• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
41
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 13 Ngày soạn: 30/ 11/ 2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 02 tháng 12 năm 2019 Tiết 1: Chào cờ

---o0o--- Tiết 2: Toán

GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 2.Kĩ năng: - Áp dụng để giải các bài toán có liên quan.

- Rèn kỹ năng nhân nhẩm.

3.Thái độ:Học sinh tự giác làm bài và yêu thích bộ môn II. Đồ dùng dạy - học:- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh A. Ổn định tổ chức: (1’)

B. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Gọi học sinh lên giải bài tập 5 - Kiểm tra vở bài tập ở nhà.

C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: … sẽ giúp các em nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.

2. Phép nhân:

a. 27 x 11 = ?

- Giáo viên viết 27 x 11

- Yêu cầu học sinh đặt tính và thực hiện phép tính.

(?) Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên ?

(?) Nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng ?

- Khi cộng hai tích riêng với nhau chúng ta chỉ cần cộng hai chữ số của 27 (2+7=9) rồi viết 9 vào giữa hai số 2

- Hát

- Học sinh lên bảng, lớp theo dõi - Nhận xét.

- Nghe.

- H/sinh lên bảng, cả lớp làm vào nháp.

27 x 11 27 27 297

- Hai tích riêng đều bằng 27 - Hạ 7; 2 +7 =9, viết 9 hạ 2 - Nghe và ghi nhớ

(2)

và 7.

(?) Nhận xét kết quả của 27 x 11 = 297 so với số 27. Các chữ số giống, khác nhau ở điểm nào ?

(?) Nêu cách nhân nhẩm 27 với 11 ? - Yêu cầu nhân nhẩm 41 với 11

- Nhận xét: Các số 27, 41, … đều có tổng hai chữ số nhỏ hơn 10.

(?) Vậy với trường hợp tổng hai chữ số nhỏ hơn 10 ta làm như thế nào ?

b. 48 x 11 = ?

- Yêu cầu đặt tính và tính.

(?) Nhận xét về hai tích riêng ?

(?) Nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng ?

(?) Nhận xét về các chữ số trong kết quả phép nhân ?

- Nêu cách nhân nhẩm (SGK).

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách nhân nhẩm.

4. Luyện tập, thực hành:

Bài 1: Tính nhẩm.

- Yêu cầu tự nhân nhẩm và ghi kết quả vào vở bài tập.

- Số 297 chính là số 27 sau khi được viết hem tổng hai chữ số của nó (2+7=9) vào giữa.

- SGK.

- Học sinh nhẩn: 4+1=5

Viết 5 vào giữa hai số 41 được 451.

Vậy 41 x 11 =451.

- H/sinh lên bảng, lớp làm vào nháp:

48 x 11 48 48 528 - Đều bằng 48.

- Nêu: Hạ 8, 4+8=12, viết 2 nhớ 1, 4 thêm 1 bằng 5, viết 5

+ 8 là hàng đơn vị của 48

+ 2 là hàng đơn vị của tổng 2 chữ số của 48 (4+8=12)

+5 là 4+1; 1 là hàng chục của 12 nhớ sang.

- Nghe.

- Nêu (SGK)

- Nhân nhẩm.

- Làm bài, đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

- Chữa bài, nêu cách nhẩm của 3 phần.

- Đọc đề bài.

- Học sinh lên bảng, lớp làm vào vở BT

(3)

Bài 2: Tìm x.

- Yêu cầu đọc đề bài.

a) x : 11 = 25 b) x : 11 = 78 - Yêu cầu làm bài.

Bài 3: Bài toán.

- Nêu yêu cầu, tóm tắt bài toán.

Bài giải Cách 1:

Số hàng của cả hai khối lớp xếp được:

17 +15 = 32 (hàng) Số học sinh của cả hai khối là:

11 x 32 = 352 (học sinh)

Đáp số: 352 (học sinh) Bài 4: hsk, g - Hướng dẫn: Để biết câu nào đúng, câu nào sai trước hết chúng ta phải tính số người có trong mỗi phòng họp sau đó so sánh và kết luận.

C. Củng cố dặn dò (3’) - Tổng kết giờ học.

- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.

- Hs nêu y/c và tóm tắt.

Bài giải cách 2:

Số học sinh của khối lớp 4 là:

11 x 17 = 187 (học sinh) Số học sinh của khối lớp 5 là:

11 x 15 = 165 (học sinh)

Số học sinh của cả hai khối là:

187 + 165 = 352 (học sinh) Đáp số: 352 (học sinh)

- Hs làm bài vào vở.

---o0o--- Tiết 3: Tập đọc

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga Xi- ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao.

2. Kĩ năng : - Đọc đúng: Xi-ôn- cốp-xki, dại dột, rủi ro, lại làm nảy ra, non nớt,

….

- Toạn bài đọc với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.

- Nhấn giọng: nhảy qua, gãy chân, vì sao, không biết bao nhiêu, kỉ lục, hàng trăm lần, trinh phục.

- TN: Thiết kế, khí cầu, sa hoàng, tâm niệm, tôn thờ.

* Các KN giáo dục - Xác định giá trị

(4)

- Tự nhận thức về bản thân - Đặt mục tiêu

- Quản lý thời gian.

3.Thái độ: Hs tự giác học tập và yêu thích bộ môn II. Đồ dùng dạy - học:

- Chân dung nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki.

- Tranh ảnh về kinh khí cầu, tên lửa, con tầu vũ trụ.

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5')

- Gọi 2 học sinh tiếp nối đọc bài Vẽ trứng. Và trả lời câu hỏi, nội dung.

- Nhận xét.

B. Dạy học bài mới (30') 1. Giới thiệu bài (2’)

- Cho học sinh quan sát tranh.

=>Giải thích nhà bác học Xi-ôn-cốp- xki là người Nga, ông là một trong những người đầu tiên tìm đường lên khoảng không vũ trụ. Ông đã vất vả như thế nào? Để tìm đường lên các vì sao? Chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay.

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a. Luyện đọc: 8’

- Gọi học sinh đọc toàn bài.

(?) Bài chia làm mấy đoạn?

- Gọi 4 học sinh đọc tiếp nối (2 lượt) sửa lỗi phát âm, ngắt giọng. Kết hợp đọc chú giải.

- Giáo viên đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.

b. Tìm hiểu bài: 12’

- Yêu cầu đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.

(?) Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?

(?) Khi còn nhỏ ông đã làm gì để có thể bay được?

(?) Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của ông?

- H c sinh th c hi n.ọ ự ệ

- Quan sát và nghe.

- Đ c toàn bàiọ

+ Bài chia làm 4 đo n.ạ - Đo n 1: ….vẫ n bay đạ ược.

- Đo n 2: ….tiế%t ki m thôi.ạ ệ - Đo n 3: ...các vì sao.ạ - Đo n 4: ….chinh ph c.ạ ụ

- Đ c, l p đ c thẫ,m và tr l i cẫu h i.ọ ớ ọ ả ờ ỏ

(5)

(?) Đoạn 1 cho em biết điều gì ? - Đọc đoạn 2+3 và trả lời câu hỏi.

(?) Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ôn- cốp-xki đã làm bì?

(?) Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào?

(?) Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp- xki thành công là gì?

(đó chính là nội dung đoạn 2 và 3) - Yêu cầu đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi.

(?) ý chính của đoạn 4 là gì?

- Giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki.

(?) Em hãy đặt tên khác cho truyện.

c. Đọc diễn cảm 6’

- Yêu cầu 4 học sinh đọc tiếp nối.

- Giáo viên đưa đoạn đọc diễn cảm “Từ nhỏ, …. Hàng trăm lầm”

- Nêu cách đọc.

- Luyện đọc theo cặp.

- Thi đọc diễn cảm.

(?) Câu chuyện nói lên điều gì ?

- Nhận xét giọng đọc và cho điểm.

C. Củng cố dặn dò (3')

(?) Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? (?) Em học được điều gì qua cách làm việc của nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki?

