• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:10/09/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2021

BỒI DƯỠNG TOÁN

TIẾT 2: LUYỆN TẬP TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( CÓ NHỚ ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ hoặc có nhớ 1 lần).Vận dụng được vào giải toán có lời văn. Biết thực hiện phép cộng, phép trừ và vận dụng được vào giải toán có lời văn

- HS biết vận dụng kiến thức được học để chơi trò chơi

- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát. HS tích cực học, chăm chỉ, yêu thích môn toán và làm bài cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: TBPHTM: Máy tính, phần mềm SGK, - HS: SGK, thước kẻ, bút chì, vở ô li

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. HĐ Mở đầu (3 phút):

- TC: Làm đúng - làm nhanh

Cho HS thi làm nhanh 3 phép tính cuối của BT 2 (tiết trước)

- Nhận xét, tuyên dương những em làm đúng và nhanh nhất.

- Giới thiệu bài mới, ghi đầu bài lên bảng.

- HS thi làm nhanh ra bảng con, ai xong trước sẽ giơ bảng trước.

- Lắng nghe

2. HĐ Luyện tâp - Thực hành (20 phút):

(Cá nhân - Lớp)

Học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- 2 HS lên bảng làm - Chữa bài.

+ Nhận xét Đ/S + HS nêu cách làm

Bài 1. Tính

378 892 546 789 - - - -

129 236 252 294 249 656 294 495

(2)

+ GV chốt cách làm + HS đối chiếu vở

? Em có nhận xét gì về phép tính số 4?

- Kết luận: Phép trừ có nhớ hai lần.

(Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) - HS đọc bài.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- 2 học sinh lên bảng chữa bài.

- Chữa bài:

+ Nhận xét Đ/S + HS nêu cách làm + GV chốt cách làm + HS đối chiếu vở

? Bài 1; 2 cần lưu ý gì?

Kết luận: Cách đặt tính và tính phép trừ các số có 3 chữ số có nhớ một lần (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp)

- Bài yêu cầu gì?

? Các số cần điền có tên gọi là gì?

- Hướng dẫn: Dựa vào cách tìm số bị trừ và số trừ để hoàn thành bài.

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Cả lớp làm vở ôly, 1 học sinh lên bảng làm.

- Chữa bài:

+ Nhận xét Đ/S + HS nêu cách làm + GV chốt cách làm + HS đối trên bảng.

? Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào?

Bài 2. Đặt tính rồi tính:

a)543-318; 660-252;

b)737-272; 414-184

- Cách đặt tính và tính phép trừ các số có 3 chữ số có nhớ một lần .

Bài 3. Số?

- Hiệu, số bị trừ, số trừ.

Số bị trừ 753 371 630 951 Số trừ 425 246 391 215

Hiệu 328 125 239 736

- Ta lấy hiệu cộng với số trừ.

- Ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

(3)

? Muốn tìm số trừ ta làm như thế nào?

? Muốn tìm hiệu hai số ta làm như thế nào?

- Kết luận: Khắc sâu cách tìm số bị trừ ; số trừ dưới dạng điền số.

(Cá nhân - Lớp)

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Đọc bài toán dựa vào tóm tắt.

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Lớp làm bài - HS lên bảng làm - Chữa bài:

+ Nhận xét Đ/S + HS nêu cách làm + GV chốt cách làm + HS đối kết quả.

- HS đọc bài

4. HĐ Vận dụng, trải nghiệm:

(10 phút)

Khối lớp Ba có 160 học sinh, Khối lớp Hai có ít hơn khối lớp Ba 32 học sinh.

Hỏi khối lớp Hai có bao nhiêu học sinh?

? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- GV gọi học sinh lên bảng tóm tắt.

- Hướng dẫn giải tương tự bài 4.

- Yêu cầu HS làm bài.

- HS lên bảng làm - Chữa bài:

+ Nhận xét Đ/S + HS nêu cách làm + GV chốt cách làm + HS đối kết quả.

- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.

Bài 4. Giải bài toán theo tóm tắt sau:

Tóm tắt:

Khối 3 có: 160 học sinh Nữ : 61 học sinh Nam : … học sinh?

