• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: / /2021

Ngày giảng: ………..– 9AB

Tiết 22

BÀI 13: QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ (T1)

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

Giúp hs nắm được :

- Thế nào là quyền tự do kinh doanh.

- Thuế là gì? ý nghĩa, tác dụng của thuế?

- Quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh và thực hiện Pháp luật về thuế.

2. Kĩ năng

- Biết phân biệt hành vi kinh doanh và nộp thuế đúng pháp luật 3. Thái độ

- Ủng hộ chủ trương của nhà nước và quy định của Pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh và thuế.

- Phê phán những hành vi kinh doanh về thuế trái pháp luật.

4. Phát triển sáng tạo

Hình thành cho học sinh một số năng lực sau:

- Năng lực tự học

- Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tác

* Tích hợp:

TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM

- Giáo dục đạo đức: Biết trung thực trong kinh doanh, biết lên án phê phán những hành vi cạnh tranh không lành mạnh, đó là những hành vi vô lương tâm.

- Giáo dục kĩ năng sống: tư duy phê phán, tìm kiếm và xử lí thông tin.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên : Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. Bảng phụ, phiếu học tập.

Một số bài tập trắc nghiệm.

- Học sinh : học thuộc bài cũ. Làm các bài tập trong sách giáo khoa.

III. Phương pháp và kĩ thuật

- PP : nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, thảo luận.

- KT : Động não, cá nhân, nhóm.

IV. Tiến trình dạy học- giáo dục 1. Ổn định lớp(1’)

2. Kiểm tra bài cũ (5’)

(2)

Câu hỏi:

? Em hãy cho biết quy định của pháp luật nước ta hiện nay về độ tuổi kết hôn? Nêu những trường hợp pháp luật quy định cấm kết hôn?

HS: trả lời theo nội dung bài học.

* Độ tuổi được kết hôn.

- Nam từ 20 tuổi trở lên - Nữ từ 18 tuổi trở nên.

* Pháp luật quy định cấm kết hôn.

- Người đang có vợ hoặc đang có chồng.

- Người mất năng lực hành vi dân sự(tâm thần, mắc bệnh không bình thường) - Giữa những người cùng dòng máu trực hệ (những người có họ trong phạm vi ba đời)

- Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng.

- Giữa những người có cùng giới tính.

GV: Nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Giới thiệu bài (5’)

- Mục tiêu: Thông qua một số điều luật về quyền tự do kinh doanh và đống thuế, hs nhận thức được trọng tâm kiến thức trong bài học.

- PP thuyết trình, vấn đáp - Ht: dạy học cá nhân.

- Cách tiến hành:

GV : đọc điều 57 ( hiến Pháp năm 1992)

Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của Pháp luật.

Điều 80 :

Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của nhà nước, PL…

? Em có suy nghĩ gì sau khi quan sát các điều luật trên Hs suy nghĩ phát biểu

Gv chốt, dẫn vào bài mới.

Hoạt động 2 (10’)

- Mục tiêu: Giúp hs thảo luận tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề từ đó rút ra được ý thông tin cơ bản trong bài.

- PP vấn đáp, nêu vấn đề, gợi tìm. Kt động não, nhóm.

GV: Tổ chức cho HS thảo luận. (4’)

GV: tổ chức HS thảo luận nhóm phần đặt vấn đề:

Nhóm 1: Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh vực gì?

I. Đặt vấn đề

Nhóm 1:

- Vi phạm thuộc lĩnh vực sản xuất và buôn bán.

(3)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Nhóm 2: Vậy hành vi vi phạm đó là gì?

Nhóm 3: Em có nhận xét gì về mức thuế của các mặt hàng trên?

Nhóm 4: mức thuế chênh lệch đó có liên quan gì đến sự cần thiết của các mặt hàng đối với đời sống của nhân dân?

HS suy nghĩ

Đại diện nhóm trình bày.

GV nhận xét, bổ sung, cho điểm hoạt động các nhóm.

? Những thông tin trên giúp em hiểu được vấn đề gì? bài học gì

HS:………

GV: chỉ ra các mặt hàng rởm, các mặt hàng có

hại cho sức khỏe, mê tín dị đoan…

- Sản xuất muối, nước, trồng trọt, chăn nuôi, đồ dùng học tập là cần thiết cho con người…

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học. (15’)

- Mục tiêu: giúp hs rút ra được khái niệm, trách nhiệm của công dân trong kinh doanh và đóng thuế.

