• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 17 Ngày giảng:Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2021

Bồi

dưỡng Toán TIẾT 9: LUYỆN TẬP 1. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ).

- Biết tính giá trị của biểu thức.

- Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. Năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề. Mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân trước lớp.

II. ĐỒ DÙNG GIẢNG DẠY:

- Gv: Phông chiếu 8 hình tam giác bằng nhau - Hs: Vở

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ Mở đầu(5phút):

- Trò chơi: Bài hát

- Tổng kết trò chơi. Tuyên dương những em làm đúng, làm nhanh. Kết nối kiến thức

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài

- HS tham gia chơi - Lắng nghe

2. HĐ Luyện tập – Thực hành (25 phút):

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài

- Yêu cầu học sinh tự làm bài - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức có ngoặc đơn

- Nhận xét.

* Kết luận: Biểu thức có dấu ngoặc đơn ta thực hiện trong

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức a. 90 – ( 30- 20) =

90 – 30 – 20 = b. 100 - (60 + 10) = 100 – 60 + 10 = c, 135 –9 (30 + 5) = 135 – 3 – 5 =

d, 70 + (40 – 10)=

(2)

ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. 70 + 40 – 10 = - Yêu cầu học sinh tự làm bài,

sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra

- Yêu cầu học sinh so sánh hai biểu thức có giá trị như thế nào?

- Theo em tại sao giá trị của 2 biểu thức này khác nhau.?

* Kết luận :Hai biểu thức giống nhau về số và phép tính nhưng biểu thức a có ngoặc đơn, biểu thức b không có ngoặc đơn nên thứ tự thực hiện phép tính trong 2 biểu thức này khác nhau, nên giá trị khác nhau.

Bài 2: Tính giá trị biểu thức

a. (370 + 12) : 2= 370 + 12 : 2 = b, (231 – 100) x 2 = 231 – 100 x 2 = c, 14 x 6 : 2 = 14 x (6 : 2) = d, 900 – 200 -100 = 900 – (200 – 100) =

- HS đọc yêu cầu

- Muốn so sánh một biểu thức với 1 số thì ta phải làm gì?

- Yêu cầu học sinh làm bài tính giá trị của biểu thức ra nháp - GV theo dõi học sinh làm bài, kèm học sinh yếu

Kết luận :Cách so sánh giá trị biểu thức.

3. HĐ Vận dụng, trải nghiệm ( 8 phút)

Bài 3. Số

Biếu thức Giá trị của biểu thức (40 – 20) : 5

63: 3(3x3) 48:(8 : 2) 48:8:2 (50+5):5 (17+3)x4

(3)

- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài

- 1Hs tóm tắt, 2 Hs giải

- Gv chốt và nhận xét

* Củng cố dặn dò

- Nếu trong biểu thức có nhân chia cộng trừ ta phải làm như thế nào?

- Về nhà xem lại bài luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau

- Nhận xét tiết học

Bài 4:

Bài giải Cách 1

Mỗi đội có số bạn là:

88 : 2 = 44 ( bạn ) Mỗi hàng có số bạn là:

44 : 4 = 11 ( bạn ) Đáp số: 11 bạn Cách 2

Hai bạn có số hàng là:

2 x 4 = 8 ( hàng ) Mỗi hàng có số bạn là:

88 : 8 = 11 bạn Đáp số: 11 bạn

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ)

………

………

………

---

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

TIẾT 13. NGHE NÓI CHUYỆN VỀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO CỦA NƯỚC VIỆT NAM - SƠ KẾT KÌ I, VUI VĂN NGHỆ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(4)

- Giúp HS biết và thêm hiểu các bài hát về anh bộ đội, về truyền thống cách mạng của quê hương đất nước. Qua đó động viên,phát huy phong trào văn nghệ của lớp.

- Giáo dục lòng tự hào và yêu mến anh bộ đội, truyền thống cách mạng.

- GD lòng từ hào biển, hải đảo của nước ta và về quê hương đất nước

* GDBĐ: GD tích hợp môi trường biển, hải đảo cho học sinh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Phương tiện:

- Các tiết mục văn nghệ, kẻ bảng.

- Giới thiệu chương trình.

- GV sưu tầm hình ảnh, tài liệuvề biển, hải đảo và các anh hùng với các chiến công nổi bật trên biển đảo của nước ta.

2. Tổ chức:

- Giao cho đội văn nghệ chuẩn bị 2 tiết mục.

- Các tổ sưu tầm, tập bài hát.

- Cử dẫn chương trình, xây dựng chương trình. . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Nội dung Người thực hiện

1.HĐ Mở đầu (3 phút):

- Người điều khiển: Lớp trưởng.

Nội dung hoạt động:

- Hát tập thể bài hát “:Màu áo chú bộ đội”

- Giới thiệu chương trình.

2. Nói chuyện về biển, hải đảo: 5p

- Đọc hoặc kể cho học sinh nghe về biển đảo, sau đó cho học sinh quan sát tranh về biển, hải đảo.

- Học sinh giới thiệu tranh ảnh về biển, hải đảo của nước ta đã sưu tần được

- Giáo viên tuyên dương cá nhân, tổ sưu tầm được nhiều 3. Chương trình vui văn nghệ: 10p

Người điều khiển: Lớp phó văn nghệ.

