• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tài liệu tự học môn Ngữ văn lớp 8 - Tuần 27

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tài liệu tự học môn Ngữ văn lớp 8 - Tuần 27"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHIẾU HƯỚNG HẪN HS TỰ ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 8 ( Tuần từ ngày 17/2/2020-22/2/2020)

I.Kẻ bảng hệ thống kiến thức cơ bản phần Văn (Các văn bản đã học từ học kì 2) STT Tên văn bản Tác giả Hoàn cảnh ST Nội dung Nghệ thuật - Học thuộc lòng các bài thơ: Nhớ rừng, Khi con tu hú, .

II.Kẻ bảng hệ thống kiến thức cơ bản phần Tiếng Việt ( Các nội dung đã học từ học kì 2) STT Kiến thức Khái niệm Chức năng Ví dụ

III. Ôn tập lại ba dạng đoạn diễn dịch, quy nạp, Tổng phân hợp.

IV. Bài tập

Bài 1. Đọc khổ thơ trích từ bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ và thực hiện yêu cầu: ...Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

Đâu những chiều mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?

Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,

Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

1. Nêu nội dung chính của đoạn thơ? Diễn đạt nội dung ấy thành một câu văn hoàn chỉnh?

2. Nếu thay từ “chết” bằng từ “tắt” trong câu thơ “Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt” thì câu thơ sẽ thay đổi như thế nào? Có nên thay đổi không? Vì sao?

3. Tìm những câu nghi vấn có trong đoạn thơ trên. Nêu tác dụng của những câu nghi vấn đó?

4. Người xưa nói “Thi trung hữu hoạ”(trong thơ có tranh), em cảm nhận điều đó như thế nào qua đoạn thơ trên. Hãy trình bày bằng một đoạn văn Tổng Phân Hợp khoảng 12 câu. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một phép nối (gạch chân và chú thích).

PHIẾU HƯỚNG HẪN HS TỰ ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 8

(2)

( Tuần từ ngày ………-……….)

I.Học thuộc lòng các bài thơ: Quê hương, Tức cảnh Pác Bó,Ngắm trăng, Đi đường.

II. Bài tập

Bài 1. Cho câu thơ: “Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng”...

1. Chép chính xác những câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ thứ 2 bài “Quê hương” của Tế Hanh. Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? Kể tên một bài thơ đã học có sử dụng thể thơ 8 chữ?

2. Nêu nội dung của đoạn thơ vừa chép bằng một câu văn hoàn chỉnh?

3. Giải thích từ “trai tráng” và “tuấn mã”.

4. Hình ảnh “dân trai tráng” được khắc họa trong hoàn cảnh nào? Hình ảnh của họ còn được nhắc lại qua những câu thơ nào trong bài thơ?

5. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên?

6. Viết đoạn văn quy nạp nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu câu ghép, một câu cảm thán (gạch chân và chú thích). Nêu kiểu đoạn văn mà em vừa viết. -

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Từ đó, nêu vài suy nghĩ của em về những việc làm cần thiết của thế hệ sau nhằm giữ gìn truyền thống đạo lí được thể hiện trong câu tục ngữ trên. -Lập

Em có thể thực hiện bằng cách điều chỉnh cỡ chữ của văn bản đó nhỏ hơn hoặc dãn dòng ít hơn.

- Không có tình cảm nào lại không nảy sinh từ cảnh vật, con người, câu chuyện cụ thể, vì vậy ta có thể kết luận: không thể thiếu yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu

- Nêu ấn tượng, cảm xúc của em về câu chuyện được kể hoặc các chi tiết miêu tả có trong bài thơ.. - Làm rõ nghệ thuật kể chuyện và miêu tả

1- Từ bài “Phong cách Hồ Chí Minh”, kết hợp với những hiểu biết xã hội, hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 mặt giấy thi nêu suy nghĩ của em về vấn đề giữ gìn bản

C. Có thể vắng cả chủ ngữ, vị ngữ D. Chỉ có thể vằng các thành phần phụ 15) Câu nào trong các câu sau không phải là câu đặc biệt?. A. Lớp của chúng tôi C. Vườn hoa rất

c- Từ văn bản có đoạn trích trên cùng với những hiểu biết xã hội, hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về văn hóa đọc của giới

A. Cả nghĩa đen và nghĩa bóng B. Chỉ hiểu nghĩa bóng C. Chỉ hiểu nghĩa đen D.. 4) Trong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đề cập đến lòng yêu nước của dân ta