- PP vấn đáp, nêu vấn đề, gợi tìm. Kt động não, nhóm.

GV: tổ chức cho HS thảo luận cả lớp.

Gợi ý cho HS trao đổi vai trò của thuế.

Nhóm 1: Kinh doanh là gì?VD?

HS:……..

- Sản xuất: bánh kẹo, lúa gạo, gạch ngói, xi măng, trồng trọt, chăn nuôi....

- Dịch vụ: thuê trang phục, trang điểm, du lịch, vui chơi, cắt tóc...

- Trao đổi hàng hoá: Kinh doanh vật liệu xây dựng, rau củ quả, bánh kẹo, xe máy, xe đạp, điện thoại…

Nhóm 2: Thế nào là quyền tự do kinh doanh?

Nhóm 2:

- Vi phạm về buôn bán hàng giả.

Nhóm 3:

- Các mức thuế của các mặt hàng chênh lệch nhau.

Nhóm 4:

- Mức thuế cao để hạn chế mặt hàng xa xỉ, ko cần thiết…ngược lại…..

- Hiểu được quy định của Pháp luật về kinh doanh thuế.

-> Kinh doanh và thuế có

liên quan đến trách nhiệm cảu công dân được nhà nước quy định.

II. Nội dung bài học 1. Khái niệm

1.1. Kinh doanh:

là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa nhằm tu lợi nhuận.

1.2. Quyền tự do kinh doanh: là quyền của công dân lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, nghành nghề và quy mô kinh doanh.

(4)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HS………..

Nhóm 3: Trách nhiệm của công dân đối với quyền tự do kinh doanh?

- Kê khai đúng số vốn.

- Kinh doanh đúng mặt hàng, nghành nghề ghi trong giấy phép.

- Không kinh doanh những lĩnh vực mà nhà nước cấm: thuốc nổ, ma túy, mại dâm…

GV: gợi ý bổ sung

GV: chốt lại và ghi lên bảng…

Tư liệu tham khảo:

Điều 57 (Hiến pháp 1992)

“Công dân có quyền tư do kinh doanh theo quy định của

pháp luật ”.

Điều 80 (Hiến pháp 1992)

“Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của pháp luật ”.

Điều 33 (Hiến pháp 2013)

“Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm”.

Điều 47 (Hiến pháp 2013)

“Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định”.

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập (10’) - Mục tiêu: hs vận dụng kiến thức để giải quyết một số dạng bài tập.

- PP vấn đáp, nêu vấn đề, gợi tìm. Kt động não, nhóm.

GV: Yêu cầu HS cả lớp làm bài tập 1 SGK HS: làm việc cá nhân.

Cả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến.

GV: Thống nhất ý kiến đúng , đánh giá cho điểm

GV: yêu cầu HS làm bài tập 2 GV: Phát phiếu học tập.

HS: trao đổi thảo luận

III. Bài tập Bài 1 : SGK

- Kinh doanh vàng bạc, trang sức.

- Kinh doanh vật liệu xây dựng.

- Kinh doanh vải, quần áo.

- Kinh doanh đồ dùng gia dụng.

Bài 2 : SGK

- Bà H có vi phạm quyền tự do kinh doanh.

- Vì không kê khai đủ số lượng mặt hàng ghi trong giấy phép kinh doanh có

(5)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

GV: Yêu cầu HS cả lớp làm bài tập 3 SGK HS: làm việc cá nhân.

Cả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến.

GV: Thống nhất ý kiến đúng , đánh giá cho điểm.

trong cửa hàng.

Bài 3: SGK

Đáp án đúng: a, c, đ,e

4. Củng cố (2’)

GV: Cho HS liên hệ các hoạt động kinh doanh và đóng thuế tại địa phương.

HS: Trình bày ý kiến cá nhân.

HS: Giới thiệu về hoạt động kinh doanh mà em biết.

GV: Nhận xét chung 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Về nhà học bài.

- Chuẩn bị kiến thức cho tiết sau: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.

