• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 17/09/2021 Tiết PPCT: 03 Ngày dạy: 24/09/2021

Tiết 3: Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức:

- Nhận biết và nêu được 4 thuộc tính âm thanh có tính nhạc.

- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1.

2. Năng lực:

- Thể hiện âm nhạc: Biết đọc Bài đọc nhạc số 1 kết hợp gõ đệm theo phách và đánh nhịp 2 4 . - Cảm thụ và hiểu biết: Thể hiện đúng tính chất, sắc thái; gõ đệm phù hợp với nhịp điệu của

bài đọc nhạc; Cảm nhận và nhận biết được các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc.

- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo một số động tác vận động cơ thể cho Bài đọc nhạc số 1.

3. Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ nhau tham gia các hoạt động trong giờ học.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

- Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ, tìm hiểu trước các thông tin liên quan đến bài học và trả lời các câu hỏi GV đã giao từ tiết học trước.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định trật tự (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi nhóm HS lên biểu diễn bài hát Con đường học trò với hình thức tự chọn. GV nhận xét, đánh giá kết quả (3 phút)

3. Bài mới

NỘI DUNG 1 – LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: CÁC THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA ÂM THANH CÓ TÍNH NHẠC (15 phút)

KHỞI ĐỘNG

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực - GV cho HS quan sát các hình - HS quan sát, cảm nhận và mô Mục tiêu:

ảnh trong sgk và mô tả các tả các âm thanh. - HS nghe, cảm nhận,

âm thanh theo cảm nhận cá phân biệt và mô tả được

nhân. các âm thanh ở hình ảnh

- GV dẫn dắt vào bài học . - HS ghi bài. trong sgk; tạo tâm thế thoải mái, vui vẻ trước khi tìm hiểu bài học mới.

Phát triển năng lực:

- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc; biết lắng nghe và cảm nhận được các âm thanh.

(2)

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực - GV tổ chức cho các nhóm - Các nhóm thực hiện bằng Mục tiêu:

nêu các thuộc tính của âm hình thức tự chọn (sơ dồ tư - Nhận biết và nêu được 4 thanh có tính nhạc và ví dụ duy, trình, chiếu powerpoint, thuộc tính âm thanh có minh họa cho mỗi thuộc tính. vẽ tranh mô tả…) với những tính nhạc.

nội dung yêu cầu như sau: Phát triển năng lực:

+ Nhóm 1: Cao độ. - Tự học, tự tin thuyết + Nhóm 2: Trường độ. trình nội dung tìm hiểu + Nhóm 3: Cường độ. về các thuộc tính của âm + Nhóm 4: Âm sắc. thanh đã chuẩn bị từ - HS lắng nghe, nhận xét và bổ trước.

sung kiến thức cho nhau.

- GV nhận xét, chốt kiến thức - HS ghi nhớ:

cần ghi nhớ. + Cao độ: Độ cao thấp, trầm bổng của âm thanh.

+ Trường độ: Độ ngân dài, ngắn của âm thanh.

+ Cường độ: Độ mạnh, nhẹ hoặc to, nhỏ của âm thanh.

+ Âm sắc: Là các sắc thái khác nhau của âm thanh các loại nhạc cụ và giọng hát.

LUYỆN TẬP

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực - GV yêu cầu HS ghép các - HS quan sát, nhận biết và Mục tiêu:

thuộc tính của âm thanh có ghép mỗi bức tranh với mỗi - Nhận biết, nêu được tên tính nhạc với những hình ảnh thuộc tính âm thanh phù hợp. các thuộc tính của âm

thích hợp (sgk trang 10). thanh phù hợp với hình

- GV nhận xét, đánh giá kết - HS lắng nghe và ghi nhớ. ảnh trong sgk và nêu

quả : thêm các ví dụ khác.

+ Hình 1: Cao độ. Phát triển năng lực:

+ Hình 2: Trường độ. - Biết dùng những kiến

+ Hình 3 : Cường độ. thức, kỹ năng để giải

+ Hình 4 : Âm sắc. quyết nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho cá - Cá nhân/nhóm nêu được các được giao.

nhân/nhóm lấy thêm các ví ví dụ ứng với các thuộc tính dụ minh họa các thuộc tính của âm thanh có tính nhạc đã âm thanh có tính nhạc vừa học.

