đọc diễn cảm.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài văn.

- GV đọc mẫu đoạn đối thoại trên.

C. Củng cố- Dặn dò( 2’)

- Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa bài văn.

Nhận xét tiết học

đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li)

- Đọc đoạn trong nhóm 2 - 1,2 hs đọc toàn bài

Hoạt động nhóm, lớp.

- Cả lớp đọc lướt đoạn 1 - Rải truyền đơn.

- 1 hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm lại.

-Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nữa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.

- Giả đi bán cá từ ba giờ sáng.

Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất.

- Vì Út đã quen việc, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng.

Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng.

- Nhiều học sinh luyện đọc.

Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn.

...

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 59. MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I. MỤC TIÊU. Giúp HS:

- Mở rộng vốn từ về chủ điểm Nam và nữ.

- Thực hành làm các bài tập: biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam và nữ. Giải thích được nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một người nam, một người nữ cần có.

- Hiểu các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam nữ.

- Luôn có thái độ đúng đắn về quyền bình đẳng giữa nam và nữ, không coi thường phụ nữ.

II. ĐỒ DÙNG DH : Bút dạ, bảng nhóm. Từ điển III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước.

- Nhận xét, tuyên dương 2. Bài mới

2.1. GTB (1’) GV nêu MT của tiết học.

2.2. HDHS làm bài tập (30’)

*Bài tập 1(SGK-120): Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung

- HS lên bảng làm bài.

- Lắng nghe

- Hs thực hiện, sau đó làm bài cá nhân, chữa bài

(15)

bài.

- Y/c HS làm việc cá nhân.

- GV tổ chức cho cả lớp phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận lần lượt theo từng câu hỏi.

*Bài tập 2 (SGK-120): - Mời 1 HS đọc nội dung BT 2,

- Cả lớp đọc thầm lại truyện Một vụ đắm tàu.

- GV cho HS trao đổi nhóm hai.

- Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV chốt lại lời giải đúng.

Bài 1 (SGK-129)

GV phát bút dạ và phiếu cho 3, 4 HS.

-Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng.

Bài 2(SGK-129)

Nhắc các em chú ý: cần điền giải nội ddung từng câu tục ngữ.

-Sau đó nói những phẩm chất đáng quý ccủa phụ nữ Việt Nam thể hiện qua từng ccâu.

-Giáo viên nhận xét, chốt lại.

-Yc hs đọc thuộc lòng các câu tục ngữ 3. Củng cố, dặn dò (4’)

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà học bài và CB bài sau.

*Lời giải:

- Phẩm chất chung của hai nhân vật - Ph.chất riêng

- Cả hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác.

+ Ma-ri-ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn sống.

+Giu-li-ét-ta lo lắng cho bạn, ân cần băng bó vết thương…

+Ma-ri-ô rất giàu nam tính:

kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng

+Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính khi giúp Ma-ri-ô bị thương.

1 học sinh đọc yêu cầu a, b, c của BT.

-Lớp đọc thầm. Làm bài cá nhân.

-HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả.

-1 học sinh đọc lại lời giải đúng.

-Sửa bài.

-Học sinh đọc yêu cầu của bài.

-Lớp đọc thầm,

-Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi.

Trao đổi theo cặp.

-Phát biểu ý kiến.

--- BUỔI CHIỀU

TH TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

- Củng cố cho HS văn kể chuyện.

- Rèn cho HS kĩ năng viết văn.

- GD HS yêu thích môn học.

II. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

(16)

A. KTBC B. Bài mới

Bài 1: Đọc lại bài Đánh tam cúc, chọn câu trả lời đúng - Gọi Hs đọc bài văn, sau đó làm bài cá nhân

- Nhận xét, củng cố.

Bài 2: Chọn viết theo một trong các đề sau

- Y/c Hs đọc đề bài, nêu y/c của đề sau đó lựa chọn viết bài, đọc bài.

- N.xét, tuyên dương.

C. Củng cố - dặn dò 4’

- GV củng cố bài, NX tiết học

- 2 Hs đọc

- Hs làm bài cá nhân - Hs nêu bài làm.

- Hs thực hiện sau đó một số Hs đọc bài làm.