- Nhận xét tiết học. Học bài và ch/bị

+ Được bay lến bẫ,u tr i.ờ

+ D i d t nh y qua c a s đ bay theo ạ ộ ả ử ổ ể nh ng cánh chim,…ữ

+ Hình nh qu bóng không có cánh ả ả vẫ n bay được đã g i cho Xi-ôn-cô%p-xki ợ tìm cách bay vào không trung.

*M ơ ước c a Xi-ôn-cô%p-xki.ủ

- Đ c thẫ,m, trao đ i và tr l i cẫu h i.ọ ổ ả ờ ỏ + Đã đ c không biế%t bao nhiếu là sách, ọ ông hì h c làm thí nghi m có khi đế%n ụ ệ hàng chăm lẫ,n.

+ Ông sô%ng rẫ%t kham kh : ch ăn bánh ổ ỉ mì suông đ dành tiế,n mua sách v và ể ở d ng c thí nghi m. Sa hoàng không ụ ụ ệ

ng h phát minh b ng khí cẫ,u bay

ủ ộ ả

bă,ng kim lo i c a ông nh ng ông ạ ủ ư không n n chí.ả

+ Ông đã kiến trì nghiến c u và thiế%t ứ kế% thành công tến l a nhiế,u tẫ,ng, tr ử ở thành phương ti n bay t i các vì sao tệ ớ ừ chiế%c pháo thăng thiến.

*ý chí và lòng quyế%t tẫm th c hi n ự ệ ước m bay vào các vì sao..ơ

- Nghe.

- Đ c trao đ i và tr l i cẫu h i.ọ ổ ả ờ ỏ

*S thành công c a Xi-ôn-cô%p-xki.ự ủ * Ước m c a Xi-ôn- cô%p-xki.ơ ủ * Người chinh ph c các vì sao.ụ * Quyế%t tẫm chinh ph c bẫ,u tr i.ụ ờ * Ông t c a ngành du hành vũ tr .ổ ủ ụ

(6)

bài

- H c sinh đ c.ọ ọ

- H c sinh thi đ c.ọ ọ

*Truy n ca ng i nhà khoa h c vĩ đ i Xi-ệ ợ ọ ạ ôn- cô%p-xki nh kh công nghiến c u, ờ ổ ứ kiến trì bế,n b suô%t 40 năm đã th c ỉ ự hi n thành công ệ ước m lến các vì sao.ơ - Nhă%c l i n i dung.ạ ộ

+ Cẫu chuy n nói lến t nh Xi-ôn-cô%p-ệ ừ ỏ xki đã ước m đơ ược bay lến bẫ,u tr i….ờ + Làm vi c gì cũng ph i kiến trì nhẫ n ệ ả l i.ạ

---o0o--- Tiết 4: LỊCH SỬ

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI( 1075 – 1077) I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: -HS biết trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý.

2. Kĩ năng: -Tường thuật sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu.

3. Thái độ: -Ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và trí thông minh của quân dân. Người anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý Thường Kiệt.

II. Chuẩn bị : -PHT của HS.

-Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai.

III. Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

(7)

1.Ổn định:hát.

2.KTBC :

HS đọc bài học Chùa thời Lý.

-Vì sao đến thời Lý đạo phật rất phát triển?

-Thời Lý chùa được sử dụng vào việc gì?

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài:

b.Phát triển bài :

 Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống.

*Hoạt động nhóm đôi : GV phát PHT cho HS.

-GV đặt vấn đề cho HS thảo luận: Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau:

+Để xâm lược nước Tống.

+Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.

Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao?

-GV cho HS thảo luận và đi đến thống nhất:

ý kiến thứ hai đúng vì: trước đó, lợi dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược; Lý Thường Kiệt đánh sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi kéo về nước.

 Trận chiến trên sông Như Nguyệt

*Hoạt động cá nhân :

-GV treo lược đồ lên bảng va trình bày diễn biến.

-GV hỏi để HS nhớ và xây đựng các ý chính của diễn biến KC chống quân xâm lược Tống:

+Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc?

+Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào ?

+Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thế nào ? Do ai chỉ huy ? +Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở

-3 HS đọc và trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe.

-HS thảo luận.

-Ý kiến thứ hai đúng.

-HS theo dõi

-Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt .

-Vào cuối năm 1076.

-10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu. Quách Quỳ chỉ huy.

-Ở phòng tuyến sông Như Nguyệt.

Quân giặc ở bờ Bắc, quân ta ở phía Nam.

-HS kể.

-2 HS lên bảng chỉ lược đồ và trình bày.

(8)

đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này.

+Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt?

-GV nhận xét, kết luận

Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên nhân thắng lợi.

*Hoạt động nhóm :

-GV cho HS đọc SGK từ sau hơn 3 tháng

….được giữ vững.

-GV đặt vấn đề: Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến?

-GV yêu cầu HS thảo luận.

-GV kết luận: Nguyên nhân thắng lợi là do quân dân ta rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài (chủ động tấn công sang đất Tống; Lập phòng tuyến sông Như Nguyệt).

*Hoạt động cá nhân :

-Dựa vào SGK GV cho HS trình bày kết quả của cuộc kháng chiến.

-GV nhận xét, kết luận.

4.Củng cố :

-Cho 3 HS đọc phần bài học.

-GT bài thơ “Nam quốc sơn hà” sau đó cho HS đọc diễn cảm bài thơ này.

5. Dặn dò:

-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Nhà Trần thành lập”.

-Nhận xét tiết học.

-HS đọc.

-HS các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-HS trình bày.

-HS khác nhận xét.

-HS đọc -HS trả lời

-HS cả lớp.

---o0o--- Ngày soạn: 30/ 11/ 2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 03 tháng 12 năm 2019 Tiết 1: Toán

NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện nhân với số có ba chữ số.

- Nhận biết ba tích riêng.

2. Kĩ năng: Vận dụng để giải các bài toán có liên quan.

(9)

3.Thái độ:Hs tự giác làm bài và yêu thích bộ môn Toán.

II. Đồ dùng dạy - học:- Bảng phụ.

III.Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh A. Ổn định tổ chức (1’)

B. Kiểm tra bài cũ (5') - Gọi học sinh chữa BT 4.

- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh khác.

C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: … sẽ biết các thực hiện phép nhân với số có ba chữ số.

2. Giới thiệu phép nhân.

*Phép nhân: 164 x 123 a. Đi tìm kết quả.

- Y/cầu SD tính chất “một số nhân với một tổng” để tính.

(?) Vậy 164 x 123 bằng bao nhiêu?

(?) Dựa vào cách đặt tính nhân một số với số có hai chữ số hãy nêu cách đặt tính?

b. Hướng dẫn thực hiện phép nhân:

- Lần lượt nhân từng chữ số của 123 với 164 theo thứ tự từ phải qua trái.

c. Giải thích trong cách tính trên:

- Giáo viên giới thiệu (trong SGK)

- Yêu cầu tính đặt tính và thực hiện phép nhân:

164 x 123 = ? 3. Luyện tập: 18’

Bài 1: Đặt tính rồi tính.

(?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Hướng dẫn làm bài, gọi 3 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập.

- Học sinh lên bảng.

- Nghe.

- Học sinh tính:

123 x 164 = 164 x (100+20+3)

=64x100+164x20+164x3

= 16400 + 1640 + 492 = 20172

- Vậy: 164 x 123 = 20172 - Nêu.

- Theo dõi giáo viên thực hiện (SGK).

- Học sinh lên bảng, cả lớp làm vào nháp.

- Nêu lại các bước như SGK.

- Nêu yêu cầu của bài tập.

+ Đặt tính rồi tính.

(10)

- Chữa bài, nêu cách tính của từng phép nhân.

Bài 2: Viết giá trị của biểu thức vào ô trống:

- Nêu yêu cầu của bài tập.

a 262 262 263

b 130 131 131

axb 262x130=

34060

262x131=

34322

263x131 x34453 - Nhận xét, sửa sai.

Bài 3: Bài toán.

- Nêu yêu cầu, tóm tắt bài toán.

C. Củng cố dặn dò (3') - Tổng kết giờ học.

- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị tiết sau.

- Nêu yêu cầu của bài tập.

- Nhận xét, sửa sai.

- Nêu yêu cầu, làm bài tập.