V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

==================================

Ngày soạn: / /2021

Ngày giảng: ………..– 9AB

Tiết 23

BÀI 13: QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ (T2)

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

Giúp hs nắm được :

- Thế nào là quyền tự do kinh doanh.

- Thuế là gì? ý nghĩa, tác dụng của thuế?

(6)

- Quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh và thực hiện Pháp luật về thuế.

2. Kĩ năng

- Biết phân biệt hành vi kinh doanh và nộp thuế đúng pháp luật 3. Thái độ

- Ủng hộ chủ trương của nhà nước và quy định của Pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh và thuế.

- Phê phán những hành vi kinh doanh về thuế trái pháp luật.

4. Phát triển sáng tạo

Hình thành cho học sinh một số năng lực sau:

- Năng lực tự học

- Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tác

* Tích hợp:

TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM

- Giáo dục đạo đức: Biết trung thực trong kinh doanh, biết lên án phê phán những hành vi cạnh tranh không lành mạnh, đó là những hành vi vô lương tâm.

- Giáo dục kĩ năng sống: tư duy phê phán, tìm kiếm và xử lí thông tin.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên : Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. Bảng phụ, phiếu học tập.

Một số bài tập trắc nghiệm.

- Học sinh : học thuộc bài cũ. Làm các bài tập trong sách giáo khoa.

III. Phương pháp và kĩ thuật

- PP : nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, thảo luận.

- KT : Động não, cá nhân, nhóm.

IV. Tiến trình dạy học- giáo dục 1. Ổn định lớp(1’)

2. Kiểm tra bài cũ (5’)

Câu hỏi: Tất cả những hoạt động trên đều có chung mục đích là gì?

(7)

1

2

3

5

7

9 Chợ hoa quả

Khách sạn

Chợ vùng cao

Khu du lịch

Công ty giày dép

Siêu thị bánh

Nhà máy giấy Quán Internet Sản xuất thực phẩm đông lạnh

4

8

6

Mục đích chung là nhằm thu lợi nhuận

Sản xuất Trao đổi hàng hoá Dịch vụ sản xuất lúa gạo,

nước mắm, quần áo, xe máy, bánh đậu xanh, khẩu trang y tế,.….

Kinh doanh bán xe đạp, xe máy, ô tô, sách báo, văn hoá phẩm, bán tạp hóa,…….

Thuê áo cưới, trang điểm cô dâu, gội đầu, cắt tóc, internet, du lịch, khách sạn,…

Hoạt động dịch vụ sản xuất

thu lợi nhuận trao đổi

hàng hoá

Kinh doanh:

3. Bài mới

(8)

* Nói đến kinh doanh là nói đến quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh.

QUYỀN TƯ DO KINH DOANH NGHĨA VỤ NỘP THUẾ

Hoạt động 2 (10’)

- Mục tiêu: Giúp hs thảo luận tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề từ đó rút ra được ý thông tin cơ bản trong bài.

- PP vấn đáp, nêu vấn đề, gợi tìm. Kt động não, nhóm.

? Thuế là gì -

Là một phần trong thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách Nhà nước để chi tiêu cho những công việc chung.

II. Nội dung bài học 1. Khái niệm

1.1. Kinh doanh:

1.2. Quyền tự do kinh doanh:

2. Thuế:

* Khái niệm:

* Vai trò của thuế:

(9)

Thuốc lá, xì gà: 65%. Rượu từ 40 độ trở lên: 75%.

Ô tô từ 5 chỗ ngồi trở xuống: 80%. Vàng mã, hàng mã: 70%.

Sản xuất trồng trọt - muối, chăn nuôi(Miễn thuế)

? Tại sao các mức thuế lại có sự chênh lệch như vậy? Thuế có vai trò gì

? Trách nhiệm của công dân, học sinh trong việc thực hiện quyền tự do kinh doanh?

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập (10’) - Mục tiêu: hs vận dụng kiến thức để giải quyết một số dạng bài tập.

- PP vấn đáp, nêu vấn đề, gợi tìm. Kt động não, nhóm.

GV: Yêu cầu HS cả lớp làm bài tập 1 SGK HS: làm việc cá nhân.

4.Trách nhiệm của công dân:

- Sử dụng đúng quyền kinh doanh, thực hiện nghiêm nghĩa vụ đóng thuế khi kinh doanh.