--- PHTN

Bài 13. ĐỒNG HỒ MẶT TRỜI 3.1. Đồng hồ mặt trời

*Thời gian hoạt động: 45 – 90 phút 3.1.1. Giới thiệu:

Năm 2013 các nhà khảo cổ học Thụy Sĩ đã phát hiện đồng hồ mặt trời có niên đaị 3.300 năm trước.

Đồng hồ mặt trời là đĩa đá vôi, có kích thước bằng chiếc đĩa lót chén, một nửa màu đen và chia thành 12 phần bằng nhau. Tâm đồng hồ có độ lõm 16 cm được gắn lõi kim loại, bóng hắt ra từ lõi này cho phép con người nhận biết thời gian. Các ngấn ở giữa mỗi phần biểu thị khoảng thời gian 30 phút.

Đồng hồ trên tìm thấy bên cạnh ngôi nhà đá, nơi sinh sống của công nhân xây dựng lăng mộ của các vị vua Ai Cập thế kỷ XVIII trước Công nguyên. Các nhà khoa học Thụy Sĩ cho rằng, chiếc đồng hồ sử dụng để tính thời gian làm việc của công nhân.

Đồng hồ được chia thành 12 phần bằng nhau

Do sự tình cờ, người thời cổ xưa đã nhận xét rằng bóng của một thân cây bị cụt ngọn biến đổi khi mặt trời di chuyển trên bầu trời. Tương tự, khi cắm một cây gậy thẳng đứng trên mặt đất, bóng cây gậy cũng di chuyển và chiều dài của bóng này thay đổi trong ngày. Khi bóng của cây gậy ngắn, người thời cổ xưa biết rằng đây là lúc gần trưa còn khi bóng dài, họ biết rằng ngày bắt đầu hay sắp hết. Bằng cách dùng các hòn đá, người thời cổ xưa đã đánh dấu vị trí của bóng mát này.

(17)

Nguyên lý đồng hồ mặt trời

Ở chủ đề này, chúng ta sẽ xây dựng mô hình đồng hồ mặt trời như sau:

Mô hình đồng hồ mặt trời 3.1.2. Chuẩn bị:

- Giáo viên chuẩn bị bộ thiết bị tìm hiểu khoa học ánh sáng và máy tính bảng.

(mỗi bộ có hướng dẫn láp ráp đi kèm).

- Khay đựng các chi tiết lắp ghép được phân loại theo từng nhóm chi tiết (có thể cho học sinh tiết trước sắp xếp lại xong khi thực hành).

3.1.3. Giao nhiệm vụ:

- Hình thức hoạt động: cả lớp.

- Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm: lắp ghép mô hình “Đồng hồ mặt trời”.

3.1.4. Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp ở từng bước bỏ vào khay phân loại, 1 học sinh lấy các chi tiết đã thu nhặt lắp ghép.

- Hướng dẫn cách sử dụng sách hướng dẫn lắp ghép và trên máy tính bảng.

3.1.5. Tổ chức hoạt động:

Hình thức hoạt động: làm việc toàn lớp, kết hợp với làm việc nhóm.

Bước 1: Khám phá

- Giáo viên giới thiệu về lịch sử “Đồng hồ mặt trời” (tham khảo phần mô tả).

- Trình chiếu video “Đồng hồ mặt trời” (Mở video 4.2 – Đồng hồ mặt trời):

+ N i dung cần truyền t i:

(18)

Hình ảnh Mô tả

- Đồng hồ mặt trời bao gồm các vạch phân chia từ số 7 đến số 18, có kim chỉ nằm ở vị trí giữa

- Được đặt ngoài trời nắng

- Ánh nắng sẽ chiếu vào đồng hồ, bóng của kim chỉ sẽ di chuyển theo sự chuyển động của mặt trời theo thời gian

+ Đặt câu hỏi thảo luận: Cấu tạo của đồng hồ mặt trời như thế nào? Nguyên tắc hoạt động của đồng hồ mặt trời? Vì sao các vạch bắt đầu từ 7 và kết thúc tại 18?

Bước 2: Lắp ráp và vận hành thử nghiệm

- Lắp ráp mô hình “Đồng hồ mặt trời” theo sách hướng dẫn.

- Thử nghiệm mô hình “Đồng hồ mặt trời”:

+ Để mô hình Đồng hồ mặt trời ra ngoài trời nắng, đặt đúng hướng (Hình - hình đồng hồ mặt trời)

+ Quan sát và dùng máy tính bảng quay lại quá trình trong vòng 20 đén 30 phút.