Bài giải

Số học sinh nam của khối lớp 3 là:

160 – 61 = 99 (học sinh) Đáp số: 99 học sinh nam

Bài 5:

- Hs lên tóm tắt

Bài giải

Khối lớp Hai có sô học sinh là:

160 – 32 = 128 (học sinh) Đáp số: 128 học sinh nam

(4)

+ Nêu câu lời giải khác

? Bài 4, 5 khắc sâu kiến thức gì?

Kết luận: Dựa vào cách trừ các số có ba chữ số có nhớ một lần để giải toán có lời văn.

- Nhận xét, chốt KT

*Củng cố, dặn dò:

? Nêu cách tìm số bị trừ và số trừ, số hạng chưa biết?

- Nhận xét tiết học

- Bài 4,5 khắc sâu cách giải toán có lời văn.

- Tự viết các số bất kỳ có 3 chữ sỗ, thực hành cộng và trừ các số có 3 chữ số đó ra vở nháp.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ)

………

………

………

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

CHỦ ĐỀ: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM TIẾT 2: TÌM HIỂU VỀ NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS hiểu được nội quy của nhà trường và nhiệm vụ năm học mới - HS có ý thức tôn trọng nội quy và nhiệm vụ năm học mới

- HS tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học mới. NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Nội quy của nhà trườg - Một số bài hát, bài thơ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ Mở đầu (5 phút):

- Hát tập thể bài

- Lớp chúng ta kết đoàn.

- Nêu lý do, giới thiệu chương trình hoạt động

2. HĐ Tìm hiểu nội quy nhà trường (10 phút)

- HS làm việc theo nhóm

- Đọc các điều khoản của nội quy và

- Hs thực hiện

- Hs hoạt động

(5)

nhiệm vụ năm học mới

Các thành viên trong nhóm hỏi những chỗ chưa rõ, chưa hiểu

- Ghi lại

- Giải thích hoặc nhờ GVCN giúp đỡ 3. HĐ Luyện tập – Thực hành (10 phút)

+ Thảo luận nhóm

- Cử đại diện lên bóc thăm câu hỏi thảo luận

- Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to và bút dạ, yêu cầu mỗi nhóm cử một thư ký ghi ý kiến thảo luận của nhóm

Nêu câu hỏi,các thành viên thảo luận,tìm ra đáp án của nhóm và ghi vào giấy

+ Báo cáo kết quả thảo luận

- Cho các nhóm dán giấy khổ to ghi kết quả thảo luận của nhóm lên vị trí quy định

- Lần lượt mời đại diện nhóm lên trình bày kết quả của nhóm

- Mời các thành viên trong lớp phát biểu ý kiến bổ sung - - > ghi tóm tắt ý kiến bổ sung lên bảng

- Đọc đáp án và đánh dấu vào những chỗ trả lời đúng của các nhóm, yêu cầu cả lớp ghi nhớ và thực hiện

- Nêu các câu hỏi chung cho lớp thảo luận, ghi tóm tắt ý kiến thảo luận, đọc đáp án và yêu cầu cả lớp ghi nhớ 4. HĐ Vận dụng, trải nghệm (10 phút)

- Lần lượt giới thiệu một số tiết mục văn nghệ các HS lần lượt lên trình bày

- Hs thảo luận, đại diện nhóm lên trình bày

- Hs thực hiện - Đáp án: quạt điện

- Đáp án: hoa gạo

(6)

- Đưa ra một số câu đố vui a) Mùa đông thì đứng buồn thiu

Mùa hè thì chạy viu viu cả ngày Là cái gì?

b) Hoa gì dùng để thổi cơm

Không sinh từ lúa mà đơm đỏ cành Là hoa gì?

c) Con gì đến chán

Giống ngỗng, giống ngan Bơi trên bài làm

Của anh lười học Là số mấy?

* Củng cố - dặn dò

- Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt động của lớp

- GVCN dặn dò thêm, động viên HS thực hiện tốt các nội quy, quy định của nhà trường.

- Đáp án: số 2

- Hs lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ)

………

………

………

________________________________________________________

Ngày soạn:10/09/2021

Ngày giảng: ba ngày 14 tháng 9 năm 2021

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

TIẾT 2:ÔN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Mở rộng vốn từ về trẻ em, tìm được các từ về trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em .