- Tuyên truyền, vận động gia đình, xã hội thực hiện quyền và nghĩa vụ về kinh doanh và thuế.

- Đấu tranh với những hiện tượng tiêu cực trong kinh doanh và thuế.

III. Bài tập Bài 1 : SGK

- Kinh doanh vàng bạc, trang sức.

- Kinh doanh vật liệu xây dựng.

- Kinh doanh vải, quần áo.

(10)

Cả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến.

GV: Thống nhất ý kiến đúng , đánh giá cho điểm

GV: yêu cầu HS làm bài tập 2 GV: Phát phiếu học tập.

HS: trao đổi thảo luận

GV: Yêu cầu HS cả lớp làm bài tập 3 SGK HS: làm việc cá nhân.

Cả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến.

GV: Thống nhất ý kiến đúng , đánh giá cho điểm.

- Kinh doanh đồ dùng gia dụng.

Bài 2 : SGK

- Bà H có vi phạm quyền tự do kinh doanh.

- Vì không kê khai đủ số lượng mặt hàng ghi trong giấy phép kinh doanh có

trong cửa hàng.

Bài 3: SGK

Đáp án đúng: a, c, đ,e

4. Củng cố (2’) GV: Vẽ sơ đồ tư duy HS: làm việc nhóm

HS: Giới thiệu về hoạt động kinh doanh mà em biết.

GV: Nhận xét chung

Quyền tự do kinh

doanh

Thuế - Vai trò của thuế

Hình thức tổ chức kinh tế

Ngành nghề Quy mô

CD nộp vào ngân sách Chi cho công việc chung Thuế

Vai trò

của thuế Ổn định thị trường Điều chỉnh cơ cấu kinh tế

Pt kt theo đúng định hướng Trách

nhiệm của công dân

Sử dụng đúng quyền kinh doanh

Thực hiện đúng nghĩa vụ đóng thuế Quyền tự

do kinh doanh Quyền tự

do kinh doanh Quyền tự

do kinh doanh

Hình thức tổ chức kinh tế Quyền tự

do kinh doanh

Ngành nghề

Hình thức tổ chức kinh tế Quyền tự

do kinh doanh

Quy mô Ngành nghề

Hình thức tổ chức kinh tế Quyền tự

do kinh doanh

Ổn định thị trường

Pt kt theo đúng định hướng

Kinh

doanh

1

2

3

5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Về nhà học bài.

- Chuẩn bị kiến thức cho tiết sau: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.

V. Rút kinh nghiệm

...

...

(11)

...

...

==================================

Ngày soạn: / /2021

Ngày giảng:... -9AB

Tiết 24

BÀI 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN (T1)

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- HS cần hiểu lao động là gì.

- Thấy được ý nghĩa quan trọng của lao động đối với con người và xã hội.

- Nắm được nội dung quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.

2. Kĩ năng

- Bết được các loại hợp đồng lao động.

- Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động.

* Kĩ năng sống :

- Nắm được và hiểu về những điều kiện tham gia hợp đồng lao động.

3. Thái độ

- Có lòng yêu lao động, tôn trọng người lao đọng.

- Tích cự chủ động tham gia các côn việc chung của trường lớp.

- Biết lao động để có thu nhập chính đáng.

4. Phát triển sáng tạo

Hình thành cho học sinh một số năng lực sau:

- Năng lực tự học. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực giao tiếp. Năng lực hợp tác.

* Tích hợp:

TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM, TỰ DO, SÁNG TẠO - Giáo dục đạo đức:

+ Nhận thức được lao động là nghĩa vụ, trách nhiệm của công dân.

+ Hình thành ở học sinh ý thức tự giác , sáng tạo trong lao động.

+ Bồi dưỡng tình yêu lao động, thái độ trân trọng lao động.

- Giáo dục kĩ năng sống: tư duy phê phán, thu thập và xử lí thông tin, giao tiếp II. Chuẩn bị

- Giáo viên : Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. Bảng phụ, phiếu học tập.

Một số bài tập trắc nghiệm.

- Học sinh : học thuộc bài cũ. Làm các bài tập trong sách giáo khoa.

III. Phương pháp và kĩ thuật

- PP : nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, tổng hợp, thảo luận.