Nội dung hoạt động:

- Đội văn nghệ biểu diễn 2 tiết mục:

+ Tốp ca “ Giải phóng Điện Biên”. Đại diện 3 tổ hát đại diện mỗi tổ một bài về chủ đề anh bộ đội.

Lớp trưởng

Cả lớp Lớp trưởng

GVCN- Cả lớp

Lớp phó và cả lớp.

(5)

- Sau từng tiết mục, tặng hoa, vỗ tay chúc mừng.

- Tổ chức cho hai tổ thi hát:

+ Các tổ lần lượt hát các bài hát có từ “áo xanh”, “Bộ đội”. Tổ nào hát được nhiều hơn tổ đó thắng. Phần thưởng:8 cái bút.

3. HĐ Vận dụng, trải nghệm (2 phút)

- Nhận xét sự chuẩn bị của các tổ, đánh giá chung các tiết mục văn nghệ, trao phần thưởng.

* Củng cố - dặn dò

- GV nhận xét giờ sinh hoạt.

- Chúc các em HS học tốt, rèn luyện theo gương anh bộ đội cụ Hồ.

Giáo viên IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ)

………

………

………

________________________________________________________

Ngày giảng: Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2021 Bồi

dưỡng Tiếng Việt

TIẾT 9: ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM.

ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật. Ôn câu Ai – thế nào?

Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy.

- Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả một đối tượng. - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.

- Yêu thích môn học. Năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề. Tự giác thực hiện các nhiệm vụ được giao. Mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến cá nhân.

*GD BVMT: Giáo dục tình cảm đối với con người và thiên nhiên đất nước (qua HĐ đặt câu).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Giáo án điện tử, PHTM - Học sinh: Sách giáo khoa.

(6)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ Mở đầu (3 phút)

- Trò chơi: “ Bắn tên”

(Kể tên các thành phố và các vùng quê)

- Tổng kết TC - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài.

- HS thi đua nhau nêu kết quả.

- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.

2. HĐ Luyện tập - Thực hành (28 phút):

a. Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm:

- Gọi h/s đọc yêu cầu của bài 1.

? Bài 1 y/c chúng ta làm gì?

- Yêu cầu h/s suy nghĩ và ghi ra giấy tất cả những từ tìm được theo yêu cầu.

- Giáo viên nhận xét đúng/sai.

- Yêu cầu h/s ghi các từ vừa tìm được vào vở.

b. Ôn luyện mẫu câu Ai thế nào?

- Gọi h/s đọc đề bài 2.

- Yêu cầu h/s đọc mẫu.

- Yêu cầu h/s tự làm bài.

- Gọi h/s đọc câu của mình, sau đó chữa bài

? Em hãy nêu bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào?

?Bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào là từ chỉ gì?

c.Luyện tập về cách dùng dấu phẩy:

- Gọi h/s đọc đề bài 3.

Bài 1: Điền từ chỉ đặc điểm thích hợp với mỗi con vật vào chỗ trống: Giận dữ, láu lỉnh, ngây thơ, thân thiện, dữ tợn, hùng dũng.

+ Chú voi ….. + Bầy khỉ vàng….

+ Chú báo đen…+ Con đại bàng….

+ Chú huơu con..+ Con lợn lòi…..

Bài 2: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào để miêu tả

- Mẫu Ai thế nào? Về các sự vật được , trước sự vật được nêu.

- Đáp án:

a. Chú voi con…….

b. Một em bé…….

c. Một đêm trăng……

Bài 3: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu

a, Những đêm trăng sáng dòng sông

(7)

- Gọi 2 h/s lên bảng thi làm bài nhanh, yêu cầu h/s cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- Nhận xét.

? Khi nào em dùng dấu phẩy?

? Dùng dấu phẩy có tác dụng gì?

* GDBVMT: Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.

lung linh như dát vàng.

b, Xa xa, ruộng lúa cấy sớm đã ngả màu vàng óng thoang thoảng hương thơm.

c, Ô tô xe máy xe đạp cứ nối đuôi nhau chạy ùn ùn về trung tâm thành phố.

3. HĐ Vận dụng, trải nghiệm : (5 phút)

*Củng cố, dặn dò:

- Nêu những từ chỉ đặc điểm?

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Tìm các từ chỉ đặc điểm của người và vật sau đó đặt các câu theo mẫu:

Ai thế nào?

- Suy nghĩ xem các dấu câu được sử dụng như thế nào, đặc biệt là dấu phẩy.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ)

………

………

………

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO Mở rộng quan hệ quốc tế.. Việt Nam – Trung

*Trong tự nhiên, chim sống theo đàn hay cặp. Chúng thường biết

Gà Trống

Trường: Tiểu học Kim Đồng Trường: Tiểu học Kim Đồng.. Đông Triều – Quảng Ninh Đông Triều –

Bài thơ cho chúng ta thấy sự thương nhớ, lòng biết ơn sâu sắc của gia đình em bé đối với người liệt sĩ đã. hi sinh vì

Một số học sinh chen lấn, xô đẩy như vậy làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ.. Như thế làm mất trật

a/ Trong gìơ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường ,em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em .Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với

- Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.. - Đoàn kết, thân ái với bạn bè