• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Sinh học 8 Bài 30: Vệ sinh tiêu hóa | Giải bài tập Sinh học 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Sinh học 8 Bài 30: Vệ sinh tiêu hóa | Giải bài tập Sinh học 8"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 30: Vệ sinh tiêu hóa

Câu hỏi trang 98 sgk Sinh học 8: Liệt kê các thông tin nêu trên cho phù hợp với các cột và hàng trong bảng 30-1.

Bảng 30-1. Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá

Tác nhân Cơ quan hoặc hoạt động bị ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng

Lời giải:

Tác nhân Cơ quan hoặc hoạt động bị ảnh hưởng

Mức độ ảnh hưởng

Vi khuẩn - Miệng: răng

- Dạ dày và tá tràng

- Ruột

- Các tuyến tiêu hóa

- Men răng bị hỏng do vi khuẩn lên men tạo môi trường axit.

- Viêm loét (vi khuẩn Helicobacter pylori kí sinh)

- Viêm do nhiễm độc dẫn đến rối loạn tiêu hóa và tiêu chảy.

- Viêm nhiễm

Giun sán Ruột Kí sinh trong ruột gây tắc ống mật, tắc ruột Ăn uống

không đúng cách

Các cơ quan tiêu hóa - Ăn quá nhiều tinh bột và protein nhưng thiếu chất xơ  tiêu hóa kém

- Ăn các thức ăn ôi thiu, không vệ sinh gây viêm đường ruột

- Rượu và các chất kích thích gây xơ gan

Câu hỏi trang 98 sgk Sinh học 8:

- Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách?

- Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh?

- Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp cho sự tiêu hoá đạt hiệu quả?

Lời giải:

- Vệ sinh răng miệng đúng cách là đánh răng trước khi đi ngủ và sau khi ăn; sử dụng bàn chai mềm và thuốc đánh răng chưa Ca và F; chải răng đúng theo hướng dẫn của bác sĩ.

(2)

- Ăn uống hợp vệ sinh là:

+ Ăn chín, uống sôi

+ Không dùng đồ ăn bị ôi thiu + Cần rửa sạch đồ ăn sống

+ Không để ruồi đậu vào thức ăn + Bảo quản thức ăn đúng cách

- Ăn uống đúng cách lại giúp cho sự tiêu hoá đạt hiệu quả vì:

+ Ăn chậm nhai kĩ giúp thức ăn được nghiền nhỏ hơn, thấm dịch tiêu hoá hơn tiêu hoá được hiệu quả hơn.

+ Ăn đúng giờ, đúng bữa thì sự tiết dịch tiêu hoá sẽ thuận lợi hơn.

+ Ăn thức ăn hợp khẩu vị trong bầu không khí vui vẻ giúp sự tiết dịch tiêu hoá tốt hơn  sự tiêu hoá sẽ hiệu quả.

+ Sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi giúp cho hoạt động tiết dịch tiêu hoá cũng như hoạt động co bóp của dạ dày và ruột được tập trung hơn nên sự tiêu hoá hiệu quả hơn.

(3)

Bài 1 trang 99 sgk Sinh học 8: Thử nhớ lại xem quá trình sống của em từ nhỏ đã bị ảnh hưởng bởi những tác nhân có hại nào và mức độ tác hại tới đâu đối với hệ tiêu hóa, rồi liệt kê vào bảng 30-2.

Bảng 30-2. Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa của bản thân em

Năm Tác nhân gây hại Mức độ ảnh hưởng

Lời giải:

Năm Tác nhân gây hại Mức độ ảnh hưởng

2011 Thức ăn không hợp vệ sinh Ngộ độc thức ăn

2012 Virut Xuất huyết dạ dày

2014 Uống đồ có ga, ăn cay Viêm dạ dày

Bài 2 trang 99 sgk Sinh học 8: Trong các thói quen ăn uống khoa học, em đã có thói quen nào và chưa có thói quen nào?

Lời giải:

- Thói quen ăn uống khoa học: ăn uống hợp vệ sinh; ăn chậm nhai kĩ và hợp khẩu vị;

sau khi ăn chưa có nhiều thời gian nghỉ ngơi

- Thói quen chưa khoa học: chưa ăn đúng giờ và đúng bữa.

Bài 3 trang 99 sgk Sinh học 8: Thử thiết lập kế hoạch để hình thành một thói quen ăn uống khoa học mà em chưa từng có.

Lời giải:

(4)

- Thay đổi cách ăn uống:

+ Ăn đúng bữa.

+ Ăn bữa sáng giàu protein và chất xơ.

+ Hạn chế thức ăn vặt chế biến sẵn.

+ Uống nhiều nước.

- Tập luyện thể dục thể thao đều đặn, thường xuyên.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Protêin trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng protêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các

Hoạt động chủ yếu của ruột non là sự biến đổi hóa học: các loại enzim phân giải các phân tử phức tạp của thức ăn như gluxit, lipit, protein thành các chất dinh dưỡng

- Nhu cầu dinh dưỡng ở trẻ em cao hơn người trưởng thành đặc biệt là prôtêin vì cần được tích luỹ cho cơ thể phát triển; người trưởng thành nhu cầu dinh dưỡng

Câu hỏi trang 119 sgk Sinh học 8: Em dự kiến thay đổi khẩu phần như thế nào (về các thực phẩm và khối lượng từng loại) so với khẩu phần của bạn nữ sinh kể trên, cho

- Khi lượng đường trong máu giảm sau các hoạt động mạnh hoặc đói kéo dài, không chỉ các tế bào α của đảo tụy hoạt động tiết glucagôn mà còn có sự phối hợp

- Các chất cần cho cơ thể như nước, muối khoáng, các loại vitamin khi vào cơ thể theo đường tiêu hóa thì phải trải qua các hoạt động như: ăn, đẩy thức ăn trong ống

Vì: tinh bột trong cơm đã chịu tác động của enzim amilaza có trong nước bọt làm biến đổi một phần tinh bột thành đường mantozo, đường này tác động vào các gai vị giác

- Biến đổi hóa học của thức ăn (dạ dày tiết dịch vị biến đổi hóa học thức ăn, prôtêin được phân cắt một phần thành các chuỗi ngắn gồm 3 – 10 loại axit amin).. Với