- KT : Động não, cá nhân, nhóm.

IV. Tiến trình dạy học- giáo dục 1. Ổn định lớp(1’)

2. Kiểm tra bài cũ (5’)

(12)

Câu hỏi :

Kinh doanh là gì? Thế nào là quyền tự do kinh doanh? Thuế là gì? Nêu tác dụng của thuế? Trách nhiệm của công dân trong việc sử dụng quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế?

HS: trả lời theo nội dung bài học.

GV: Nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Giới thiệu bài (5’) PP thuyết trình.

Từ xa xưa, con người đã biết làm ra công cụ bằng đá tác động vào tự nhiên tạo ra của cải vật chất phục vụ cuộc sống. Dần dần khoa học và kĩ thuật được phát minh và phát triển, công cụ lao động được cải tiến và hiệu qua ngày càng cao. Có

được thành qua đó chính là nhgờ con người biết sử dụng công cụ, và biết lao động.

Hoạt động 2 (10’)

- Mục tiêu: Giúp hs tìm hiểu và xác định được các vấn để liên quan đến lao động.

- PP/ KT: phâ tích mẫu, vấn đáp, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.

- Hình thức: DH theo lớp

Thảo luận tìm hiểu phần đặt vấn đề

PP vấn đáp, nêu vấn đề, gợi tìm. Kt động não, nhóm.

GV: yêu cầu HS đọc mục đặt vấn đề.

HS: ……..

? Ông An đang làm việc gì HS: trả lời

Thảo luận nhóm bàn (2’)

? Việc ông An mở lớp dạy nghề cho trẻ em trong làng có ích lợi gì

HS: - Việc làm của ông giúp các em có tiền đảm bảo cuộc sống hàng ngày và giải quyết khó khăn cho xã hội.

? Em có suy nghĩ gì về việc làm của Ông An HS:………….

GV: Giải thích: Việc làm của ông An sẽ có người cho là bóc lột sức lao động của trẻ em để trục lợi vì trên thực tế dã có hành vi như vậy.

GV: Đọc cho HS nghe khoản 3 điều 5 của Bộ luật lao động…

GV: Yêu cầu HS đọc.

? Bản cam kết giữa chị Ba và giám đốc công ty

I . Đặt vấn đề.

1. Tình huống 1:

- Ông An tập trung thanh niên trong làng, mở lớp dạy nghề, hướng dẫn họ sản xuất, làm ra sản phẩm lưu niệm bằng gỗ để bán.

- Ông An đã làm 1 việc rất có

ý nghĩa: tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho mình, người khác và cho xã hội

2. Tình huống 2:

- Bản cam kết được kí giữa chị Ba và giám đốc công ty

(13)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT trách nhiệm Hoàng Long có phải là hợp đồng

lao động không HS:………..

? Chị Ba có thể tự ý thôi việc được không

HS: Chị không thể tự ý thôi vệc bởi đã kí cam kết và hợp đồng lao động.

? Như vậy có phải là chị đã vi phạm hợp đồng lao động

HS:…………

GV: đọc cho HS nghe 1 số điều khản trong hiến pháp 1992 và bộ luật lao động quy định về quyền và nghĩa vụ của công dân .

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học. (20’)

- Mục tiêu: giúp hs xác định được khái niệm lao động và thấy được các quyền cũng như nghĩa vụ lao động của công dân

- PP vấn đáp, nêu vấn đề, gợi tìm. Kt động não, nhóm.

- Hình thức: DH theo lớp/ cá nhân GV:

?) Từ các nội dung đã học em hãy rút ra ý nghĩa của lao động là gì

HS: cả lớp cùng trao đổi.

HS:……

GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:

HS: chia thành 3 nhóm. (2’)

N1: Quyền lao động của công dân là gì N2: Nghĩa vụ lao động của công dân là gì N3: Lâý ví dụ minh họa

HS cả lớp cùng trao đổi.

GV: hướng dẫn các nhóm trả lời bổ sung.

GV: Nhấn mạnh: Lao động là nghĩa vụ đối với bản thân, với gia đình , đồng thời cũng là nghĩa vụ đối với xã hội…

Hoàng Long là bản hợp đồng lao động.