Bài giải

Diện tích của mảnh vườn là:

125 x 125 = 15 625 (m2) Đáp số: 15 625 m2 - Nhận xét, sửa sai.

---o0o--- Tiết 2: Tiếng anh

( Giáo viên bộ môn)

---o0o--- Tiết 3: Chính tả: (Nghe-viết)

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Nghe – viết chính các, đẹp đoạn từ nhỏ Xi-ôn-cốp-xki…….. hàng trăm lần.

2. Kĩ năng: Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các âm dầu l/n, các âm chính (âm giữa vần) i/iê

3.Thái độ: Chú ý viết đúng chính tả và rèn chữ viết đẹp.

(11)

II.

Đồ dùng dạy học - Giấy khổ to và bút dạ.

III. C ác hoạt động day học chủ yếu

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi 3 học sinh lên viết: châu báu, trâu bò, chân thành, trân trọng, ý chí, trí lực.

B. Dạy học bài mới: (25’) 1. Giới thiệu bài (2’)

- … nghe viết đoạn đầu trong bài tập đọc “Người tìm đường lên các vì sao”

và làm bài tập chính tả.

2. Hướng dẫn viết chính tả a. Trao đổi về nội dung đoạn văn - Gọi học sinh đọc đoạn văn.

(?) Đoạn văn viết về ai ?

(?) Em biết gì về nhà bác học Xi-ôn- cốp-xki?

b. Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu viết và đọc các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.

c. Nghe – viết chính tả d. Soát lỗi chẫm, bài

3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả (Có thể chọn a hoặc b)

Bài 2

a) Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.

- Yêu cầu nhận giấy và bút dạ và thảo luận nhóm, nhóm nào xong trươc dán phiếu lên bảng.

- Nhận xét, bổ sung, kết luận - Yêu cầu viết 10 từ vào vở

- H c sinh th c hi n.ọ ự ệ - Nh n xét.ậ

- Nghe.

- H c sinh đ c c l p đ c thẫ,m trang ọ ọ ả ớ ọ 125/SGK.

+ Nhà bác h c ngọ ười Nga Xi-ôn-cô%p-xki.

+ Là nhà bác h c vĩ đ i đã phát minh raọ ạ khí cẫ,u bay bă,ng kim lo i. Ông là ngạ ười rẫ%t kiếm trì và kh công nghiến c u, ổ ứ tìm tòi trong khi làm khoa h c.ọ

- Xi-ôn-cô%p-xki, nh y, d i d t, c a s , ả ạ ộ ử ổ r i ro, non n t, thí nghi m.ủ ớ ệ

- H c sinh đ c thành tiế%ng.ọ ọ

- Nh n phiế%u, trao đ i, th o lu n và ậ ổ ả ậ tìm t , ghi vào phiế%u.ừ

- Nh n xét, b sung.ậ ổ

- H c sinh đ c các t v a tìm đọ ọ ừ ừ ược.

---o0o--- Tiết 4: Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ- NGHỊ LỰC

(12)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Củng cố hệ thống hoá các từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm.

- Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm.

2. Kỹ năng: - Ôn luyện danh từ, dộng từ, tính từ.

- Luyện viết đoạn văn theo chủ đề. Câu văn đúng ngữ pháp, giàu hình ảnh, dùng từ hay.

3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập và cuộc sống II. Đồ dùng dạy - học:

- Giấy khổ to và bút dạ.

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5')

- Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của đặc điểm sau: xanh, thấp, sướng.

- Nêu 1 số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.

B. Dạy học bài mới (30') 1. Giới thiệu bài (2’)

-… Củng cố và hệ thống hoá các từ ngữ thuộc chủ điểm có chí thì nên.

2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.

- Yêu cầu thảo luận nhóm và tìm từ.

- H c sinh lến b ng viế%t.ọ ả

- H c sinh nếu.ọ

- H c sinh đ c.ọ ọ

- Ho t đ ng nhóm, nhóm xong trạ ộ ước dán phiế%u lến b ng.ả

a) Các t nói lến ý chí, ngh l c c a con ừ ị ự ủ người

*Quyế%t chí, quyế%t tẫm, bế,n gan, bế,n chí, bế,n lòng, kiến nhẫ n, kiến trì, kiến tẫm, kiến cường, kiến quyế%t, v ng tẫm,ữ v ng chí, v ng d , v ng lòng,…ữ ữ ạ ữ

b) Các t nói lến nh ng th thách đô%i ừ ữ ử v i ý chí, ngh l c c a con ngớ ị ự ủ ười.

*Khó khăn, gian kh , gian khó, gian ổ nan, gian lao, gian truẫn, th thách, ử trách th c, trông gai,…ứ

(13)

- NX bổ xung

---o0o--- BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Luyện từ và câu CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Hiểu tác dụng của câu hỏi.

- Biết dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.

2.Kĩ năng: - Xác định được câu hỏi trong đoạn văn.

- Biết đặt câu hỏi phù hợp với nội dung và mục đích.

3.Thái độ: Biết cách câu hỏi và dấu chấm hỏi khi nói hay viết.

II. Đồ dùng dạy - học:- Giấy khổ to, kẻ sẵn cột ở bài tập1 và bút dạ.

- Bảng phụ ghi đáp án phần nhận xét,..

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5')

- Gọi đọc lại đoạn văn viết về người có ý chí, nghị lực nên đã đạt được thành công.

B. Dạy học bài mới (30') 1. Giới thiệu bài (2’)

- Khi nói và viết chúng ta thường dùng 4 loại câu: Câu kể, câu cảm, câu cầu khiến, câu hỏi. Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu kĩ hơn về câu hỏi.

2. Tìm hiểu ví dụ Bài 1

- Yêu cầu mở SGK trang 125 đọc thầm bào Người tìm đường lên các vì sao và tìm các câu hỏi trong bài.

- Gọi phát biểu. Giáo viên ghi nhanh.

Bài 2 + 3

(?) Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?

- Học sinh đọc.

- Lắng nghe.

- Đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới các câu hỏi.

1) Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?

2) Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế?

- Câu hỏi 1 là của Xi-ôn-cốp-xki tự hỏi mình.

- Câu hỏi 2 là của một người bạn hỏi Xi-ôn-cốp-xki.

(14)

(?) Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi?

(?) Câu hỏi dùng để làm gì?

(?) Câu hỏi dùng để hỏi ai?

- Treo bảng phụ, phân tích cho học sinh.

- Các câu này đều có dấu chấm hỏi và từ để hỏi Vì sao ? Như thế nào ?

- Câu hỏi dùng để hỏi những điều mà mình chưa biết.

+ Câu hỏi để hỏi người khác hay hỏi chính mình.

- Đọc và lắng nghe.

Câu hỏi Của ai Hỏi

ai Dấu hiệu.

1) Tại sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được.

Xi-ôn-cốp-xki Tự hỏi mình .

-Từ “Vì sao”

- Dấu chấm hỏi.

2) Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế ?

Một người bạn. Xi- ôn- cốp- xki

- Từ “Thế nào”

- Dấu chấm hỏi.

- Giáo viên kết luận (phần ghi nhớ).

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.

- Yêu cầu đặt câu hỏi để hỏi người khác hoặc tự hỏi mình.

4. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1

- Gọi đọc yêu cầu và mẫu.

- Chia nhóm, phát phiếu và bút chì.

- Yêu cầu tự làm, nhóm song trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Kết luận lời giải đúng.

- H c sinh đ c.ọ ọ

* M i, să%p ăn c m ch a?ẹ ơ ơ ư * T i sao mình l i quến nh ?ạ ạ ỉ

- H c sinh đ c.ọ ọ - Ho t đ ng nhóm.ạ ộ - Nh n xét b sung.ậ ổ - Ch a bài (nế%u sai).ữ

Câu hỏi Câu hỏi của ai để hỏi ai Từ nghi vấn 1) Bài thưa

chuyện với mẹ.

(15)

Con vừa nói gì ?

Ai xui con thế

?

Cẫu h i c a mỏ ủ ẹ Cẫu h i c a m .ỏ ủ ẹ

Đ h i Cể ỏ ường. Đ ể h i Cỏ ường.

….gì.

….thế%.

2) Hai bàn tay.