Bước 3: Chia sẻ và thảo luận

- Các nhóm lần lượt mô tả mô hình “Đồng hồ mặt trời” và trả lời câu hỏi ở phần Khám phá.

- Các nhóm có thể chụp lại các hoạt động trong giờ học và lưu trữ vào thư mục riêng của nhóm mình (hoặc lưu vào thẻ nhớ cá nhân).

3.1.6. Nhận xét và đánh giá

- Giáo viên đánh giá phần trình bày của các nhóm.

- Giáo viên nhắc lại kiến thức ở bài học.

3.1.7. Sắp xếp, dọn dẹp

Giáo viên hướng dẫn các nhóm tháo các chi tiết lắp ghép và bỏ vào hộp đựng theo các nhóm chi tiết như ban đầu.

NS: 21/5/2020 NG: Thứ sáu ngày 29 tháng 5 năm 2020

TOÁN

Tiết 146. ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU. Giúp HS củng cố về:

- Mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân; Mối quan hệ giữa mét khối, đề - xi - mét khối, xăng - ti - mét - khối.

- Chuyển đổi các số đo diện tích, thể tích, viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.

II. ĐỒ DÙNG DH: Phiếu học tập III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

(19)

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích.

2. Bài mới

a. GTB (1’) GV nêu MĐYC của tiết học.

b. Luyện tập (30’)

*Bài tập 1(SGK-154): - Mời 1 HS đọc yêu cầu.

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- Cho HS làm bài nhóm 2, GV phát phiếu cho các nhóm làm bài vào phiếu.

- Mời 2 nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày.

- Nhận xét, chữa bài.

*Bài tập 2 (SGK-154):

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- Cho HS làm bài vào vở, sau đó đổi vở kiểm tra bài của nhau.

- Nhận xét, chữa bài.

*Bài tập 3 (SGK-154):

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- Mời HS nêu cách làm.

- Cho HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài trên bảng lớp.

- Nhận xét, chữa bài.

*Bài tập 4 (SGK-154): - Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- Mời HS nêu cách làm.

- Cho HS làm vào vở, sau đó đổi vở kiểm tra bài của nhau – Nh.xét, chữa bài.

*Bài tập 1 ( SGK-155):

- Mời 1 HS đọc yêu cầu.

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- Cho HS làm bài nhóm 2, GV phát phiếu cho các nhóm làm bài vào phiếu.

- Mời 2 nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày.

- Nhận xét, chữa bài.

*Bài tập 3( SGK-155): - Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- GV hướng dẫn mẫu.

- HS nêu.

- Hs thực hiện cá nhân, nhóm

* Kết quả:

a) km2; hm2; dam2; m2; dm2; cm2; mm2. b) Trong bảng đơn vị đo diện tích:

- Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.

- Đơn vị bé bằng

100

1 đơn vị lớn hơn tiếp liền.

* Kết quả:

a) 1m2 = 100dm2

1m2 = 10000cm2 1m2 = 1000000mm2,...

b) 1m2 = 0,01dam2 1m2 = 0,0001hm2

1m2 = 0,000001km2 ,...

* Kết quả:

a) 81 000m2 = 8,1ha

254 000m2 = 25,4ha ; 3000m2 = 0,3ha b) 2km2 = 200ha ; 4,5km2 = 450ha 0,1km2 = 10ha

* Kết quả:

a) 2m264dm2 = 2,64m2 b) 7m27dm2 = 7,07m2,...

- Hs làm bài cá nhân, nhóm.

* Kết quả:

a) 1m3 = 1000dm3 = 1000000cm3 1dm3 = 1000cm3; 1dm3 = 0,001m3 1cm3 = 0,001dm3

b) Trong bảng đơn vị đo thể tích:

- Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.

- Đơn vị bé bằng

1000

1 đơn vị lớn hơn tiếp liền.

* Kết quả:

a) 5m3 675dm3 = 5,675m3 1996dm3 = 1,996m3 b) 4dm3 324cm3 = 4,324dm3 1dm3 97cm3 = 1,097dm3,...

(20)

- Cho HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét, chữa bài.

3. Củng cố, dặn dò (4’) - GV nhận xét giờ học.

- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập và chuẩn bị cho bài sau.