- Chị Ba tự ý thôi việc mà không báo trước với giám đốc công ty là vi phạm hợp đồng lao động.

II. Nội dung bài học.

1. Kháo niệm: Lao động là hoạt động có mục đíh của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội. Lao động là hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất của con người, là nân tố quyết định sự tồn tại páht triển của đất nứoc và nhân loại.

2. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân .

- Quyền lao động: Mọi công dân có quyền sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp, đem lại thu nhập cho bản thân gia đình.

- Nghĩa vụ lao động: Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuoi sống bản thân, nôi sống gia đình, góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước.

(14)

4. Củng cố (2’)

GV: đọc 1 số câu ca dao về lao động.

Có khó mới có miếng ăn.

Không dưng ai dễ mang phần đến cho

……….

Nhờ trời mưa thuận gió hòa Nào cày, nào cấy trẻ già đua nhau

Chim, gà,cá, lợn, chuối, cau.

Mùa nào thức nấy giữ màu nhà quê 5. Hướng dẫn về nhà (1’)

- Về nhà học bài theo nội dung bài học mục 1.2 - Chuẩn bị kiến thức cho tiết 2.

- Tìm hiểu vai trò của lao động trong cuocj sống con người - Tìm hiểu về các qui định của pháp luật với vấn đề lao động.

- Sưu tầm tài liệu, tư liệu, tranh ảnh...

V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

==================================

Ngày soạn: / /2021

Ngày giảng:... – 9AB

Tiết 25 BÀI 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA

CÔNG DÂN (tiết 2) I. Mục tiêu

Như tiết 1 II. Chuẩn bị

- Giáo viên : Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. Bảng phụ, phiếu học tập.

Một số bài tập trắc nghiệm.

- Học sinh : học thuộc bài cũ. Làm các bài tập trong sách giáo khoa.

III. Phương pháp và kĩ thuật

- PP : nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, tổng hợp, thảo luận.

- KT : Động não, cá nhân, nhóm.

IV. Tiến trình dạy học- giáo dục 1. Ổn định lớp(1’)

2. Kiểm tra bài cũ (5’)

? Theo em nhà nước lấy từ nguồn kinh phí nào để trả lương cho bác sĩ, giáo viên, công chức nhà nước…

? Vì sao các tổ chức, cá nhân khi tham gia kinh doanh phải đóng thế

(15)

HS: trả lời theo nội dung bài học.

GV: Nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Giới thiệu bài (5’)

PP vấn đáp, gợi tìm. KT động não

Giáo viên yêu cầu HS làm 1 số bài tập thuộc nội dung tiết 1.

Bài tập : sau nhiều tháng, công ty TNHH 100% vốn nước ngjoài ép tăng ca, chiều 30/7 khoảng 10 công nân do quá mệt mỏi đã tự ý nghỉ việc giữa chừng để phản đối, sáng hôm sau họ đi làm thì được tuyên bố nghỉ việc và không có lí do nào giải thích từ phía công ty.

Em hãy chỉ ra những việc làm vi phạm pháp luật của công ty đối với người lao động.

Hoạt động 2 (15’)

- Mục tiêu: tìm hiểu vai trò, qui định của nhà nước trong vấn lao động.

- PP vấn đáp, nêu vấn đề, gợi tìm. Kt động não, hđ nhóm

- Hình thức: DH theo lớp

? Nhà nước đã có những chính sách gì để khuyến khích các tổ chức cá nhân sử dụng thu hút lao động , tạo công ăn việc làm

GV: các hoạt động tự tạo việc làm, dạy nghề, học nghề để có việc làm, sản xuất kinh doanh thu hút lao động.

Thảo luận nhóm bàn (3’)

1. Quy định của bộ luật lao động đối với trẻ em chưa thành niên?

2. Những biểu hiện sai trái trong sử dụng sức lao đọng của trẻ em ?

Tìm hiểu về luật lao động và ý nghĩa của bộ luật lao động

GV: Ngày 23/6/1994 Quôc hội khóa IX của nước CHXHCN Việt Nam thông qua bộ luật lao động và 2/4/2002 tại kì họp thứ XI quốc hội khóa thông qua luật sửa đổi bổ sung 1 số điều luật để đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế đất nước trong giai đoạn mới. Bộ luật lao động là văn bẳn pháp lí quan trọng thể chế hóa quan điểm của Đảng về lao

II. Nội dung bài học

3. Vai trò của nhà nước:

- Khuyến khích, tọa điều kiện thuận lợi cho các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước đầu tư phát triển xản xuất kinh doanh giải quyết việc làm cho người lao động.