Anh có yêu nước không?

Anh có thể giữ bí mật không?

Anh có muốn đi với tôi không?

Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền?

Anh sẽ đi với tôi chứ

Cẫu h i c a bác ỏ ủ Hô,.

Cẫu h i c a bác ỏ ủ Hô,

Cẫu h i c a bác ỏ ủ Hô,

Cẫu h i c a bác ỏ ủ Lế

Cẫu h i c a bác ỏ ủ Hô,

H i bác Lế.ỏ H i bác Lế.ỏ H i bác Lế.ỏ H i bác Hô,.ỏ H i bác Lế.ỏ

có...không.

có…không.

có...không.

Đẫu.

Ch .ứ

Bài 2

- Gọi đọc yêu cầu và mẫu.

- Giáo viên viết: về nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận.

- Gọi 2 học sinh thực hành hỏi đáp mẫu hoặc giáo viên hỏi 1 học sinh trả lời.

- Học sinh 1: Về nhà bà cụ làm gì ? - Học sinh 1: Bà cụ kể lại chuyện gì ? - HS 1: Vì sao Cao Bá Quát ân hận ? - Yêu cầu thực hành hỏi đáp.

- Gọi trình bày trước lớp.

- Nhận xét về cách đặt câu hỏi, ngữ điệu.

Bài 3

- Gọi đọc yêu cầu và mẫu.

- Yêu cầu tự đặt câu.

- Gọi phát biểu

3. Củng cố dặn dò (3')

- H c sinh đ c.ọ ọ - Đ c thẫ,m cẫu vănọ

- H c sinh th c hi n ho c 1 h c sinh ọ ự ệ ặ ọ th c hành cùng giáo viến.ự

H c sinh 2: …k l i chuy n x y ra cho ọ ể ạ ệ ả Cao Bá Quát nghe.

H c sinh 2: ….chuy n b quan cho lính ọ ệ ị đu i bà ra kh i huy n đổ ỏ ệ ường.

H c sinh 2: …vì mình viết ch xẫ%u nến ọ ữ bà c b đu i kh i c a quan, không gi i ụ ị ổ ỏ ử ả được nô i oan.

- H c sinh cùng bàn th c hành h i đáp.ọ ự ỏ - H c sinh trình bày.ọ

- Nghe.

(16)

(?) Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi.

- Về học và viết 1 đoạn văn ngắn (3-5 câu) trong đó có sử dụng câu hỏi - NX giờ học, CB bài tiết sau

- H c sinh đ c to.ọ ọ

* Mình đ bút đẫu nh ?ể ở ỉ

* T i sao bài này minh l i quến cách làm ạ ạ được nh ?ỉ

---o0o--- Tiết 2: Khoa học

NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.

- Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khoe con người.

- Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép; chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người.Nước sạch:

trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chưa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người.

2. Kĩ năng : - Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.

3. Thái độ:

- Giáo dục hs luôn có ý thức sử dụng nước sạch, không bị ô nhiễm. Có ý thức bảo vệ môi trường

II. Đồ dùng dạy học

- Dặn HS chuẩn bị theo nhóm: chai nước ao, chai nước lọc ; hai chai không ; hai phễu lọc và bông Nước:

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Bài cũ :4-5’

- Trình bày vai trò của nước đối với cơ thể người

- Con người còn sử dụng nước vào những việc gì khác?

2. Tiết mới: 25-27’

HĐ1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên

- Chia nhóm và yêu cầu nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng làm TN.

- Yêu cầu HS đọc các mục Quan sát và Thực hành trang 52 SGK để làm TN

- 2 em lên bảng.

- Nhóm trưởng báo cáo.

- HS làm việc theo nhóm.

Các nhóm trình bày kết quả.

(17)

- GV kiểm tra kết quả và nhận xét, khen ngợi.

+ Tại sao nước sông, hồ, ao hoặc dùng rồi đục hơn nước mưa, nước máy...?

HĐ2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch

- Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bị ô nhiễm theo mẫu : màu - mùi - vị - vi sinh vật - các chất hòa tan

- Yêu cầu mở SGK ra đối chiếu - GV kết luận như mục Bạn cần biết.

+ Nước ô nhiễm là nước như thế nào ? + Nước sạch là nước như thế nào ? 3. Củng cố, dặn dò: 2-3’

- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết

- Dặn HS tìm hiểu về nguyên nhân gây ô nhiễm nước ở địa phương và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra

 Vì bị lẫn nhiều đất, cát hoặc có phù sa hoặc nước hồ ao có nhiều tảo sinh sống nên có màu xanh.

- HS tự thảo luận, không xem SGK.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm tự đánh giá xem nhóm mình làm đúng / sai ra sao.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS trả lời.

- Lắng nghe

- 2 em đọc.

- Lắng nghe

---o0o--- Tiết 3: Hát nhạc

( Giáo viên bộ môn)

---o0o--- Tiết 4: Thể dục

( Giáo viên bộ môn)

---o0o--- Ngày sọan: 30/ 11/2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 04 tháng 12 năm 2019

(18)

Tiết 1: Tập đọc VĂN HAY CHỮ TỐT I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Hiểu nội dung: Ca ngợi tính kiên trì, quan tâm sửa chữa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xẫu rất có hại. Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện. Trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt.

2. Kĩ năng : - Đọc đúng: oan uổng, lí lẽ, rõ ràng, luyện viết,…

- Toàn bài đọc với giọng từ tốn. Giọng bà cụ khẩn khoản, giọng Cao Bá Quát vui vẻ, xởi lởi. Đoạn đầu đọc chậm. Đoạn cuối bài đọc nhanh thể hiện ý chí quyết tâm luuyện chữ bằng được của Cao Bá Quát. Hai câu cuối đọc với cảm hứng ca ngợi, sảng khoái.

- TN: Khẩn khoản, luyện đường, ân hận,…

* Các KNS cơ bản được giáo dục - KN xác định giá trị

- KN tự nhận thức về bản thân - KN đặt mục tiêu

- KN kiên định

3.Thái độ: có ý chí nhất định sẽ thành công.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh tranh 129 SGK.

- Một số vở sạch chữ đẹp của học sinh trong trường.

- Bảng phụ ghi câu, đoạn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5')

- Gọi 2 học sinh đọc tiếp nối bài

“Người tìm đường lên các vì sao” và trả lời câu hỏi về nội dung.

B. Dạy học bài mới (30') 1. Giới thiệu bài (2’)

- Treo tranh giới thiệu: vẽ cảnh Cao Bá Quát đang luyện viết chữ trong đêm.

Làm thế nào để viết được chữ đẹp? Tài năng và nghị lực của Cao Bá Quát qua bài hôm nay.

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a. Luyện đọc: 8’

- Gọi 1 học sinh đọc toàn bài.

- H c sinh th c hi n.ọ ự ệ

- HS lă%ng nghe

(19)

- Hỏi chia đoạn (3 đoạn)

- Gọi 3 học sinh đọc.

- Sửa lỗi phát âm và ngắt giọng.

- Gọi 1 học sinh đọc chú giải.

- Giáo viên đọc mẫu: chú ý giọng đọc.

b. Tìm hiểu bài 12’

Đoạn 1

- Yêu cầu đọc và trao đổi trả lời câu hỏi.

(?) Vì sao thời đi học. Cao Bá Quát thường bị điểm kém?

(?) Bà cụ hành xóm nhờ ông làm gì?

(?) Thái độ của Cao Bá Quát ra sao khi nhận lời giúp bà hàng xóm?

(?) Đoạn 1 cho em biết điều gì?

Đoạn 2

- Yêu cầu đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.

(?) Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận ?

(?) Theo em kho bà cụ bị quan thét lính đuổi về Cao Bá Quát có cảm giác thế nào ?

(?) Đoạn 2 có nội dung chính là gì ? Đoạn 3

- Yêu cầu đọc, trao đổi.

(?) Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào?