--- TẬP LÀM VĂN

ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU

- Lập được dàn ý một bài văn miêu.

- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.

- Giáo dục học sinh yêu thích quan sát cảnh vật xung quanh.

II.CHUẨN BỊ: Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh viết dàn bài.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A. KTBài cũ(5')

-GVkiểm tra dàn bài của bài văn tả cảnh.

B.Các hoạt động (25') 1.Lập dàn ý.

Giáo viên lưu ý học sinh.

+ Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4 cảnh đã nêu. đó phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đả ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc.

+ Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được cảnh.

Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau).

2: Trình bày miệng.

Bài 2:

-Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.

-Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày…

-Giáo viên nhận xét nhanh.

C. Củng cố - dặn dò( 1’) - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.

-Nhận xét tiết học.

- 1 học sinh trình bày dàn ý một bài vvăn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trtrong học kì 1

Hoạt động nhóm.

-1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận.

Nhiều hs nói tên đề tài mình chọn.

-Học sinh làm việc cá nhân.

-Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vở).

-Những học sinh làm bài trên dán kết quả lên bảng lớp: trình bày.

3, 4 học sinh trình bày dàn ý của mình.

Hoạt động cá nhân.

Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình.

-Cả lớp nhận xét.

-Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bbày bài làm văn nói.

-Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở dàn ý đã lập, nếu có thể viết lại bài văn.

--- SINH HOẠT LỚP TUẦN 26

(21)

I. MỤC TIÊU:

- Giáo viên nắm lại tình hình lớp trong tuần qua, từ đó đề ra biện pháp giúp học sinh, tập thể phát huy những ưu điểm và khắc phục khuyết điểm của mình trong tuần qua.

- Học sinh tự nhận xét tuần.

- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.

II. CHUẨN BỊ:

- Sổ theo dõi thi đua các tổ.

III. LÊN LỚP:

1. Đánh giá các hoạt động trong tuần

* Ưu điểm

…..………..….………...

………..………..

…………...……….

………

………

………

* Nhược điểm

…..………..….………...

………..………..

…………...……….

………

………

………..

2. Một số phướng tuần tới - Đi học đầy đủ đúng giờ.

- Duy trì tốt nền nếp trong và ngoài giờ học, chú ý 15’ truy bài hiệu quả.

- Tiếp tục rèn chữ viết, rèn ngọng, đọc diễn cảm cho cả lớp. Giúp đỡ HS chưa hoàn thành.

- Tiếp tục thực hiện tốt việc phòng chống dịch bệnh covid- 19: Giữ gìn vệ sinh thân thể ; Đo thân nhiệt trước khi đến lớp; đeo khẩu trang từ nhà đến trường và trong quá trình học; Giãn cách cự ly khi di chuyển xuống các phòng học chuyên cũng như khi xếp hàng ra về; …

- Thực hiện tốt luật ATGT, rèn đạo đức, thực hiện tốt 5 điều Bác dạy, sử dụng điện, nước tiết kiệm.

(22)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử.. * Yêu cầu đối với bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một

- Sự việc có thật là sự việc đã xảy ra trong đời thực, không hư cấu, tưởng tượng, được nhiều người biết hoặc chứng kiến, có sử sách ghi lại, ... - Nhân vật hoặc sự

Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập ở tiết trước, viết hoàn chỉnh một đoạn văn với những chi tiết và hình ảnh chân thực, tự nhiên.... Bài văn có 4 đoạn

Viết 3-5 câu kể về một sự việc mà em đã chứng kiến hoặc tham gia ở nơi

Viết 3-5 câu kể về một sự việc mà em đã chứng kiến hoặc tham gia ở nơi

Bức LJraζ εú hưΫ cũng ηư ηΗϛu λẁc LJraζ δác LJrΪg các bài giảng của cô, em Αϛu ǟất ấn LJưŖg và κíε κú.... Bức tranh chú hươu cũng như nhiều bức tranh khác trong

Họ ǟất cẩn κận Α;o δẩu LJrang và jang Ό;o Ǖίần áo bảo hộ...

- Giúp hs nắm được kiến thức viết đoạn trong bài văn miêu tả con vật - Giúp hs có kỹ năng viết đoạn văn miêu tả trong bài văn miêu tả con vật II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC