• Không có kết quả nào được tìm thấy

(2)Kết luận : Thủy tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "(2)Kết luận : Thủy tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

HỌ VÀ TÊN HS ...Lớp ...

Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2021 KHOA

TIẾT 29: THỦY TINH I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nhận biết được một số tính chất của thủy tinh Nêu được công dụng của thủy tinh.

2. Kĩ năng: Nhận biết các đồ dùng làm bằng thủy tinh và cách bảo quản chúng.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn đồ dùng . II. Nội dung:

HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỦY TINH

- Em hãy kể tên một số đồ dùng được làm từ thủy tinh mà em biết? (Quan sát hình 1,2,3) Trả lời :……….

………..……….

- Thông thường, những đồ dùng bằng thủy tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ như thế nào?

Trả lời :……….

………..……….

(2)

Kết luận : Thủy tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng được dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng,…

HOẠT ĐỘNG 2: PHÂN BIỆT THỦY TINH THƯỜNG và THỦY TINH CHẤT LƯỢNG CAO Em hãy quan sát hình 4 và trả lời nội dung các câu sau :

- Thủy tinh có những tính chất gì?

Trả lời : Thủy tinh có tính chất : trong suốt, ………

………..……….

- Loại thủy tinh chất lượng cao thường được dùng để làm gì?

Trả lời : Loại thủy tinh chất lượng cao thường được dùng để : làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm . ………..……….

………..……….

- Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng thủy tinh?

Trả lời : Khi sử dụng hoặc lau chùi (rửa) các đồ dùng bằng thủy tinh ta phải ………

………..……….

(3)

Kết luận : Thủy tinh được chế tạo từ cát trắng và một số chất khác.Loại thủy tinh chất lượng cao rất trong, chịu được nóng, lạnh; bền ; khó vỡ.)

GHI NHỚ

Thủy tinh được chế tạo từ cát trắng và một số chất khác.

Thủy tinh thường trong suốt, không gỉ cứng nhưng giòn, dễ vỡ. Thủy tinh không cháy, không hút ẩm và không bị a xít ăn mòn.

Ngoài thủy tinh thường còn có thủy tinh chất lượng cao ( rất trong; chịu được nóng , lạnh;

bền , khó vỡ) dùng để sản xuất chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhòm;…

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kỹ năng : Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su 1.3.. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến

Khi sử dụng các đồ dùng bằng cao su chúng ta phải chú ý điều gì. Cách bảo quản đồ dùng bằng

Muốn sử dụng và dọn rửa các đồ dùng bằng sứ, thủy tinh chúng ta cần chú ý điều gì. Muốn sử dụng và dọn rửa

Hoạt động của thầy 1.. Kiến thức: Luyện tập nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. Thái độ: Giáo dục học sinh tự giác trong học tập.?. II.

- Nắm được một số tính chất của tơ sợi. Biết một số công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi.. - HS nêu được một số công dụng và cách bảo quản các đồ

- Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe cần cẩu ở tiết 1 của học sinh.. - Dặn Hs mang đủ đồ dùng cho tiết 2 thực hành

Loại thủy tinh chất lượng cao (rất trong, chịu được nóng lạnh, bền , khó vỡ) được dùng làm các đồ dùng và dụng cụ dùng trong y tế, phòng thí nghiệm và những dụng cụ

Liên hệ giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo quản sản phẩm, công cụ, đồ dùng, bảo vệ môi trường xung quanh.. Hướng dẫn