- Ôn kiểu câu: Ai (con gì, cái gì ) là gì ?

- Yêu thích môn học. Năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác. Tự giác thực hiện các nhiệm vụ được giao. Mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến cá nhân.

*GD KNS:

(7)

Trẻ em có quyền được vui chơi, học hành, chăm sóc, thương yêu và cũng có bổn phận phải vâng lời, quan tâm, chăm sóc người thân, lễ phép với người lớn,...

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: giáo án điện tử, PHTM

- Học sinh: sách giáo khoa, VBT Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRÒ

1. HĐ Mở đầu. (5 phút) - Cho lớp hát

+ Nêu nội dung bài hát?

- GV kết nối bài học - Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài.

- Hs hát - HS nêu

- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.

2. HĐ Luyện tập – Thực hành (20 phút) - HS đọc yêu cầu bài.

? Bài yêu cầu gì?

- Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm và làm bài.

- Gọi đại diện các nhóm chữa bài.

- HS đọc bài làm, nhận xét.

- Giáo viên chốt lời giải đúng:

GV chốt: Các từ ngữ trên là những từ ngữ nói về thiếu nhi.

Bài 1. Gạch dưới các từ nói về trẻ em

Ai yêu các nhi đồng Bằng Bác Hồ Chí Minh Tính các cháu ngoan ngoãn Mặt các cháu xinh xinh Mong các cháu cố gắng Thi đua học và hành

- Học sinh nêu yêu cầu bài 2

+ Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi:

Ai(con gì, cái gì)?

+ Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi:

Là gì?

- Yêu cầu học sinh làm bài.

Bài 2. Gạch và xác định các bộ phận của mỗi câu dưới dây?

a, Bạn Thanh Mai là một học sinh xuất sắc của lớp 3B

b, Chiếc cặp là đồ vật vô cùng thân thiết của em.

(8)

- 2 HS lên bảng chữa.

- Gọi học sinh chữa bài.

- HS nhận xét

- Giáo viên chốt lời giải đúng - Gọi học sinh đọc yêu cầu.

? Bài có yêu cầu gì?

- Hướng dẫn: Các em đặt câu hỏi “Ai (con gì, cái gì)?” hoặc câu hỏi “Là gì?” cho bộ phận câu in đậm.

? Bộ phận nào được in đậm?

? Hãy đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm đó?

- Lớp làm bài

- 2 HS lên bảng chữa.

- Chữa bài:

+ Nhận xét đúng sai + Chốt câu đúng.

c, Con trâu là người bạn quý của người nông dân.

Bài 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:

a, Xe máy là phương tiện giao thông b, Mẹ em là giáo viên

c, Con cá là động vật biết bơi

3. HĐ Vận dụng, trải nghiệm : (10 phút) - Cho học sinh chơi trò chơi "Ai

nhanh, ai đúng" với nội dung : Đặt câu theo mẫu nói về thiếu nhi.

- HS nối tiếp nhau nêu câu đã đặt theo mẫu nói về thiếu nhi.

- GV nhận xét, khen ngợi, liên hệ.

*Giáo dục và học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

* Củng cố, dặn dò:

? Kể tên các từ ngữ nói về thiếu nhi?

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại các bài tập đã làm Chuẩn bị bài sau: So sánh. Dấu chấm.

- Cần chăm chỉ học hành tốt để sau này góp phần xây dựng quê hương.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ)

(9)

………..

………..

………..

___________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO Mở rộng quan hệ quốc tế.. Việt Nam – Trung

*Trong tự nhiên, chim sống theo đàn hay cặp. Chúng thường biết

Gà Trống

Trường: Tiểu học Kim Đồng Trường: Tiểu học Kim Đồng.. Đông Triều – Quảng Ninh Đông Triều –

Bài thơ cho chúng ta thấy sự thương nhớ, lòng biết ơn sâu sắc của gia đình em bé đối với người liệt sĩ đã. hi sinh vì

Một số học sinh chen lấn, xô đẩy như vậy làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ.. Như thế làm mất trật

a/ Trong gìơ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường ,em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em .Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với

- Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.. - Đoàn kết, thân ái với bạn bè