- H c sinh đ c, c l p đ c thẫ,m.ọ ọ ả ớ ọ * Đo n 1: ……. Xin să n lòng.ạ * Đo n 2: ……. Sao cho đ p.ạ ẹ * Đo n 3:…….. văn hay ch tô%t.ạ ữ

- Đ c thẫ,m và trao đ i và tr l i cẫu ọ ổ ả ờ h i.ỏ

+ Vì ch c a ông rẫ%t xẫ%u dù bài văn c aữ ủ ủ ông viế%t rẫ%t hay.

+ Viế%t cho lá đ n kếu quan vì bà thẫ%y ơ mình b oan u ng.ị ổ

+ Ông rẫ%t vui v và nói: “Tẻ ưởng vi c gì ệ khó, ch vi c ẫ%y cháu xin xă n lòng”.ứ ệ

*Cao Bá Quát thường b đi m sẫ%u vì ị ể ch viế%t, rẫ%t xă n lòng giúp đ hàng ữ ỡ xóm.

- Đ c thẫ,m trao đ i và tr l i cẫu h i.ọ ổ ả ờ ỏ + Lá đ n c a Cao Bá Quát viế%t vì ch ơ ủ ữ xẫ%u quá, quan không đ c đọ ược nến thét đánh đu i bà c vế,, khiế%n bà c ổ ụ ụ không gi i đả ược nô i oan.

+ S vi c đó làm Cao Bá Quát rẫ%t ẫn ự ệ hẫn và dă,n v t mình. Ông nghĩ ra ră,ng ặ dù văn hay đế%n đẫu mà ch không ra ữ ch cũng ch ng ích gì.ữ ẳ

*Cao Bá Quát ẫn h n vì ch mình xẫ%u ậ ữ làm bà c không gi i oan đụ ả ược.

- H c sinh đ c to, l p đ c thẫ,m, trao ọ ọ ớ ọ đ iổ

(20)

(?) Qua việc luyện chữ em thấy Cao Bá Quát là người như thế nào?

(?) Nguyên nhân nào khiến Cao Bá Quát nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt?

- Gọi đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 4.

- Mỗi đoạn truyện đêu nói lên một sự việc,…

c. Đọc diễn cảm 6’

- Gọi 3 học sinh đọc tiếp nối đoạn.

- Giải thích đoạn văn luyện đọc:

“Thủa đi học… sẵn lòng”

- Giới thiệu giọng đọc, và nhấn giọng.

(?) Câu chuyện nó lên điều gì?

- Củng cố toàn bài.

3. Củng cố dặn dò 5’

(?) Câu chuyện khuyên ta điều gì?

- Cho học sinh xem vở sạch chữ đẹp của học sinh trong trường.

- Dặn về học bài và chuẩn bị bài sau.

+ Sáng sáng ông cẫ,m que v ch lến c t ạ ộ nhà luy n ch cho c ng cáp. Mô i tô%i, ệ ữ ứ ông viế%t xong 10 trang v m i đi ng . ở ớ ủ Mượn nh ng cuô%n sách ch viế%t đữ ữ ược làm mẫ u, luy n viế%t liến t c trong mẫ%y ệ ụ năm tr i.ờ

+ Ông là người rẫ%t kiến trì, nhẫ n n i khiạ làm vi c.ệ

+ Nh kiến trì luy n t p mẫ%y năm viế%t ờ ệ ậ ch và có tài viế%t văn t nh .ữ ừ ỏ

* M bài: Th a đi h c,… cho đi m ở ủ ọ ể kém.

* Thẫn bài: M t hôm,….ch khác nhau.ộ ữ

* Kế%t bài: Kiến trì,…. Ch tô%t.ữ

- H c sinh tiế%p nô%i đ c.ọ ọ

- Đ c phẫn vai (ngọ ười dẫ n truy n, bà ệ c hàng xóm, Cao Bá Quát)ụ

- Nhóm thi đ c.ọ

+ Cẫu chuy n ca ng i tính kiến trì ệ ợ quyế%t tẫm s a ch viế%t xẫ%u c a Cao Bá ử ữ ủ Quát.

- Vế, nhà h c bài và chu n b bài sau.ọ ẩ ị ---o0o---

Tiết 2: Toán

NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiếp) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện phép nhân với số có ba chữ số (trường hợp có chữ số hàng chục là 0)

(21)

- Áp dụng phép nhân để giải các bài toán có liên quan.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhân với số có 3 chữ số.

3.Thái độ: Tự giác làm bài tập và yêu thích bộ môn II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh A. Ổn định tổ chức (1’)

B. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi học sinh chữa bài tập 3.

- Kiểm tra bài tập ở nhà của học sinh.

C. Bài mới: (25’)

1. Giới thiệu bài: … sẽ tiếp tục học cách thực hiện nhân với số có ba chữ số.

2. Phép nhân: 258 x 203

- Yêu cầu học sinh đặt tính và tính.

(?) Nhận xét tích riêng thứ hai của phép nhân?

(?) Nó có ảnh hưởng đến việc cộng các tích riêng không?

- Giáo viên: Vì tích thứ hai gồm toàn chữ số 0 nên khi thực hiện đặt tính để tính ta có thề không viết tích này (nêu cách viết).

- Các em cần lưu ý khi viết tích riêng thứ ba (1526) phải lùi sang trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất.

- Đặt tính và tính lại theo cách viết gọn nhất.

3. Luyện tập, thực hành: 18’

Bài 1:

- Yêu cầu đặt tính rồi tính.

- Nhận xét.

- Đổi chéo vở để kiểm tra.

- Yêu cầu thực hiện phép nhân sau đó so sánh với 3 cách thực hiện trong bài để tìm cách nhân đúng, cách nhân sai.

(?) Tại sao cách thực hiện đó lại sai ?

- Học sinh lên bảng.

- Nghe.

- Học sinh lên bảng, cả lớp làm vào nháp (làm tương tự như SGK)

- Gồm toàn chữ số 0.

- Không, vì bất cứ số nào cộng với 0 thì kết quả là chính số đó.

- Lắng nghe.

- Làm nháp.

- Học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập.

- Học sinh làm bài.

Hai cách thực hiện đầu là sai, cách thực hiện thứ ba là đúng.

(22)

Bài 3:

- Yêu cầu đọc đề bài.

- Yêu cầu tự làm bài.

Tóm tắt:

1 ngày 1 con ăn 104g

10 ngày 375 con ăn …. g?

*Lưu ý: Có thể giải 2 cách: tính kg thức ăn cần cho gà ăn trong 10 ngày, tính số kg thức ăn 375 con gà ăn trong 10 ngày.

3. Củng cố dặn dò (3') - Tổng kết giờ học.

- Về nhà là

- Học sinh nêu: Tích riêng thứ ba phải lùi hai cột so với tích riêng thứ nhất, nhưng cách 1,.... cách 2…

Bài giải:

Số thức ăn trại đó cần cho một ngày:

104 x 375 = 39000 (g) mà 39000 g =39 (kg)

Số kg thức ăn trại đó cần trong 10 ngày là:

39 x 10 =390 (kg) Đáp số 390 kg - Hs lắng nghe.

---o0o--- Tiết 3: Kể chuyện

THI KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Kể được một câu chuyện về đồ chơi của mình hoặc của các bạn mầ em có dịp quan sát.

- Biết sắp xếp các sự việc theo một trình tự nhất định thành một câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa chuyện các bạn kể.

2. Kĩ năng:

- Lời kể chân thực, tự nhiên, sáng tạo, kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ.

- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.

3.Thái độ: Biết lắng nghe, nhận xét, đáng giá, lời kể của bạn.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi hai học sinh kể lại câu chuyện đã nghe, đã học có nhân vật đồ chơi hoặc con vật gần gũi với trẻ.

- Nhận xét

B. Dạy học bài mới (30’) 1. Giới thiệu bài (2’)

Hôm nay các em sẽ kể những câu chuyện về đồ chơi của em hoặc của bạn

- H c sinh th c hi n.ọ ự ệ

- Nh n xét l i b n k .ậ ờ ạ ể

(23)

em.

2. Hướng dẫn kể chuyện a. Tìm hiểu đề bài

- Gọi học sinh đọc đề bài.