được tìm hiểu (lưu ý lấy ví dụ khác trong sgk)

(3)

NỘI DUNG 2 – ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 1 ( 25 phút) KHỞI ĐỘNG

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực - GV hướng dẫn HS nhắc lại - HS nhắc lại các kí hiệu về Mục tiêu:

một số kí hiệu về trường độ trường độ theo hướng dẫn - Giúp HS nhớ lại các kí

theo sơ đồ trong sgk. của GV. hiệu trường độ đã học để

áp dụng vào Bài đọc nhạc số 1.

Phát triển năng lực:

- Vận dụng những kiến thức, kỹ năng để giải quyết nhiệm vụ học tập được giao.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực

a. Tìm hiểu bài đọc nhạc Mục tiêu:

- GV hướng dẫn cá nhân/nhóm - Cá nhân/nhóm nhớ lại các - HS nhớ lại định nghĩa tìm hiểu bài qua các câu hỏi câu hỏi đã tìm hiểu từ trước nhịp 42

, nắm được cao độ,

sau. qua học liệu điện tử và sgk trường độ của Bài đọc

để trả lời. nhạc số 1.

+ Bài đọc nhạc viết ở nhịp + Nhịp 2 là nhịp có 2 phách Phát triển năng lực:

gì? Nêu định nghĩa nhịp đó? trong một ô nhịp. Mỗi phách4 - Tự chủ và tự học; dùng có giá trị trường độ bằng một những kiến thức, kỹ nốt đen, phách 1 là phách năng hiểu biết về âm mạnh, phách 2 là phách nhẹ. nhạc để trả lời các câu + Bài đọc nhạc có những + Có nốt đen, đen chấm dôi, hỏi tìm hiểu Bài đọc trường độ, cao độ nào? nốt trắng và nốt đơn. Gồm nhạc số 1.

những cao độ: Đô, rê, mi, pha, son, la, xi.

b. Đọc gam Đô trưởng và Mục tiêu:

trục của gam - HS đọc đúng cao độ của

- GV đàn và hướng dẫn HS - HS luyện gam Đô trưởng 2 gam Đô trưởng.

đọc gam Đô trưởng đi lên đi lần theo hướng dẫn của GV. Phát triển năng lực:

xuống 2 lần (sgk trang 11). - Biết cảm thụ và thể hiện

- Đàn và hướng dẫn HS đọc - HS đọc trục gam Đô trưởng đúng các cao độ có trong các âm trục của gam Đô theo hướng dẫn của GV. gam Đô trưởng của Bài

trưởng (sgk trang 11). đọc nhạc số 1.

c. Luyện tập tiết tấu Mục tiêu:

- GV hướng dẫn HS luyện gõ - HS luyện gõ âm hình tiết - HS nắm được cách gõ âm hình tiết tấu (sgk trang tấu theo hướng dẫn của GV. đệm cho Bài đọc nhạc số

11). 1.

- GV sửa sai cho HS (nếu có) Phát triển năng lực:

- Cảm thụ, hiểu biết và thể hiện cách gõ đệm âm hình tiết tấu phù hợp với nhịp điệu bài đọc nhạc.

(4)

d. Hướng dẫn HS đọc bài Mục tiêu:

đọc nhạc - Giúp HS đọc đúng cao

- GV đàn mẫu bài đọc nhạc 2 - HS chú ý lắng nghe và cảm độ, trường độ, tiết tấu bài

lần. nhận. đọc nhạc.

- Cùng HS thống nhất chia các - HS chia các nét nhạc cùng Phát triển năng lực:

nét nhạc cho bài đọc nhạc. GV - Cảm thụ, hiểu biết, thể

+ Nét nhạc 1: Từ đầu đến hết hiện được các yêu cầu

ô nhịp thứ 4. của Bài đọc nhạc số 1.

+ Nét nhạc 2: Từ ô nhịp thứ 5 đến hết bài.

- GV đàn và hướng dẫn HS - HS nhớ lại bài đọc nhạc được đọc nét nhạc 1 kết hợp gõ nghe ở học liệu điện tử và

phách nhịp 2 . đọc theo hướng dẫn của GV.

4 + Cá nhân/nhóm đọc nét

+ Gọi cá nhân/nhóm đọc lại.

nhạc 1.

