• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 15 Ngày soạn: Ngày 11/12/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 thỏng 12 nắm 2020 BUỔI CHIỀU

Tiết 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ _ LỚP 5B

TỔ CHỨC NHÀ TRƯỜNG CHO HỌC SINH ĐI TRẢI NGHIỆM Tiết 3: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC _ LỚP 1A

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TOÁN

luyện tập Phép cộng trong phạm vi 10 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Làm đợc phép tính cộng trong phạm vi 10.

2. Kĩ năng: - Viết đợc phép tính hợp với hình vẽ.

3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học II. Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập toán.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.

2. Hớng dẫn làm bài tập:

Bài 1:

- Cho HS nêu lên yêu cầu của từng phần

rồi làm bài vàobảng con. - HS tính.

- HS làm bài vào bảng con . - Cho 2 HS lên bảng chữa bài. - HS chữa bài.

Bài 2: Số ?

- Bài yêu cầu gì? - Điền số thích hợp vào ô trống . - GV làm mẫu cho HS biết cách làm. - HS quan sát.

- Cho cả lớp làm bài sau đó gọi HS lên

bảng chữa. - HS làm bài và chữa.

- HS nhận xét bài làm của bạn.

- GV nhận xét và sửa sai.

Bài 3 :

- Cho HS xem tranh, đặt đề toán .

- Cho HS làm bài vào vở BT. - HS xem tranh nêu đề toán.

- HS viết phép tính vào vở BT.

- Gọi HS chữa bài.

- GV nhận xét. - HS chữa bài tập.

II. Củng cố Dặn dò:

- Cho HS học thuộc bảng cộng vừa học. - 2 HS đọc.

- Nhận xét giờ học. Dặn về nhà ôn bài. - HS nghe ghi nhớ.

Ngày soạn: Ngày 13/12/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 thỏng 12 nắm 2020 BUỔI SÁNG

Tiết 1,3 : THỦ CễNG _ LỚP 2C,2B

GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THễNG CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU (Tiết 1)

I/ MỤC TIấU :

(2)

1. Kiến thứcBiết cách gấp ,cắt ,dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.

2. Kĩ năng: Gấp ,cắt ,dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.

Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối.Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước GV hướng dẫn.

3. Thái độ: Yên thích cắt, dán II/ CHUẨN BỊ :

- GV - Mẫu biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều, quy trình gấp, cắt, dán.

- HS -Giấy thủ công, vở.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1’ 1. Kiểm tra : việc chuẩn bị của HS

1’

2. Bài mới :

a)Giới thiệu bài : Gấp cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.

- HS nêu tên bài.

30’ b)Hướng dẫn các hoạt động:

Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét.

+ Hình dáng, kích thước màu sắc của biển báo như thế nào ?

+ Mặt biển báo hình gì ? + Màu sắc ra sao ?

+ Chân biển báo hình gì ?

- Hình tròn.

- Màu đỏ giữa là màu trắng.

- Hình chữ nhật.

Hoạt động 2 : Thực hành gấp cắt, dán - Hướng dẫn gấp - kết hợp với quy trình.

+ Vừa gấp, cắt vừa đặt câu hỏi:

- Bước1: Gấp cắt biển báo giao thơng cấm xe đi ngược chiều

- Gấp cắt hình tròn màu đỏ hình nào?

- Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài

- HS quan sát.

- HS trả lời

- Hình vuông có cạnh 6 ô.

- Cắt hình chữ nhật màu trắng

(3)

và chiều rộng mấy ụ ?

- Hỡnh chữ nhật màu sậm cú chiều dài 10 ụ rộng 1 ụ. Để làm gỡ?

cú chiều dài 4 ụ rộng 1 ụ.

- Làm chõn biển bỏo.

- Bước2: Dỏn biển bỏo:

- Hỡnh 1 là bộ phận nào? (chõn biển bỏo).

- Muốn được hỡnh 2 ta làm gỡ? (dỏn hỡnh trũn màu đỏ trờn chõn biển bỏo).

- Cuối cựng ta làm gỡ? (dỏn hỡnh chữ nhật màu trắng vào giữa hỡnh trũn H.3)

* Chỳ ý: Nờn bụi hồ mỏng, đặt hỡnh cõn đối, miết nhẹ tay để hỡnh được phẳng.

- HS trả lời.

Hoạt động 3 :

- Thực hành gấp cắt, dỏn biển bỏo.

- Theo dừi giỳp đỡ + Đỏnh giỏ sản phẩm

- Cả lớp thực hành.