- Khuyến khích tạo điều kiện cho các hoạt động tạo ra việc làm thu hút lao động.

4. Quy định của pháp luật - Cấm trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc .

- Cấm sử dụng người dười 18 tuổi làm viẹc nặng nhọc, nguy hiểm, tiiếp xúc với các chất độc hại.

- Cấm lạm dụng cưỡng bức, ngựoc dãi người lao động.

* Bộ luật lao động quy định:

- Quyền và nghĩa vụ của người lao động, người sử dụng lao động.

(16)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT động.

GV: Chốt lại ý chính

GV: Đọc điều 6 Bộ luật lao động

- Người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao động.

- Những quy định của người lao động chưa thành niên.

HS: nhận xét bổ sung.

GV: nhận xét chốt lại nội dung bài học.

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập (15’) - PP vấn đáp, nêu vấn đề, gợi tìm. Kt động não, nhóm.

- Hình thức: DH cá nhân GV: sử dụng phiếu học tập.

GV: Phát phiếu học tập in săn cho HS HS: làm bài tập 1, 3 SGK

HS: giải bài trập vào phiếu.

GV: cử 2 HS trả lời HS: cả lớp nhận xét.

GV: bổ sung và đưa ra đáp án

- Hợp đồng lao động.

- Các điều kiện liên quan như: bảo hiểm, bảo hộ lao động, bồi thường thiệt hại…

III. Bài tập

Bài tập 1:

Đáp án: đúng: b,đ,e Bài tập 3:

Đáp án đúng: a,b,d,e

-> Vì được quy định trong luật lao động.

Bài tập 2:

Chọn c.

Vì như vậy là phù hợp nhất.

Hà chưa đủ tuổi lao động.

Chưa có bằng cấp, kinh nghiệm làm việc....

4. Củng cố (2’)

GV: Cho HS liên hệ các hoạt động lao động ở lứa tuổi học sinh HS: Trình bày ý kiến cá nhân.

HS:Giới thiệu về hoạt động bảo vệ tổ quốc.

GV: Nhận xét chung 5. Hướng dẫn về nhà (1’)

- Về nhà học bài , làm bài tập 4,5,6.

- Chuẩn bị kiến thức cho tiết kiếm tra 45’

HS về nhà tìm hiểu, ôn tập lại các bài đã học

? Hôn nhân là gì? Quyền và nghĩa vụ trong hôn nhân của công dân

? Tìm hiểu vấn đề tảo hôn

? Thế nào là quyền tự do kinh doanh của công dân?

(17)

? Trong kinh doanh công dân phải thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm gì

? Lao động là gì? Lấy ví dụ? Sưu tầm ca dao, tục ngữ có liên quan đến lao động V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

==================================

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Nếp sống của gia đình có vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. b) Cha mẹ có quyền phân biệt đối xử giữa các con. c) Giáo dục trẻ

Để hiểu được những quy định của pháp luật về kinh doanh, quyền tự do kinh doanh, thuế và nghĩa vụ đóng thuế của công dân như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu nội dung

- Tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề, quy mô kinh doanh?. Lựa chọn hình thức và cách huy

- Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu các HS trong nhóm thực hành tập hợp và bổ sung thêm nội dung để hoàn thành cuốn sổ lưu niệm:.. Tập hợp các nội dung đã có từ bài học trước

Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng.. Trên hình 2.3, đoạn thẳng SM biểu diễn một tia sáng đi

Hãy phân biệt từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo hay chất trong các câu sau:1. Trong quả chanh có nước, axit xitric (vị chua) và

Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dạy con trở thành người công dân có ích cho xã hội; con có nghĩa vụ kính trọng chăm sóc nuôi dưỡng cha mẹ; cháu có nghĩa vụ kính trọng, chăm

Trong trường hợp cháu chưa thành niên hoặc cháu đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản riêng để tự nuôi