+ GV nhận xét và sửa sai + HS ghi nhớ.

(nếu có)

- GV đàn và hướng dẫn tương - HS đọc theo hướng dẫn của tự với nét nhạc thứ 2 và nối GV.

cả bài.

- GV đệm đàn hoặc mở file âm - HS đọc hoàn chỉnh cả bài.

thanh Bài đọc nhạc số 1 trong học liệu điện tử có tiết tấu đệm để HS đọc hoàn chỉnh cả bài.

LUYỆN TẬP

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực Mục tiêu:

- GV tổ chức cá nhân/nhóm - Cá nhân/nhóm đọc bài đọc - HS biết đọc nhạc kết hợp đọc nhạc kết hợp gõ đệm nhạc kết hợp gõ đệm theo gõ đệm theo phách, đọc

theo phách. Nhắc HS cần phách. nhạc kết hợp đánh nhịp

nhấn vào trọng âm phách 1 . 2

của mỗi ô nhịp. Phát triển năng lực:4

- GV gọi một số nhóm lên - HS thực hiện. - Biết cảm thụ và thể hiện.

trình bày trước lớp. Vận dụng linh hoạt

- GV nhận xét và đánh giá. - HS ghi nhớ. những kiến thức, kỹ - GV hướng dẫn cho HS đọc - Một nhóm HS đọc nhạc, 1 năng để đọc nhạc, gõ

nhạc kết hợp đánh nhịp2 theo nhóm đánh nhịp 2 . đệm và chỉ huy cho Bài

4 4

đọc nhạc số 1.

hình thức 1 nhóm đọc nhạc 1 nhóm đánh nhịp.

- GVgọimộtvàicá - HS thực hiện. Nhóm còn lại nhân/nhóm tự chọn các hình nghe, quan sát và nhận xét, thức vừa học trình bày trước có thể sửa sai cho nhau.

lớp.

- GV nhận xét và đánh giá. - HS ghi nhớ.

(5)

VẬN DỤNG

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực - GV cho HS sáng tạo một số - Cá nhân/nhóm trình bày Mục tiêu:

động tác vận động cơ thể kết những ý tưởng sáng tạo vận - HS biết tự sáng tạo các hợp đọc nhạc. động cơ thể và kết hợp đọc động tác vận động cơ thể

nhạc. cho bài đọc nhạc.

Phát triển năng lực:

- Biết ứng dụng và sáng tạo. Vận dụng linh hoạt những kiến thức, kỹ năng để thêm ý tưởng cho các động tác vận động cơ thể theo nhịp điệu Bài đọc nhạc số 1.

4. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (2 phút)

- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung cần ghi nhớ.

- Chuẩn bị tiết học sau:

+ Luyện tập, hoàn thiện bài hát, bài đọc nhạc với các hình thức đã học để trình diễn trong tiết 4.

+ Tập ứng tác lời mới với trò chơi Nhịp điệu đến trường.

(6)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện bài hát bằng hình thức hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu.. - Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được âm sắc của đàn piano qua

– Thể hiện bài đọc nhạc kết hợp được với nhạc baet và vận động; Thể hiện được cách hát ở nhịp nhanh – chậm bài hát Học sinh lớp Hai chăm ngoan theo ý thích.. -

gõ đệm hoặc vận động theo nhịp điệu cùng với nhạc đệm ở nhiều hình thức tốp ca, song ca, đơn ca, ...Hiểu được nội dung câu chuyện Ước mơ của bạn Đô.. - Năng lực

Hát được giai điệu và đúng lời ca bài hát Trang trại vui vẻ; hát kết hợp vỗ tay theo nhịp/ phách; hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu bài hát; nhớ tên bài

– Biết vỗ tay, gõ đệm theo hình tiết tấu 1 và vận động phụ hoạ nhịp nhàng theo giai điệu bài hát Ngày hè vui; Biết dùng nhạc cụ gõ thể hiện các mẫu tiết tấu và

- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát; Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ; Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1; Biết hát kết hợp gõ

- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện bài hát bằng hình thức hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu.. - Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được âm sắc của đàn piano qua

+ Biết tự sáng tạo thêm các động tác vận động cơ thể cho bài hát Đời sống không già vì có chúng em và biết ứng dụng vào các bài hát có cùng loại nhịp và tính chất âm