- Đọc, phân tích đề bài, dùng phấn mầu gạch chân từ ngữ: Đồ chơi của em, của các bạn. Câu chuyện của các em kể phải có thật, nghĩa là liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em. Nhân vật kể chuyện là em hoặc bạn em.

b. Gợi ý kể chuyện

- Gọi đọc nối tiếp 3 gợi ý và M.

(?) Khi kể em nên dùng từ xưng hô như thế nào?

(?) Em hãy giải thích câu chuyện về đồ chơi mà mình sẽ kể?

c. Kể trước lớp - Kể trong nhóm

- Kể trước lớp.

- Tổ chức thi kể trước lớp. Học sinh dưới lớp hỏi bạn về nội dung, các sự việc, ý nghĩa chuyện.

- Nhận xét chung

IV) Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn học sinh về nhà viết lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau.

- H c sinh nghe.ọ

- H c sinh đ c to, l p đ c thẫ,m.ọ ọ ớ ọ

+ Khi k chuy n x ng tôi, mình.ể ệ ư + Em muô%n k cho các b n nghe cẫu ể ạ chuy n vid sao em có con búp bế biế%t ệ bò biế%t hát.

- …con th nhô,i bông c a em..ỏ ủ - H c sinh cùng bàn k chuy n, trao ọ ể ệ đ i ý nghĩa chuy n và s a cho nhau.ổ ệ ử

- H c sinh thi k .ọ ể

- Nh n xét t ng b n k .ậ ừ ạ ể ---o0o---

Tiết 4 : Kĩ thuật ( Giáo viên bộ môn )

---o0o--- Ngày sọan: 30/ 11/2019

Ngày giảng: Thứ năm 05 tháng 12 năm 2019 Tiết 1: Tập làm văn

(24)

TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu được nhận xét chung của giáo viên về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài của mình.

2. Kĩ năng: Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình.

3. Thái độ: Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.

II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp, cần chữa chung cho cả lớp.

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Nhận xét chung bài làm của học sinh 7’

- Gọi đọc lại đề bài (?) Đề bài yêu cầu gì?

- Nhận xét chung.

*Ưu điểm

(?) Học sinh hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề như thế nào ?

(?) Dùng đại từ nhân xưng trong bài có nhất quán không ?

* Diễn đạt ý.

* Sự việc, cốt truyện lien kết giữa các phần.

* Thể hiện sự kien tạo khi kể theo lời nhân vật.

* Chính tả, hình thức trình bày bài văn.

- Nêu tên những học sinh viết đúng yêu cầu:

lời kẻ hấp dẫn, sinh động có sự ien kết giữa các phần: mở bài, kết bài hay,…

*Khuyết điểm (không nêu tên học sinh mắc lỗi trước lớp)

* Nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng, chính tả, cách trình bày bài văn,…

* Viết lên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu học sinh thảo luận, phát hiện lỗi tìm cách sửa lỗi.

- Trả bài cho học sinh.

2. Hướng dẫn chữa bài (10’) - Yêu cầu tự chữa bài.

3. Học tập những đoạn văn hay, bài văn

- H c sinh đ c thành tiế%ng.ọ ọ - Tr l i.ả ờ - Xem l i bài c a mình.ạ ủ - H c sinh cùng bàn trao đ i đọ ổ ể cùng ch a bài.ữ

- H c sinh đ c. Các b n khác ngheọ ọ ạ và phát bi u.ể

- H c sinh đ c l i đo n văn (5-7ọ ọ ạ ạ em)

- Chu n b cho bài sau.ẩ ị

(25)

tốt (5’)

- Gọi học sinh có đoạn văn hay, điểm cao đọc cho cả lớp nghe hỏi để học sinh tìm ra:

cách dùng từ, lỗi diễn đạt, ý hay,…

4. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn (10’) - Gợi ý học sinh viết lại đoạn văn khi:

* Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.

* Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ.

* Đoạn văn dùng từ chưa hay.

* Đoạn văn viết đơn giản câu văn cụt.

* Mở bài trực tiếp viết thành không trực tiếp.

* Kết bài không mở rộng viết thành kết bài mở rộng.

- Gọi đọc đoạn văn dã viết.

C. Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học.

- Về nhà mượn bài bạn được điểm cao viết lại bài văn (nếu được điểm dưới7)

- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau

---o0o--- Tiết 2 : Toán

LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nhân với số có ba chữ số.

2. Kĩ năng: - Áp dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, tính chất nhân một số với một tổng (hoặc một hiệu) để tính giá trị biểu thức theo cách thuận tiện nhất.

- Tính giá trị biểu thức số, giải bài toán có lời văn.

3.Thái độ: Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán có liên quan.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ, UDPHTM

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh A. Ổn định tổ chức (1’)

B. Kiểm tra bài cũ: (5’)

* UDPHTM: Chọn đáp án đúng : 237 x 24 =?

- Học sinh TH

(26)

a,5688 b, 568 c, 5866

- Gọi học sinh lên giải bài tập 3.

- Kiểm tra vở bài tập của học sinh khác.

C. Bài mới: (30’)

1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu mục tiêu và ghi đầu bài.

2. Hướng dẫn luyện tập: 28’

Bài 1:

- Yêu cầu đặt tính và tính.

- Chữa bài

- Nêu cách thực hiện.

Bài 2:

- Nêu tên bài, tự làm bài.

- Chữa bài, yêu cầu cách nhân với 11.

Bài 3:

(?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu 3 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở BT

(?) Đã áp dụng tính chất gì để biến đổi bằng

142x(12+18), phát biểu tính chất này?

(?) Hỏi tương tự đối với các trường hợp:

Bài 4:

- Gọi đọc đề bài.

- Yêu cầu làm bài.

Cách 1:

Bài gải:

- Học sinh nghe.

- Nêu yêu cầu của bài tập.

- Học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở BT

a. 345 b. 237 c. 346 x 200 x 24 x 403 69000 948 1038 474 1384 5688 139428 - Nhận xét, sửa sai (nếu có)

- Nêu yêu cầu.

a. 95 +11x206 = 95 + 2266 = 2361 b. 95 x 11+206 = 1045 +206 = 1251 c. 95x11x206 = 1045x206= 115270

- Tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện nhất.

142 x 12 + 142 x18 = 142 x (12 +18) = 142 x 30 = 4260

49 x 365 - 39 x 365

= (49 - 39) x 365

= 10 x 365

=3650 4 x18 x 25

= (4 x 25) x 18

(27)

Số bóng điện cần để lắp đủ 32 phòng:

8x 32 = 256 (bóng)

Số tiền cần để mua bóng điện lắp cho 32 phòng là:

3500 x 256 =896000 (đồng) Đs: 896000 (đồng)

Bài 5:

- Gọi đọc đề bài trước lớp.

(?) Diện tích hình chữ nhật được tính như thế nào?

(?) Yêu cầu làm phần a?

- Nhận xét, sửa sai.

IV. Củng cố dặn dò (3')

*

- Tổng kết tiết học

- Nhận xét, dặn về nhà làm bài và chuẩn bị bài.

= 100 x 18

= 1800

- Tính chất nhân một số với một tổng.

- Nêu tính chất.

b. Nhân một hiệu với một số.

c. Tính chất giao hoán và tính chất kết hợp.

- Học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập có thể giải bằng hai cách.

Cách 2:

Bài gải:

Số tiền đề mua bóng điện lắp cho mỗi phòng

3500 x 8 =28000 (đồng)

Số tiền cần để mua bóng điện lắp đủ cho 32 phòng là:

28000 x 32 = 896000 (đồng) Đs: 896000 (đồng)

- Học sinh đọc.

S =a x b

- Nếu a =12 cm và b = 5 cm thì: S = 12 x 5 =60 (cm2) - Nếu a =15cm và b=10 cm thì S= 15 x 10 =150 cm2 ---o0o---

Tiết 3: Tiếng anh ( Giáo viên bộ môn )

---o0o--- Tiết 4: Tin học

( Giáo viên bộ môn )

---o0o--- Ngày soạn: 30/ 11 / 2019

Ngày giảng:Thứ sáu ngày 07 tháng 12 năm 2019

(28)

Tiết 1 : Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố về đổi các dơn vị đo khối lượng, diện tích đã học.