- Trỡnh bày sản phẩm.

- Cả lớp nhận xột, tuyờn dương sản phẩm đẹp.

3’ 3. Nhận xột – Dặn dũ:

Tiết 2: THỦ CễNG _ LƠP 3A Cắt, dán chữ V I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - HS biết cắt chữ V

2. Kĩ năng: - HS biết cách cắt, dán chữ V đúng quy trình 3. Thỏi độ: - GD HS yêu thích môn học

II. Đồ dùng:

- Mẫu chữ V đã cắt sẵn và mẫu chữ V đợc cắt rời từ giấy màu - Giấy TC, kéo, hồ, thớc...

III. Hoạt động dạy- học:

1.Bài cũ( 3p)

- KT sự CB đồ dùng cho tiết học của HS - Nhận xét bài cũ

2. Bài mới: ( 32p)

HĐ của GV HĐ của HS

a) GT bài, ghi bảng

(4)

b) Nội dung:

* Hoạt đông 1: Quan sát nhận xét mẫu

? Nhận xét chữ mẫu - GV gấp choHS quan sát

* Hoạt động 2: HD mẫu Bớc 1: Kẻ chữ V

- Cắt 1 hình chữ nhật chiều cao 5 ô, rộng 3

ô

- Đánh dấu các điểm để cắt chữ V Bớc 2: Cắt chữ V

- Gấp đôi HCN đã kể theo đờng thẳng dấu, bỏ phần gạch chéo

Bớc 3: Dán chữ V

* Hoạt động 3: HS thực hành - GVuốn nắn, giúp HS còn chậm Bớc 4: HD HS trình bày SP

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học, đánh giá sản phẩm

- Dặn dò CB tiết sau

- HS quan sát mẫu nêu nhận xét của mình

- Chữ Vcao 5 ô, rộng 3ô, nét rộng 1ô

Có 2 nửa trùng lên khít nhau - HS quan sát làm mẫu

- HS thực hành cắt

- HS thực hành theo nhóm để cắt - Các nhóm trình bày SP của nhóm mình

Ngày soạn: Ngày 14/12/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 thỏng 12 nắm 2020 BUỔI SÁNG

Tiết 1 : THỦ CễNG _ LỚP 2A

GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THễNG CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU (Tiết 1)

I/ MỤC TIấU :

1.Kiến thứcBiết cỏch gấp ,cắt ,dỏn biển bỏo giao thụng cấm xe đi ngược chiều.

2.Kĩ năng: Gấp ,cắt ,dỏn được biển bỏo giao thụng cấm xe đi ngược chiều.

Đường cắt cú thể mấp mụ. Biển bỏo tương đối cõn đối.Cú thể làm biển bỏo giao thụng cú kớch thước to hoặc bộ hơn kớch thước GV hướng dẫn.

3.Thỏi độ: Yờn thớch cắt, dỏn II/ CHUẨN BỊ :

- GV - Mẫu biển bỏo giao thụng cấm xe đi ngược chiều, quy trỡnh gấp, cắt, dỏn.

- HS -Giấy thủ cụng, vở.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HĐ CỦA HỌC SINH 1’ 1. Kiểm tra : việc chuẩn bị của HS

(5)

1’

2. Bài mới :

a)Giới thiệu bài : Gấp cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.

- HS nêu tên bài.

30’ b)Hướng dẫn các hoạt động:

Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét.

+ Hình dáng, kích thước màu sắc của biển báo như thế nào ?

+ Mặt biển báo hình gì ? + Màu sắc ra sao ?

+ Chân biển báo hình gì ?

- Hình tròn.

- Màu đỏ giữa là màu trắng.

- Hình chữ nhật.

Hoạt động 2 : Thực hành gấp cắt, dán - Hướng dẫn gấp - kết hợp với quy trình.

+ Vừa gấp, cắt vừa đặt câu hỏi:

- Bước1: Gấp cắt biển báo giao thơng cấm xe đi ngược chiều

- Gấp cắt hình tròn màu đỏ hình nào?

- Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài và chiều rộng mấy ô ?

- Hình chữ nhật màu sậm có chiều dài 10 ô rộng 1 ô. Để làm gì?

- HS quan sát.

- HS trả lời

- Hình vuông có cạnh 6 ô.

- Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 4 ô rộng 1 ô.

- Làm chân biển báo.

- Bước2: Dán biển báo:

- Hình 1 là bộ phận nào? (chân biển báo).

- Muốn được hình 2 ta làm gì? (dán hình tròn màu đỏ trên chân biển báo).