2. Kĩ năng: - Kĩ năng thực hiện tính nhân vói số có hai, ba chữ số.

- Các tính chất của phép nhân đã học.

- Lập công thức tính hình vuông

3. Thái độ:Hs biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập có liên quan II. Đồ dùng dạy - học:

- Đề bài tập 1 viết sẵn trên bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh A. Ổn định tổ chức (1’)

B. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi học sinh chữa bài tập 5.

- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh.

C. Bài mới: (30’)

1. Giới thiệu bài (2’): Nêu mục tiêu và ghi tên bài trên bảng.

2. Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1:

- Yêu cầu tự làm bài.

- Chữa bài, yêu cầu nêu cách đổi đơn vị của mình.

(?) Nêu cách đổi 1200 kg = 12 tạ?

(?) Nêu các đổi 15000 kg = 15 tấn?

(?) Nêu các đổi 1000 dm2 = 10 m2?

Bài 2:

- Yêu cầu tự làm.

- H c sinh lến b ng.ọ ả

- H c sinh lến b ng (mô i h c sinh 1 ọ ả ọ phẫ,n), c l p làm vào v bài t p.ả ớ ở ậ + H c sinh 1: vi100kg =1 t .ọ ạ

Mà 1200 : 100 =12, nến 1200 kg =12 t .ạ

+ H c sinh 2: Vì 1000 kg =1 tẫ%nọ

Mà 15000: 1000 =15, nến 15000 kg

=15 tẫ%n.

+ H c sinh 3: Vì 100dm2=1m2ọ

Mà 1000 : 100 =10, nến 1000dm2=

10m2

- H c sinh lến b ng, mô i h c sinh làm ọ ả ọ m t phẫ,n (phẫ,n a, b ph i đ t tính). ộ ả ặ

(29)

a. 268 324 b. 475 309 c. 45 x 12 +8 x 235 x 250 x 205 x 207 = 540 + 8 = 548 1340 16200 2375 2163 45 x (12+8)

804 648 940 618 = 45 x 20 = 900 536 81000 97375 63963

62980 Bài 3:

(?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

(?) áp dụng tính chất đã học để tính?

a. 2 x 39 x 5 = (2 x 5) x 39 = 10 x 39

= 390

b. 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4) = 302 x 20 = 6040

c. 769 x 85 - 769 x 75 = 769 x (85 - 75) = 769 x 10 =7690

Bài 4:

- Gọi học sinh đọc đề bài.

- Yêu cầu tóm tắt bài toán.

(?) Để biết sau 1giờ 15 phút cả hai vòi chảy được bao nhiêu lít nước ta phải biết gì?

- Yêu cầu học sinh làm bài.

Bài 5:

a.

(?) Nêu cách tính diện tích hình vuông?

(?) Gọi cạnh hình vuông là a thì diện tích hình vuông tính thế nào?

Tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện

- Học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở BT

- Học sinh đọc đề.

- Tóm tắt bài toán.

+ Phải biết sau 1g 15 phút mỗi vòi chảy được bao nhiêu lít nước của hai vòi.

+ Phải biết một phút cả hai vòi chảy được bao nhiêu lít nước, sau đó nhân với tổng số phút

- Học sinh lên làm.

Bài giải:

1g 15 phút = 75 phút

Trong một phút cả hai vòi chảy được là:

25 +15 = 40 (lít)

Trong 1h15’ cả hai vòi chảy được là:

40 x 75 = 3000 (lít) Đ/s: 3000 (lít).

- Nhận xét, sửa sai.

- Nêu yêu cầu, và làm bài tập vào vở.

- hs nêu.

(30)

- Vậy công thứ tính diện tích hình vuông là:

S = a x a

b. Yêu cầu học sinh tự làm.

- Nhận xét một học sinh làm bài.

C. Củng cố dặn dò (3') - Tổng kết giờ học.

- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau - Lấy cạnh nhân cạnh a x a

- Ghi nhớ công thức.

- Nếu a = 25 m ; thì S = 25 x 25 = 625 (m2)

- Đổi chéo vở để kiểm tra nhau.

---o0o--- Tiết 2: Tiếng anh

( Giáo viên bộ môn )

---o0o--- Tiết 3: Tập làm văn

ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Củng cố những đặc điểm của bài văn kể chuyện.

2. Kĩ năng: - Kể được câu chuyện theo đề tài cho trước.

- Trao đổi với bạn để hiểu được ND, ý nghĩa, nhân vật, kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện của mình (bạn).

3.Thái độ:Hs biết vận dụng kiến thức vào làm bài tập có liên quan II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện.

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5')

- Kiểm tra việc viết lại đoạn văn, bài văn của một số bạn chưa đạt yêu cầu.

B. Dạy học bài mới (30') 1. Giới thiệu bài (2’)

-…. ôn lại những kiến thức đã học về văn kể chuyện.

2. Hướng dẫn ôn luyện Bài 1:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Yêu cầu trao đổi để trả lời câu hỏi.

- Nghe.

(31)

- Gọi phát biểt.

(?) Đề 1 và 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết?

- Kết luận trong ba đề trên…

Bài 2 + 3:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Gọi phát biểu về đề tài của mình chọn.

a. Kể trong nhóm

- Yêu cầu kể và trao đổi câu chuyện theo cặp.

- Treo bảng phụ.

- H c sinh đ c to.ọ ọ - Trao đ i cùng bàn.ổ

- Đế, 2 thu c lo i văn k chuy n. Vì đẫy ộ ạ ể ệ là k l i m t chuô i các s vi c có liến ể ạ ộ ự ệ quan đế%n tẫ%m gương rèn luy n thẫn ệ th và cẫu chuy n có ý nghĩa khuyến ể ệ m i ngọ ười hãy h c t p và làm theo tẫ%mọ ậ gương đó.

- Đế, 1 thu c lo i văn viế%t th vì đế, bài ộ ạ ư yếu cẫ,u.

- Đế, 3 thu c lo i văn miếu t vì đế, bài ộ ạ ả yếu cẫ,u.

- H c sinh tiế%p nô%i đ c.ọ ọ

- H c sinh cùng bàn k , trao đ i, s a ọ ể ổ ử ch a, cho nhau theo g i ý b ng ph .ữ ợ ở ả ụ Văn kể

chuyện

- Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật.

- Mỗi câu chuyện đều nói lên một điều có ý nghĩa.

Nhân vật

- Là người hay các con vật, đồ vật, câu cối, …. được nhân hoá.

- Hành động, lời nói, suy nghĩ,… của nhân vật nói lên tính cách nhân vật.

- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính chất, thân phận của nhân vật.

Cốt truyện

- Cốt truyện thường có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.

- Có 2 kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp).

- Có hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng).

b. Kể trước lớp - Tổ chức thi kể.

- Khuyến khích lắng nghe và hỏi bạn theo gợi ý bài tập

C. Củng cố dặn dò (3') - Nhận xét tiết học.

- Về ghi lại các kiến thức cần nhớ

- H c sinh thi k .ọ ể

- H i và tr l i vế, n i d ng truy n.ỏ ả ờ ộ ụ ệ

(32)

về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau.

---o0o--- Tiết 4: SINH HOẠT TẦN 13

I. MỤC TIÊU

- Gíup HS nhận thấy ưu, khuyết điểm của mình trong tuần.

- HS có thái độ nghiêm túc thực hiện nề nếp của lớp và trường đề ra.

- Đề ra phương hướng tuần tới.

II. ĐỒ DÙNG

- Ghi chép trong tuần.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS

I/ Ổn định tổ chức. (2’)

- Cho hs hoạt động văn nghệ theo sự chuẩn bị của lớp.

II/ Nội dung sinh hoạt. (18’) 2. Lớp trưởng tổng kết nhận xét.

- Gv yêu cầu hs lắng nghe, cho ý kiến bổ sung.

3. GV nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét tình hình lớp về mọi mặt.

*Ưu điểm:

………

………

………

………

………

*Nhược điểm:

………

………

………

………

………

4. Tuyên dương, phê bình:

- Tuyên dương:

………

………

- Nhắc nhở:

………

………

- Lớp phó văn thể cho hát.

- Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

- HS bình xét thi đua cá nhân, tổ trong tuần.

* Lớp trưởng lên đọc bản phương

(33)

5. Phương hướng tuần 14:

6. Tổng kết sinh hoạt.

- Lớp sinh hoạt văn nghệ.

- GV nhận xét giờ học.

hướng của lớp trong tuần sau.

- Phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại của tuần trước.

- Duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động của lớp.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

- Ôn bài 15 phút đầu giờ nghiêm túc, hoạt động giữa giờ nhanh nhẹn.

- Thực hiện vệ sinh , lao động sạch sẽ.

- Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, Đội tổ chức.

- Học bài và làm bài trước khi đến lớp

- Soạn đầy đủ sách vở và đồ dùng theo TKB

- Ý thức đeo khăn quàng đầy đủ.

- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 22/12

* Các tổ trưởng cho ý kiến bổ sung.

* Các cá nhân cho ý kiến bổ sung - HS vui văn nghệ.

---o0o--- Thực hành kĩ năng sống

Bài 5: NGƯỜI CHỦ NHÀ ĐÁNG YÊU I. Mục tiêu

1. Kiến thức: HS biết tạo thiện cảm với khách đến nhà và đón tiếp khách một cách lịch sự, thân thiện nhất khi bố mẹ không có nhà.

2. Kĩ năng : HS biết cách quan tâm, chia sẻ với những người xung quanh.

3. Thái độ: GD cho HS kĩ năng t duy sáng tạo và kĩ năng giao tiếp.

II. Đồ dùng dạy học: SGK III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Ổn định tổ chức

- Kiểm diện, hát đầu giờ.

3. Dạy bài mới Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài.

- Ghi tiêu đề bài lên bảng. HS tr l i :ả ờ

(34)

*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài

*HĐ2: Khách đến chơi nhà - Gọi 2 HS đọc tình huống

- Hướng dẫn HS trả lời 2 câu hỏi trang 23

- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở, GV theo dõi, chữa bài. đa ra kết luận đúng

- Rút ra bài học (SGK)

HĐ3: Ngời chủ nhà đáng yêu

- Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn:

- Đại diện các nhóm trình bày, GV đa ra kết luận đúng

- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở, GV theo dõi, chữa bài và đa ra kết luận đúng: khi khách đến nhà mà bố mẹ đi vắng thứ tự những việc mà em cần làm là: Mở cửa, chào, mời ngồi, mời nớc, giao tiếp lịch sự thân thiện.

HĐ4: Những việc cần làm a) Mời ngồi

- Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn:

- HS làm bài tập vào vở sau đó trình bày kết quả, GV bổ sung đa ra kết luận đúng

- Bài học : Khi khách vào nhà, em phải chủ động, tơi cời mời khách ngồi trớc bằng lời mời và hành động chỉ tay về Hướng ghế ngồi của khách.

b) Mời nớc

- Hướng dẫn HS làm bài tập và đa ra kết luận đúng

- Bài học: Em sẽ mời khách uống nớc trớc, mời những loại nớc không có cồn, giúp giải khát và phù hợp với việc nói chuyện.

+ Khi khách đế%n nhà. Nam rẫ%t s không dám ra chào h i trô%n ợ ỏ trong nhà cho đế%n khi khách đi mẫ%t.

- HS làm bài vào vở

- HS th o lu n theo nhóm đôi ả ậ cùng bàn: Khi em đang nhà ở m t mình mà có khách g i c a ộ ọ ử thì em se làm gì ?

- Đ i di n các nhóm trình bàyạ ệ - HS làm bài vào vở

HS th o lu n theo nhóm đôi ả ậ cùng bàn: Khi khách vào nhà, em m i khách ngô,i nhờ thế%

nào ?

- HS làm bài vào vở - HS nếu mi ngệ - Nh n xét- b sungậ ổ

- HS làm bài vào vở - HS nếu mi ngệ - Nh n xét- b sungậ ổ

(35)

c) Giao tiếp

- Hướng dẫn HS làm bài tập: Em sẽ giao tiếp với khách cời, hỏi, lắng nghe, hỏi thăm.

- Bài học: Em sẽ trở thành một ngời chủ nhà đáng yêu, mến khách bằng cách giao tiếp : cời, khen, hỏi, lắng nghe, đồng hành.

- Hướng dẫn HS thực hành theo tình huống ở vở thực hành trang 26

- GV theo dõi, tuyên dong những nhóm thực hành tốt.

*HĐ5 Luyện tập

- Hướng dẫn HS về nhà nhờ bố mẹ đóng vai khách đến chơi., em đóng vai chủ nhà rồi thể hiện cách tiếp khách nh đã học ở trên lớp.

Củng cố, dặn dò

- Khi em ở nhà một mình, có ngời gọi cửa em sẽ làm gì ?

- Khi khách vào nhà, em mời khách ngồi nh thế nào ?

- Để trở thành một ngời chủ nhà đáng yêu khi khách đến nhà, em cần làm những việc gì - Dặn dò: Vận dụng những điều đó học vào cuộc sống tốt

- HS làm bài vào vở - HS nếu mi ngệ - Nh n xét- b sungậ ổ

Ghi l i cách nh n xét c a bô% mạ ậ ủ ẹ vế, cách tiế%p khách c a em.ủ

---o0o--- Buổi chiều

Tiết 1: Địa lí

NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: - Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh .

2. Kĩ năng: - Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.

+ Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao ….

+ Trang phục truyền thống của nam là quần trắng áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; cửa nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ ,lưng thắt khăn lụa dài , đầu vấn tóc chít khăn mỏ quạ

HS khá giỏi

(36)

Nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của người dân đồng bằng Bắc Bộ: để tránh gió bão , nhà được dựng vững chắc .

3. Thái độ: HS biết yêu môi trường và môn học.

II. Đồ dùng

Tranh ảnh về nhà ở truyền thống & nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh I. Ổn định :

II. Kiểm tra bài cũ

- Đồng bằng Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên?

- Trình bày đặc điểm của địa hình &

sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ?

- Đê ven sông có tác dụng gì?

- GV nhận xét, ghi điểm III. Bài mới

a.Chủ nhân của đồng bằng Hoạt động 1 : làm việc cả lớp - HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi : - Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân?

- Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người thuộc dân tộc nào?

Hoạt động 2 : thảo luận nhóm Các nhóm thảo luận câu hỏi

- Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (nhiều nhà hay ít nhà?)

- Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh (nhà được làm bằng những vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ?) Vì sao nhà ở có những đặc điểm đó?

- Làng Việt cổ có đặc điểm như thế nào?

- Ngày nay, nhà ở & làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ có thay

- Hát

- 3 HS trả lời.

- Là nơi dân cư đông đúc - Chủ yếu là dân tộc kinh

- Rất nhiều nhà

- Nhà được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn ao .

- Thay đổi là nhà và đồ trong nhà ngày càng tiện nghi

- HS thảo luận the

Tài liệu tham khảo

Đề cương

Tài liệu liên quan

- Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để

Tìm ví dụ về tinh thần lạc quan, yêu đời : - Người chiến sĩ cách mạng bị địch giam cầm vẫn tin vào thắng lợi của cách mạng, vui sống để tiếp tục chiến đấu ( như Bác Hồ

Đề bài: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia..

* Ñeà baøi : Keå chuyeän veà moät laàn em ñöôïc ñi thaêm caûnh ñeïp ôû ñòa phöông em hoaëc ôû nôi khaùc?. * Gôïi yù 1: Xaùc ñònh roõ caûnh ñeïp maø em ñeán

- Chọn được một câu chuyện về ước mư đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân.. - Biết sắp sếp các sự việc thành một câu chuyện để kể

Viết một bức thư ngắn cho bạn kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn lớp 3.. Đề bài: Em hãy viết một bức thư ngắn cho bạn kể những điều em biết về

Viết một bức thư ngắn cho bạn kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn lớp 3.. Đề bài: Em hãy viết một bức thư ngắn cho bạn kể những điều em biết về

- Cấu trúc bậc 1 của một phân tử prôtêin chính là trình tự sắp xếp đặc thù của các loại axit amin trong chuỗi pôlipeptit.. Phân tử prôtêin đơn gian chỉ có vài chục