- Cuối cùng ta làm gì? (dán hình chữ nhật màu trắng vào giữa hình tròn H.3)

- HS trả lời.

(6)

* Chú ý: Nên bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ tay để hình được phẳng.

Hoạt động 3 :

- Thực hành gấp cắt, dán biển báo.

- Theo dõi giúp đỡ + Đánh giá sản phẩm

- Cả lớp thực hành.

- Trình bày sản phẩm.

- Cả lớp nhận xét, tuyên dương sản phẩm đẹp.

3’ 3. Nhận xét – Dặn dò:

Tiết 2: KHOA HỌC _ LỚP 5B Tiết 29: THUỶ TINH I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

a. Kiến thức : Nhận biết một số tính chất của thủy tinh.

b. Kỹ năng : Nêu được công dụng của thủy tinh. Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh.

c. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

2. Mục tiêu riêng ( Hs Đức)

- Đọc và nhắc lại một số câu trả lời đơn giản

* GDMT: Một số đặc điểm của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình minh hoạ trong SGK/60, 61.

- 1 số lọ hoa bằng thuỷ tinh.

- LHTM

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Đức A - Kiểm tra bài cũ 5’

(7)

- Gọi hs lên bảng, trả lời cau hỏi về nội dung bài cũ.

? Em hãy nêu tính chất và cách bảo quản xi măng?

? Xi măng có ích lợi gì trong đời sống?

- Gv nhận xét, đánh giá.

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp 1’

2, Hướng dẫn học sinh hoạt động 30’

* Hoạt động 1: Những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh.

- GV nêu yêu cầu: Trong số các đồ dùng trong gia đình chúng ta có rất nhiều đồ dùng bằng thuỷ tinh. Hãy kể tên các đồ dùng bằng thuỷ tinh mà em biết.

- Gv Ghi nhanh tên các đồ hs kể lên bảng.

? Dựa vào những kinh nghiệm thực tế đã sử dụng đồ thuỷ tinh, em thấy thuỷ tinh có tính chất gì?

- Gv cầm trên tay chiếc cốc thuỷ tinh và hỏi: Nếu cô thả chiếc cốc này xuống sàn thì điều gì sẽ xảy ra?

tại sao?

- Gv kết luận: Có rất nhiều đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh, những đồ dùng này khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ bị vỡ thành nhiều mảnh.

* Hoạt động 2: Các loại thuỷ tinh và tính chất của chúng

- Tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm như sau:

+ Phát cho từng nhóm 1 số dụng cụ:

1 bóng đèn, 1 lọ hoa đẹp bằng thuỷ tinh chất lượng cao, giấy khổ to, bút dạ.

+ Yêu cầu hs quan sát vật thật, đọc thông tin trong SGK/61. Sau đó xác định vật nào là thuỷ tinh thường, vật

- 2 hs lên bảng trả lời.

- hs nhận xét

- Hs tiếp nối nhau kể các đồ dùng bằng thuỷ tinh: mắt kính, bóng điện, chai, lọ, cốc, chén, ....

- Hs trả lời theo kinh nghiệm của bản thân:

+ Thuỷ tinh trong suốt hoặc có màu, rất dễ vỡ, không bị gỉ.

+ Khi thả chiếc cốc này xuống sàn nhà, chiếc cốc sẽ vỡ thành nhiều mảnh. Vì chiếc cốc này bằng thuỷ tinh khi va chạm với nền nhà rắn sẽ bị vỡ.

- Hs lắng nghe.

- 2 bàn hs tạo thành 1 nhóm.

- HS nhận đồ dùng học tập và trao đổi thảo luận theo yêu cầu.

Theo dõi

Nghe Kể theo hiểu biết của mình

Tham gia thảo luận nhóm

(8)

nào là thuỷ tinh chất lượng cao và nêu căn cứ xác định.(lưu ý hs cẩn thận vì thuỷ tinh rất dễ vỡ...)

- GV đi giúp đỡ từng nhóm. Gợi ý:

hs chia giấy thành 2 cột, chỉ ghi vắn tắt các căn cứ hoặc tính chất bằng các gạch đầu dòng.

- Gọi nhóm hs làm xong trước dán giấy lên bảng yêu cầu hs đọc phiếu hoặc dùng vật thật để thuyết trình.

- Gv nhận xét, khen ngợi các nhóm ghi chép khoa học, trình bày rõ ràng, lưu loát.

? Hãy kể tên các đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh thường và thuỷ tinh chất lượng cao

- GV kết luận: Thuỷ tinh được làm từ cát trắng, đá vôi và 1 số chất khác. Thuỷ tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng nhưng rất dễ vỡ, không cháy, không hút nước, không bị a xít ăn mòn. Thuỷ tinh chất lượng cao rất trong, chịu được nóng, lạnh, rất bền, khó vỡ ..

? Em có biết người ta chế tạo đồ thuỷ tinh bằng cách nào không?

- Mỗi nhóm cử 1 đại diện trình bày kết quả thảo luận trước lớp.

Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến đi đến thống nhất.

thuỷ tinh thường

thuỷ tinh chất lượng cao Bóng điện

- Trong suốt, không gỉ, cứng, dễ vỡ.

- Không

cháy, không

hút ẩm,

không bị a xít ăn mòn.

Lọ hoa, dụng cụ thí nghiệm.

- Rất trong.

- Chịu được nóng, lạnh - Bền, khó vỡ.

+ Những đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh thường: Cố, chén, mắt kính, chai, lọ, ống đựng thuốc tiêm, cửa sổ, li, đồ lưu niệm.

+ đồ dùng dược làm bằng thuỷ tinh chất lượng cao: Chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhòm, nồi nấu trong lò vi sóng, ...

- Hs lắng nghe.

- Người ta nung cát trắng đã được trộn lãn với các chất khác

Theo dõi

Nghe

(9)

- GV nhận xét chốt lại

3, Củng cố dặn dò 4’

Áp dụng LHTM

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò

cho chảy ra rồi để nguội. Khi thuỷ tinh ở dạng nóng chảy thì có thể chế tạo ra các đồ vật bằng những cách: thổi, ép khuôn, kéo, ...

Theo dõi

BUỔI CHIỀU

Tiết 3: PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM_ LỚP 1A TIẾT 15:

LẮP BỘ TRỒNG RAU (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh lắp được bộ trồng rau theo đúng quy trình kĩ thuật 2. Kĩ năng: - Có các kĩ năng thực hành và rèn kĩ năng tư duy.

3. Thái độ- Tình cảm: - HS có ý thức học tập và ham tìm tòi về kĩ thuật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phòng học trải nghiệm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt dộng của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

1. Ổn định tổ chức: (5’)

Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm, phân chia chổ ngồi

2. Nội quy phòng học trải nghiệm ( 2’) - Hát bài: vào lớp rồi

- Nêu một số nội quy của phòng học trải nghiệm?

- GV nêu lại một số nội quy, quy định khi học ở phòng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, không được nghịch các thiết bị trong phòng học, không được lấy các dụng cụ, đồ dùng trong phòng học,

- Trước khi vào phòng học cần bỏ dép ra ngoài và giữ gìn vệ sinh cho phòng học.

3. Các hoạt động rèn luyện(28’)

a. Hoạt động 1: Hướng dẫn các chi tiết trong bộ trồng rau

- HS di chuyển xuống phòng học trải nghiệm và ổn định chỗ ngồi.

- Cả lớp hát, vỗ tay

- Trước khi vào phòng học bỏ dép, giữ trật tự, không nghịc, không tự ý cầm xem và đưa các thiết bị ra khỏi phòng học.

- Lắng nghe nội quy

(10)

- Giáo viên chia 6 nhóm

- Phát cho mỗi nhóm 1 bộ trồng rau.

- HD học sinh lấy các chi tiết trong bộ trồng rau theo hướng dẫn

- Lấy khay đèn lét - Khay thủy lợi - Nẹp x 6

- Thanh giá x 12 - Kết thúc nắp x 8 - Phần khớp x 8 - Khay màu nâu x 3 - Khay cở sở xanh x 3 - Cửa sổ kết thúc x 3 - Cửa sổ hình chữ nhật x 3 - Ống nhỏ giọt

- Dụng cụ làm vườn - Gạch cocopeat x 3 - Cáp USB

b. Hoạt động 2: HD lắp bộ trồng rau - HD lắp phần giữa

+Lấy 1 cửa sổ hình chữ nhật +Lấy 2 nẹp

+Lấy 4 thanh giá +Lấy 1 khay màu nâu +Lấy 1 khay cở sở xanh

+ Ghép: Lấy 4 thanh giá lắp vào các giữa 2 nẹp, lắp cửa sổ hình chữ nhật vào giữa, lắp khay màu nâu, lắp khay cơ sở màu xanh - HD lắp phần bên (2 phần bên)

+Lấy 1 cửa sổ hình chữ nhật +Lấy 1 cửa sổ kết thúc +Lấy 2 nẹp

+Lấy 4 thanh giá +Lấy 1 khay màu nâu

+Lấy 1 khay cơ sở màu xanh

+Ghép: Lắp cửa sổ kết thúc, lấy 4 thanh giá lắp vào các giữa 2 nẹp, lắp cửa sổ hình chữ nhật vào giữa, lắp khay màu nâu, lắp khay cơ sở màu xanh (thực hiện lắp 2 bên)

4. Củng cố, dặn dò (5’)

? Kể tên chi tiết có trong bộ trồng rau.

- Nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau

- Học sinh ngồi nhóm 6 - Quan sát hình

- Quan sát hình

- Học sinh quan sát và thực hành

- Các nhóm lấy các chi tiết theo hướng dẫn

- HS thực hành lắp phần giữa

- Học sinh lấy các chi tiết

- Lắp phần bên

(11)

- HS kể - Lắng nghe Ngày soạn: Ngày 15 /12/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 12 nắm 2020 BUỔI SÁNG

Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ _ LƠP 4A

NHÀ TRƯỜNG TỔ CHỨC THAM GIA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Tiết 4: KHOA HỌC _ LỚP 5B Tiết 30: CAO SU

(Dạy học bằng phương pháp Bàn tay nặn bột) I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

1.1. Kiến thức : Nhận biết một số tính chất của cao su.

1.2. Kỹ năng : Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su 1.3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

2. Mục tiêu riêng ( Hs Đức)

- Đọc và nhắc lại một số câu trả lời đơn giản

* Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.

* MT : Từ việc nêu tính chất và công dụng của cao su..GV liên hệ về ý thức bảo vệ và khai thác nguồn tài nguyên hợp lí tránh sự suy thoái tài nguyên và ô nhiễm môi trường do sản xuất nguyên liệu gây ra (bộ phận).

II. ĐỒ DÙNG

- GV chuẩn bị: bóng cao su, dây cao su, miếng cao su dán ống nước; nước sôi, nước lạnh, một ít xăng, 2 ly thủy tinh, một miếng ruột lốp xe đạp, một cây nến, một bật lửa, đá lạnh, vài sợi dây cao su, một đoạn dây cao su dài 5-10cm, mạch điện được lắp sẵn với pin và bóng đèn.

- HS: Chuẩn bị vở thí nghiệm, bút, bảng nhóm.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định: ( 1 phút ) HS chuẩn bị dụng cụ học tập

2.Kiểm bài cũ: (4 phút) 3 HS lần lượt nêu tính chất , công dụng , cách bảo quản đồ dùng bằng thủy tinh.

3.Bài mới: ( 27 phút )

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs Đức 1. Tình huống xuất phát:

? Em hãy kể tên các đồ dùng được

(12)

làm bằng cao su?

GV tổ chức để HS kể được các đồ dùng làm bằng cao su

- Kết luận trò chơi

? Theo em, cao su có tính chất gì?

2. Nêu ý kiến ban đầu của HS:

- GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về những tính chất của cao su

- GV yêu cầu HS trình bày quan điểm của các em về vấn đề trên

3. Đề xuất câu hỏi:

Từ những ý kiến ban đầu của của HS do nhóm đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến trên - Định hướng cho HS nêu ra các câu hỏi

liên quan

- GV tập hợp các câu hỏi của các nhóm:

? Tính đàn hồi của cao su như thế nào?

? Khi gặp nóng, lạnh, hình dạng của cao su thay đổi như thế nào?

? Cao su có thể cách nhiệt, cách điện được không?

? Cao su tan và không tan trong những chất nào?

4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:

- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu

- Tổ chức cho các nhóm trình bày thí nghiệm

- Theo dõi

- HS tham gia chơi - Theo dõi

- HS làm việc cá nhân: ghi vào vở TN những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về những tính chất của cao su - HS làm việc theo nhóm 4: tập hợp các ý kiến vào bảng nhóm - Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp và cử đại diện nhóm trình bày

- HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến.

- Ví dụ HS có thể nêu: Cao su có tan trong nước không? Cao su có cách nhiệt được không?

Khi gặp lửa, cao su có cháy không?...

- Theo dõi

- HS thảo luận theo nhóm 4, đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu - Các nhóm HS tự bố trí thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm,

Theo dõi

Nghe

Theo dõi

Tham gia thảo luận

(13)

5. Kết luận, kiến thức mới :

- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi trình bày thí nghiệm

- GV tổ chức cho các nhóm thực hiện lại thí nghiệm về một tính chất của cao su (nếu thí nghiệm đó không trùng với thí nghiệm của nhóm bạn)

- GV hướng dẫn HS so sánh kết quả thí nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước 2 để khắc sâu kiến thức

- GV kết luận về tính chất của cao su: cao su có tính đàn hồi tốt; ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt tốt; không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác; cháy khi gặp lửa.

? Cao su có tính chất gì?

? Đâu là tính chất dặc trưng của cao su?

- GV nhận xét, chốt lại

? Cao su có mấy loại? Em biết gì về mỗi loại cao su?

- GV kết luận: cao su có 2 loại cao su thiên nhiên và cao su nhân tạo hay còn gọi là cao su tổng hợp.

+ Cao su thiên nhiên được chế biến từ nhựa của cây cao su, nhựa cao su được lấy ra từ thân của cây cao su, sau đó qua một số quá trình người

quan sát và rút ra kết luận từ thí nghiệm (HS điền vào vở TN theo bảng sau)

Cách tiến

hành thí

nghiệm

Kết luận rút ra

- Các nhóm báo cáo kết quả (đính kết quả của nhóm lên bảng lớp), cử đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm trình bày lại thí nghiệm

- Theo dõi

- 2 hs nêu

- Hs nối tiếp nhau nêu

- Cao su có 2 loại, cao su tự nhiên và cao su nhân tạo. Cao su tự nhiên được làm từ nhựa cây cao su còn cao su nhân tạo được làm từ than đá và dầu mỏ

nhóm

Nhắc lại câu trả lời

(14)

ta đã tạo nên được cao su thiên nhiên.

+ Còn cao su nhân tạo thường được chế biến từ than đá và dầu mỏ.

Ngày nay, cao nhân tạo được dùng thay thế cao su tự nhiên trong rất nhiều ứng dụng.

- GV lưu ý: cao su là một loại cây độc, mủ của cây là một loại chất độc có thể gây ô nhiễm nguồn nước khu vực rừng đang khai thác, nó còn làm ảnh hưởng đến sức khỏe người khai thác nó. Vì vậy mà khi khai thác và chế biến cao su thiên nhiên người ta phải sử dụng những trang bị phòng hộ rất cẩn thận.

* Hoạt động 2: Công dụng và cách bao quản cao su

- GV chia nhóm, yêu cầu hs thảo luận tìm ra công dụng và cách bảo quản cao su.

- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- Gv nhận xét, chốt lại công dụng và cách bảo quản cao su (SGK):

Các em ạ! Thống kê cho thấy, Việt Nam đứng thứ 4 thế giới về sản lượng và giá trị xuất khẩu cao su tự nhiên. Năm 2010, kim ngạch xuất khẩu cao su tự nhiên đứng thứ 11 trong nhóm các mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Cao su là một loại vật liệu quan trọng trong đời sống của con người.

Khi sử dụng các đồ dùng bằng cao su cần lưu ý không để ngoài nắng, không để hóa chất dính vào, không để nơi có nhiệt độ quá cao hoặc qua thấp.

- 2 bàn hs quay lại tạo thành nhóm, thảo luận theo yêu cầu của GV.

- Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Tham gia thảo luận nhóm

4. Củng cố, dặn dò

- GV Mở rộng cho học sinh: Những đồ dùng bằng cao su không nên để gần chỗ có nhiệt độ cao, không nên tẩy giặt bằng xà phòng hay

(15)

xăng dầu, sau khi sử dụng xong, chúng ta không được đốt vì khói bay ra sẽ ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe của chính chúng ta, thay vì đốt, các em cần phân loại rác cho phù hợp, không được vứt những đồ dùng bằng cao su xuống ao, hồ, sông, suối gây ô nhiễm môi trường, tắc cống dẫn nước do cao su không tan trong nước, xe đạp của các em cũng không nên để ở ngoài trời nắng to vì như vậy có thể gây nổ lốp.

- Nhận xét giờ học - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau

Yên Đức, ngày... tháng ... năm 2020 Tổ trưởng

Vũ Thùy Linh

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung theo hướng đẫn và yêu cầu của giáo viên.. Ôn tập từng động tác, sau đó tập liên hoàn hai động tác, mỗi

- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta. - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận biết (không nhận xét) về cơ cấu

Kiến thức: Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kểvới điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.. 3.Thái

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iêu,yêu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iêu, yêu.. - Phát

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực diều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau2. - Nhận biết được biểu